Câu 1: Thế nào là dịch vụ công, phân tích các đặc trưng cơ bản dịch vụ công Khái niệm:+Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng. Theo đó, dịch vụ công là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ, bao gồm từ các hoạt động bah hành chính sách, pháp luật, toà án… cho đến những hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công. +Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo trật tự và công bằng xã hội. Các đặc trưng cơ bản dịch vụ công: + Thứ nhất, đó là những hoạt động phục vụ cho lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân. Nói đến DVC là chúng ta nói đến hoạt động cung ứng. Từ “công” ở đây không phải là lợi nhuận mà mang tính chất bao hàm rộng là phục vụ lợi ích công cho mọi đối tượng khi sử dụng đến dịch vụ nào đó. Vì vậy, khi mọi đối tượng muốn thực hiện một nhu cầu nào đó thì họ luôn nghĩ đến việc thực hiện được quyền lợi của mình đồng thời họ luôn phải chịu những khoản phí mà họ sử dụng dịch vụ đó. Ví dụ: DVC liên quan đến việc cung ứng điện nước hàng tháng: Khi tổ chức, cá nhân được hưởng quyền lợi từ DVC này là sử dụng điện, nước thì họ phải đóng góp một khoản phí hàng tháng. + Thứ hai, những hoạt động này do các cơ quan công quyền hay những chủ thể được chính quyền ủy nhiệm đứng ra thực hiện. Để đảm bảo được sự công bằng trong việc phân phối các dịch vụ, khắc phục các điểm khiếm khuyết của thị trường, Nhà nước luôn chịu trách nhiệm trước việc cung ứng hoặc ủy quyền như vậy mới đảm bảo nguyên tắc công bằng, hiệu quả trong quản lý Nhà nước về DVC. Bộ phận tham mưu giúp việc cho Nhà nước thực hiện ở đây chính là các cán bộ công chức, họ thực hiện quyền lực của Nhà nước. + Thứ ba, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội. Ngay cả khi Nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung ứng thì Nhà nước vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt nhằm đảm bảo sự công bằng
Trang 1Câu 1: Thế nào là dịch vụ công, phân tích các đặc trưng cơ bản dịch vụ công
-Khái niệm:+Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp
vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng Theo đó, dịch vụ công
là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ,bao gồm từ các hoạt động bah hành chính sách, pháp luật, toà án… cho đếnnhững hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công
+Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, cácquyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, do Nhà nước trực tiếpđảm nhận hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm đảm bảotrật tự và công bằng xã hội
-Các đặc trưng cơ bản dịch vụ công:
+ Thứ nhất, đó là những hoạt động phục vụ cho lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân.
Nói đến DVC là chúng ta nói đến hoạt động cung ứng Từ “công” ở đây khôngphải là lợi nhuận mà mang tính chất bao hàm rộng là phục vụ lợi ích công chomọi đối tượng khi sử dụng đến dịch vụ nào đó Vì vậy, khi mọi đối tượng muốnthực hiện một nhu cầu nào đó thì họ luôn nghĩ đến việc thực hiện được quyềnlợi của mình đồng thời họ luôn phải chịu những khoản phí mà họ sử dụng dịch
vụ đó
Ví dụ: DVC liên quan đến việc cung ứng điện nước hàng tháng: Khi tổ chức, cánhân được hưởng quyền lợi từ DVC này là sử dụng điện, nước thì họ phải đónggóp một khoản phí hàng tháng
+ Thứ hai, những hoạt động này do các cơ quan công quyền hay những chủ thể được chính quyền ủy nhiệm đứng ra thực hiện.
Để đảm bảo được sự công bằng trong việc phân phối các dịch vụ, khắc phục cácđiểm khiếm khuyết của thị trường, Nhà nước luôn chịu trách nhiệm trước việccung ứng hoặc ủy quyền như vậy mới đảm bảo nguyên tắc công bằng, hiệu quảtrong quản lý Nhà nước về DVC Bộ phận tham mưu giúp việc cho Nhà nướcthực hiện ở đây chính là các cán bộ công chức, họ thực hiện quyền lực của Nhànước
+ Thứ ba, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội Ngay cả khi Nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung ứng thì
Trang 2Nhà nước vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt nhằm đảm bảo sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này, khắc phục các điểm khuyền khuyết của thị trường.
Nói đến DVC là nói đến hoạt động cung ứng cho mọi người, nhiều đối tượng
Để hài bòa và điều khiển được các hoạt động này thì không thể thiếu cơ quankiểm soát đó chính là Nhà nước Nhà nước phục vụ cộng đồng thông qua việccung ứng các dịch vụ công cho xã hội Vì vậy khi trực tiếp cung ứng hay ủyquyền cho tổ chức khác thực hiện hoạt động DVC thì Nhà nước phải luôn cótrách nhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội Như vậy DVC đó mới đảmbảo được sự công bằng, bình đẳng với tất cả mọi người
+ Thứ tư, việc cung ứng DVC nhằm đáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa
vụ cụ thể và trực tiếp của các tổ chức và công dân.
Ví dụ: Dịch vụ khám chữa bệnh tại các địa phương Hàng tháng, tại các địaphương đều có kế hoạch tiêm chủng phòng ngừa cho trẻ nhỏ Tại các cơ quan tổchức tư nhân cũng được cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho các bà mẹ mangthai Đây được coi là một hoạt động ưu đãi của công ty đối với tập thể nhân viênkhi làm việc trong môi trường đầy áp lực, không kể đến những việc mang tínhchất độc hại đến sức khỏe của mỗi người
+ Thứ năm, khi thực hiện cung ứng các DVC, các cơ quan nhà nước và các
tổ chức được ủy nhiệm cung ứng có sự giao dịch cụ thể với khách hàng – các tổ chức và công dân.
+ Thứ sáu, việc Nhà nước cung ứng DVC thường không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ.
Trang 3Câu 2: Phân loại dịch vụ công theo tính chất và tác dụng của dịch vụ cung ứng, cho ví dụ minh họa
* Phân loại dựa theo tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng
Dựa vào tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng, có thể chia Dịch vụ công thành các loại như: (1) Dịch vụ hành chính công; (2) Dịch vụ sự nghiệp công; (3) Dịch vụ công cộng (dịch vụ công ích).
- Dịch vụ hành chính công, là loại dịch vụ gắn liền với chức năng quản lý nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân Đó là các hoạt động của bộ máy hành pháp nhà nước cung ứng trực tiếp cho các tổ chức và công dân các Dịch vụ công theo luật định nhằm duy trì và đảm bảo sự vận hành bình thường của xã hội
Các Dịch vụ hành chính công gồm có: cấp phép (đăng ký kinh doanh, lưu hành hàng hóa, biểu diễn nghệ thuật…); cấp giấy xác nhận (khai sinh; hộ khẩu; đăng ký kết hôn; lý lịch tư pháp; chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất, phương tiện giao thông, chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư ); chứng thực, công chứng giấy tờ… Người dân được nhà nước cung ứng những dịch vụ dựa trên nguyên tắc bình đẳng; các Dịch vụ công này được cung ứng không theo qui luật cung cầu, ngang giá trên thị trường, mà thông qua việc đóng lệ phí hoặc phí nhất định; phần phí, lệ phí này chỉ mang tính chất hỗ trợ cho ngân sách nhà nước, không vì mục tiêu lợi nhuận
Ví du: Ở Việt Nam hiện nay Dịch vụ hành chính công bao gồm các hoạt động như: (1) Hoạt động cấp phép; (2) Cấp các loại giấy xác nhận, chứng thực trong lĩnh vực hộ tịch, tư pháp; (3) Thu các khoản góp vào ngân sách nhà nước; (4) Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và xử lý các vi phạm hành chính; (5) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở
- Dịch vụ sự nghiệp công, là loại Dịch vụ công được cung ứng cho dân cư như: giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học, thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí, bảo hiểm, an sinh xã hội… Đây là những Dịch vụ công Nhà nước có trách nhiệm cung ứng theo nguyên tắc có thu phí Nhà nước cũng có thể từng bước xã hội hóa lĩnh vực này bằng cách ủy quyền cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhà nước chỉ cung ứng những Dịch vụ công nào mà xã hội không có đủ nguồn lực thực hiện, hoặc không muốn làm; đối với những Dịch vụ công khác, Nhà nước sẽ chuyển giao cho khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ Các loại dịch vụ sự nghiệp công ở Việt Nam bao gồm: (1) Dịch vụ chăm sóc sức khỏe; (2) Dịch vụ giáo dục; (3) Dịch vụ văn hóa, thông tin.
- Dịch vụ công cộng, là các dịch vụ có thu phí nhằm đáp ứng các nhu cầu bức thiết của công dân mang tính phi lợi nhuận do các cơ sở thực hiện theo yêu cầu của
Trang 4Dịch vụ công
Dịch vụ Hành chính công
Dịch vụ
sự nghiệp công
Dịch vụ công cộng
Nhà nước như: cấp thoát nước; thu gom rác thải; chiếu sáng; phục vụ tang lễ; vận tải hành khách công cộng…
Tùy theo các tiêu chí , sẽ có nhiều cách phân loại Dịch vụ công khác nhau, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả phân loại dựa theo tính chất và tác dụng của dịch
vụ được cung để tiếp cận vấn đề.
Sơ đồ Phân loại dịch vụ công dựa theo tính chất và tác dụng của dịch vụ
được cung ứng
Trang 5Câu 3: Thế nào là dịch vụ hành chính công, phân tích các đặc trưng
K/n: Dịch vụ hành chính công (DVHCC) là những hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước nhằm giải quyết các công việc cụ thể liên quan đến quyền vànghĩa vụ cơ bản của tổ chức và công dân theo thẩm quyền hành chính - pháp lý
+DVHCC chỉ có thể do các cơ quan hành chính NN cung cấp
Các loại dịch vụ công như Cấp giấy phép, giấy khai sinh thuộc thẩm quyềnhành chính – pháp lý của các cơ quan hành chính Nhà nước Muốn thực hiện,tham gia một trong các loại dịch vụ trên thì phải thực hiện đầy đủ các thủ tục,thẩm quyền hành chính – pháp lý của các cơ quan hành chính Nhà nước do đóchỉ có thể là các loại dịch vụ đó do cơ quan hành chính Nhà nước cung cấp
+DVHCC phục vụ cho hoạt động Quản lý Nhà nước
Dịch vụ hành chính công bản thân chúng không thuộc về chức năng quản lý nhànước, song lại là những hoạt động nhằm phục vụ cho chức năng quản lý dịch vụhành chính công là những dịch vụ mà Nhà nước bắt buộc và khuyến khíchngười dân phải làm để bảo đảm trật tự và an toàn xã hội Nhu cầu được cấp cácloại giấy tờ trên không xuất phát từ nhu cầu tự thân của họ, mà xuất phát từnhững quy định có tính chất bắt buộc của Nhà nước Càng nhiều người sử dụngdịch vụ hành chính công thì càng tạo điều kiện cho hoạt động quản lý Nhà nướcđược tốt hơn
Ví dụ: Đăng ký tạm trú, tạm vắng cho những người đi thuê nhà trọ: Đảm bảo
quyền lợi và nghĩa vụ cho người đi thuê nhà, được tham gia các hoạt động tạiđịa phương khi đăng ký tạm trú và được hưởng các quyền lợi Đảm bảo choNhà nước, cơ quan tại địa phương nắm bắt được số lượng người đến và người
đi, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, quản lý được số dân tại địa phương
Trang 6+DVHCC là những hoạt động không vụ lợi, nếu có thu tiền thì thu dưới dạng lệ phí nộp ngân sách NN
Lệ phí khi các tổ chức, công dân phải nộp không mang tính chất bù đắp hao phílao động cho bản thân người cung cấp dịch vụ, mà chủ yếu là nhằm tạo ra sựcông bằng giữa người sử dụng dịch vụ với người không sử dụng dịch vụ
+Mọi công dân có quyền ngang nhau trong việc tiếp nhận và SD các DV này với tư cách là đối tượng phục vụ của chính quyền
Khi các tổ chức, cá nhân tham gia và hoạt động dịch vụ hành chính công đều cóquyền tham gia như nhau và không phân biệt Nhà nước có trách nhiệm vànghĩa vụ phục vụ cho mọi người dân, không phân biệt đó là người như thế nào;đảm bảo sự công bằng, bình đẳng khi tham gia sử dụng dịch vụ góp phần ổnđịnh và phát triển đất nước
Trang 7Câu 4: Vì sao phải xã hội hóa dịch vụ công, phân tích nội dung xã hội hóa dịch vụ công và lợi ích của xã hội hóa dịch vụ công
+Vì sao phải xã hội hóa dịch vụ công
Xã hội hóa dịch vụ công là việc nhà nước chia sẻ với xã hội cung cấp các dịch
vụ vốn dĩ trước đây chỉ thuộc về nhà nước mà các dịch vụ đó không nhất thiếtphải do nhà nước mới thực hiện được (ví dụ: công chứng, giáo dục, y tế, giaothông ) Nói cách khác, đây là quá trình mở rộng sự tham gia của các chủ thể
xã hội và tăng cường vai trò của nhà nước đối với dịch vụ công
Đối với Việt Nam, hiện nay cung ứng dịch vụ công vẫn phụ thuộc phần lớn vàonhà nước vì khu vực tư chưa đủ năng lực để cung cấp tốt các dịch vụ này Dovậy, cần phải xác định được lĩnh vực nào cần xã hội hóa và xã hội hóa ở cấp độnào sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất cho người dân, chứ không vì tiêu chí xã hội hóa
mà thiếu quan tâm tới chất lượng dịch vụ
Trong điều kiện hiện nay, xu thế xã hội hóa dịch vụ công đang là yêu cầu tất yếuvới mỗi quốc gia bởi các lý do sau:
Thứ nhất, xu thế chung của các quốc gia trên thế giới là thu hẹp bộ máy của
chính phủ, giảm bớt các bộ phận không cần thiết làm cho bộ máy của chính phủhoạt động năng động và hiệu quả hơn Khi bộ máy thu hẹp lại thì một số chứcnăng, công việc sẽ chuyển cho tư nhân đảm nhiệm, chính phủ chỉ tập trung vàocác nhiệm vụ quản lý vĩ mô
Thứ hai, bộ máy nhà nước còn nhiều bất cập, mang nặng dấu ấn cơ chế tập
trung, quan liêu bao cấp, chức năng, nhiệm vụ chưa phù hợp, phân cấp chưa rõràng, phương thức, thủ tục cung ứng dịch vụ công còn rườm rà, đội ngũ cán bộ,công chức còn nhiều điểm yếu kém Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong quản lý:mâu thuẫn giữa khoản kinh phí bao cấp quá lớn với ngân sách nhà nước còn hạnhẹp; mâu thuẫn giữa khối lượng cung ứng với năng lực của bộ máy nhà nước;mâu thuẫn giữa nhu cầu tăng nhanh với khả năng cung ứng có hạn của nhànước; mâu thuẫn giữa ưu thế vốn có với chất lượng và hiệu quả dịch vụ công
Thứ ba, gắn liền với xu thế thu hẹp bộ máy chính phủ, khu vực tư nhân ngày
càng phát triển mạnh đòi hỏi nhà nước phải chia sẻ một số lĩnh vực trước đâychỉ thuộc về nhà nước mà tư nhân có thể thực hiện được
Thứ tư, dân số đông, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu xã hội
ngày một lớn, chỉ nhà nước thực hiện cung ứng các dịch vụ cho xã hội thì không
Trang 8thể đáp ứng được nhu cầu của người dân, vì vậy nhà nước để cho xã hội tự cungứng và điều tiết các nhu cầu nhằm giảm bớt gánh nặng cho nhà nước, thực hiện
“nhà nước và nhân dân cùng làm”
+Phân tích nội dung xã hội hóa dịch vụ công
- Thứ nhất, chuyển đổi các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công đang hoạt
động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tựchủ cung ứng dịch vụ công không bao cấp tràn lan và không nhằm lợi nhuận.Các cơ sở này có đầy đủ quyền tự chủ về tổ chức và quản lý; thực hiện đúngmục tiêu và nhiệm vụ; hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu-chi; thường xuyênnâng cao chất lượng dịch vụ; đảm bảo quyền lợi và cơ hội tiếp cận bình đẳngcủa người thụ hưởng; v.v Gắn liền với việc chuyển đổi là sự đổi mới chế độ thuphí dịch vụ Mức phí quy định theo nguyên tắc đủ trang trải các chi phí cầnthiết, có tích luỹ để đầu tư phát triển và xoá bỏ mọi khoản thu khác Người thụhưởng có quyền lựa chọn cơ sở cung ứng dịch vụ phù hợp với từng lĩnh vực
- Thứ hai, chuyển các cơ sở công lập cung ứng dịch vụ công sang hình thức dân
lập, tư nhân hoặc sang doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc
cơ chế lợi nhuận Tài sản nhà nước sẽ được chuyển giao (giao, bán hoặc chothuê) cho các chủ thể ngoài nhà nước Quyết định chuyển giao do các cơ quan
có thẩm quyền quyết định
- Thứ ba, khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ công ngoài công
lập với các loại hình dân lập, tư nhân và doanh nghiệp (cả trong nước và nướcngoài) Quyền sở hữu của các cơ sở này được xác định theo Bộ luật Dân sự Các
cơ sở này có thể hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc cơ chế lợi nhuận.Theo cơ chế phi lợi nhuận thì ngoài phần được dùng để đảm bảo lợi ích hợp lýcủa nhà đầu tư, phần để tham gia thực hiện các chính sách xã hội của Đảng vàNhà nước, trợ giúp người nghèo, còn lại phần lớn lợi nhuận được dùng để đầu
tư phát triển Theo cơ chế lợi nhuận thì lợi nhuận có thể được chia cho các cánhân và phải chịu thuế
Vai trò chủ đạo của Nhà nước được thực hiện thông qua việc tiếp tục tăng đầu
tư từ ngân sách đi đôi với phát huy các khả năng đầu tư, đóng góp kinh phítrong xã hội, hoàn thiện thể chế và đổi mới quản lý vĩ mô Cụ thể hơn, Nhànước có các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, đất đai, nhân lực,… đối với các
cơ sở công lập được chuyển đổi và các cơ sở ngoài công lập mới thành lập Nhànước tạo môi trường phát triển, môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng
Trang 9theo pháp luật để thúc đẩy các cơ sở công lập cũng như ngoài công lập pháttriển cả về quy mô và chất lượng Đồng thời, Nhà nước tăng cường hoạt độngthanh tra, kiểm tra, phát huy vai trò của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, đặcbiệt là các hội nghề nghiệp trong việc giám sát hoạt động của các cơ sở cungứng dịch vụ công được xã hội hoá
+Lợi ích của việc xã hội hóa dịch vụ công
- Việc chuyển giao một số dịch vụ công cho các tổ chức ngoài nhà nước sẽ tạo
ra môi trường cạnh tranh giữa các tổ chức này và tạo cơ hội cho người tiêu dùnglựa chọn và sử dụng những dịch vụ tốt nhất
- Việc xã hội hóa các dịch vụ công tạo điều kiện cho mọi người tham gia tíchcực vào các hoạt động này, phát huy được khả năng và năng lực tiềm tàng trong
xã hội, khơi dậy tính sáng tạo và chủ động tích cực của người dân, nhờ đó đadạng hóa và tăng nguồn cung cấp các dịch vụ công cho xã hội
- Xã hội hóa dịch vụ công còn bao hàm ý nghĩa động viên sự đóng góp kinh phícủa mỗi người cho hoạt động cung cấp dịch vụ công của Nhà nước (dưới hìnhthức thu phí), nhờ đó làm giảm bớt gánh nặng của ngân sách nhà nước trongđiều kiện ngân sách nhà nước ta còn hạn hẹp
- Xã hội hóa dịch vụ công trong điều kiện phân hóa giàu nghèo ngày càng tăngcùng với sự phát triển cơ chế thị trường là một giải pháp cần thiết để góp phầntạo ra sự công bằng tương đối trong tiêu dùng các dịch vụ công Điều đó cónghĩa là những ai tiêu dùng nhiều dịch vụ công thi phải trả tiền nhiều hơn.Riêng trong trường hợp cung cấp các dịch vụ tối cần thiết cho những ngườithuộc diện khó khăn, nghèo đói hoặc là đối tượng chính sách, Nhà nước cần cónhững quy định ưu đãi hoặc hỗ trợ phù hợp để bảo đảm sự công bằng xã hội,giảm bớt sự chênh lệch giữa người giàu và người nghèo
Trang 10Câu 5: Khái niệm dịch vụ công về đất đai, phân tích các đặ trưng cơ bản của dịch vụ công, trình bày các hoạt động dịch vụ công về đất đai, dịch vụ công điện tử về đất đai Cho ví dụ
+Khái niệm DVC về đất đai: Dịch vụ công là những dịch vụ nhằm áp ứng các
nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội, do nhànước trực tiếp đảm nhận, không vì mục tiêu lợi nhuận, hoặc Nhà nước ủy quyền
và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện dưới sự kiểm soát, điều tiết củaNhà nước
Dịch vụ công về đất đai là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước nhằmgiải quyết các công việc liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đấttheo thẩm quyền
+Các đặc trưng cơ bản của dịch vụ công về đất đai
-Thứ nhất, đây là những hoạt động nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung mang tính thiết yếu để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Để đảm bảo cho đời sống xã hội diễn ra một cách bình thường, Nhà nướcngoài việc thực hiện chức năng quản lý của mình còn phải đảm nhận việc cungứng dịch vụ công cho công dân và xã hội Các dịch vụ công về đất đai mà Nhànước cung ứng có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích kinh tế - xã hội,quyền làm làm chủ của người sử dụng đất; đây là những lợi ích, nhu cầu khôngthể loại trừ của công dân và xã hội, đòi hỏi Nhà nước phải có nghĩa vụ cungứng Đó là các dịch vụ công như cấp, công chứng, chứng thực các loại giấy tờliên quan đến đất đai và tài sản (như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữutrí tuệ; các hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho tài sản ); mặt khác, thông quahoạt động cung ứng dịch vụ công này Nhà nước sẽ thực hiện chức năng quản lýnhà nước của mình đối với xã hội nói chung và đất đai nói riêng và cũng thôngqua đó nó tạo ra cơ sở để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình cũng nhưthực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước
Trang 11cơ quan công quyền thực hiện mới có đủ khả năng và nguồn lực, đảm bảonguyên tắc bình đẳng và đạt được các mục tiêu chung trong cung ứng dịch vụcông về đất đai
Dịch vụ công về đất đai được cung ứng bởi chủ thể là tổ chức hoạt độngdịch công về đất đai (một đơn vị sự nghiệp công lập như Văn phòng đăng ký đấtđai) nhưng trong mọi trường hợp Nhà nước đều giữ một vị trí quan trọng trongviệc cung ứng này Vai trò của Nhà nước ở đây được thông qua các hoạt độngmang tính quyền lực nhà nước như ban hành tiêu chuẩn chất lượng, qui địnhđiều kiện kinh doanh dịch vụ công; giá cả dịch vụ; kiểm tra, giám sát mà Nhànước không hoàn toàn buông lỏng vai trò quản lý của mình Nhà nước vẫn làngười cuối cùng chịu trách nhiệm về giá cả, chất lượng của các dịch vụ công màNhà nước đã chuyển giao, phối hợp với khu vực tư cung ứng; thậm chí trongmột số trường hợp, Nhà nước còn phải bồi thường, nếu như các chủ thể được ủyquyền này gây thiệt hại
-Thứ ba, việc cung ứng dịch vụ công về đất đai không xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận
Dịch vụ công về đất đai là những dịch vụ tối cần thiết do Nhà nước cungcấp nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng đất; mặt khác, việc cung ứng dịch
vụ công về đất đai xuất phát từ việc đảm bảo các lợi ích chung; do đó, vấn đề lợinhuận được đặt xuống hàng thứ yếu Khác với các dịch vụ thông thường kháctrên thị trường, người cung ứng thường lấy mục tiêu đạt lợi nhuận cao để cungứng thì dịch vụ công về đất đai do Nhà nước cung ứng không hướng tới mụctiêu thu lợi nhuận Dịch vụ công về đất đai do Nhà nước cung ứng có tính xã hộithông qua việc sử dụng các nguồn lực công, với mục tiêu chính là phục vụ lợiích cộng đồng đáp ứng nhu cầu của tất cả người sử dụng đất; do đó, có thể thấytính kinh tế, lợi nhuận không phải là điều kiện tiên quyết chi phối hoạt động dịch
vụ công
Tuy nhiên, phi lợi nhuận khác với việc miễn phí trong cung ứng dịch vụcông về đất đai Một số dịch vụ công về đất đai do Nhà nước cung cấp khi thụhưởng người sử dụng đất vẫn phải đóng một khoản phí nhất định, trực tiếp hoặcgián tiếp Nhưng những đóng góp này được sử dụng phần lớn vào bù đắp các chiphí đã bỏ ra, phần lợi nhuận (nếu có) thường được sử dụng cho việc mở rộng,nâng cao chất lượng dịch vụ; đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức để họ phục vụtốt hơn
-Thứ tư, sự bình đẳng trong thụ hưởng dịch vụ công về đất đai.
Sự bình đẳng trong thụ hưởng dịch vụ công về đất đai bắt nguồn từnguyên nhân: (1) Dịch vụ công về đất đai là những dịch vụ tối cần thiết do Nhà
Trang 12nước cung cấp để đảm bảo lợi ích chung của người sử dụng đất; (2) Chi phí choviệc cung cấp dịch vụ công về đất đai được lấy từ các nguồn lực công, và do đómọi người đều có sự bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng
Nhà nước là cơ quan quyền lực công do nhân dân lập ra để thực hiện chứcnăng quản lý đời sống xã hội và cung ứng những dịch vụ công mà không phải tổchức tư nhân nào cũng có thể đảm nhận Nhà nước có vai trò giữ vững và duy trì
sự ổn định, công bằng xã hội; quyền lực nhà nước là quyền lực công, nhà nước
sử dụng các nguồn lực công, phân bổ, sử dụng các nguồn lực công vào cung ứngdịch vụ công; do đó, Nhà nước phải đối xử một cách bình đẳng với các người sửdụng đất trong cung ứng dịch vụ công
Mặt khác, các dịch vụ công về đất đai do Nhà nước cung cấp mang tính chấtbắt buộc đối với mọi người, nếu Nhà nước có sự phân biệt đối xử thì sẽ dẫn tới
sự trốn tránh, không muốn sự dụng các dịch vụ công do Nhà nước cung cấp,điều này gây nên những khó khăn trong công tác quản lý của nhà nước và thựchiện quyền làm chủ của công dân (ví dụ, nếu việc công chứng không thuận lợi,
có sự phân biệt đối xử thì người dân sẽ không công chứng các loại giấy tờ khimua bán tài sản, điều này sẽ làm cho Nhà nước thất thu thuế, không quản lýđược việc dịch chuyển tài sản; người dân không xác lập được quyền sở hữu hợppháp của mình đối với tài sản Hoặc nếu việc khai sinh, cấp hộ khẩu có sự phânbiệt thì người dân cũng sẽ không thực hiện, điều này làm cho Nhà nước gặp khókhăn trong quản lý nhân khẩu, và quyền lợi của người dân cũng sẽ không đượcđảm bảo)
Nhà nước đảm bảo cho mọi người dân đều có thể tiếp cận và sử dụng cácdịch vụ công về đất đai một cách bình đẳng, cho dù họ có sự khác nhau về điềukiện kinh tế; không có sự phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và bảo đảm công bằng
và ổn định xã hội Mọi người đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận cácdịch vụ công với tư cách là đối tượng phục vụ của Nhà nước
Trong thực tế xuất phát từ nhu cầu đa dạng, có sự phân hóa về điều kiệnkinh tế của một bộ phận tầng lớp dân cư; với xu hướng xã hội hóa việc cung ứngdịch vụ công, sẽ xuất hiện những dịch vụ công có chất lượng cao (chủ yếu là cácdịch vụ sự nghiệp công như giáo dục, y tế ), nhưng khách hàng vẫn phải trảmức giá cho việc cung ứng cao hơn (như giáo dục chất lượng cao, khám bệnhchất lượng cao của tư nhân)
Những người có điều kiện kinh tế họ sẽ tiếp cận các dịch vụ công chấtlượng cao này, số còn lại sẽ sử dụng các dịch vụ công ở mức trung bình do Nhànước cung cấp Sự chênh lệch trong hưởng thụ một số dịch vụ công là điều