1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh ở trường THPT mùn chung huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

103 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 705,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VIẾT TRUNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VIẾT TRUNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục (Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng) Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Bích HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban chủ nhiệm Khoa QLGD; Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Các thầy cô giáo tận tình giảng dạy, tư vấn trình học tập, nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Bích, người tận tình bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên; cảm ơn cán quản lý, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên cộng tác, tạo điều kiện tốt, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Dù tác giả cố gắng tâm huyết Nhưng số hạn chế điều kiện học tập, nghiên cứu nên luận văn tác giả không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Viết Trung DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CM Chuyên môn CSVC - TBDH Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học CTQL Công tác quản lí GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDQD Giáo dục quốc dân GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh HT Hiệu trưởng QL Quản lí QLCM Quản lí chuyên môn QLGD Quản lí giáo dục QLHĐDH Quản lí hoạt động dạy học QLHĐGD Quản lí hoạt động giáo dục THTT - HSTC Trường học thân thiện học sinh tích cực THCS - THPT Trung học sở - Trung học phổ thông XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1.1 Vài nét số nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý 15 1.2.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 16 1.3 Nhà trường thân thiện sở để tạo động nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh 19 1.3.1 Nhà trường thân thiện 19 1.3.2 Quản lý việc học tập chuyên cần 22 1.3.3 Quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường học tập tích cực học sinh 32 1.4.1 Những yếu tố bên nhà trường 32 Kết luận chương 38 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÙN CHUNG HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 39 2.1 Vài nét khái quát vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế trị, văn hóa xã hội huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 39 2.2 Khái quát trường THPT Mùn Chung - Tuần Giáo - Điện Biên 40 2.2.1 Mục tiêu chung nhà trường 41 2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường 41 2.2.4 Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy nhà trường 42 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nhà trường năm (2013-2014, 2014-2015, 2015-2016) 42 2.3.1 Kết đạo đức 42 2.3.2 Kết học lực 42 2.3.3 Kết thi Văn hóa - Văn nghệ - TDTT, KHKT cấp tỉnh42 2.4 Thực trạng việc quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung, Tuần Giáo, Điện Biên (năm học 2013-2014; 2014- 2015; 2015-2016) 43 2.4.1 Thực trạng xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện 43 2.4.2 Thực trạng xây dựng môi trường học tập thân thiện 45 2.4.3 Thực trạng đổi hoạt động dạy học giáo viên học sinh 48 2.4.4 Thực trạng công tác giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh52 2.4.5 Thực trạng học sinh tham gia tìm hiểu, bảo quản di tích lịch sử, văn hóa địa phương 55 Kết luận chương 56 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN, NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÙN CHUNG, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 58 3.1 Những đề xuất biện pháp quản lý việc xây dựng môi trường học tập thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh 58 3.1.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 59 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 60 3.1.6 Đảm bảo tính bền vững 60 3.2 Một số biện pháp quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung Tuần Giáo - Điện Biên 60 3.2.1 Biện pháp quản lý việc xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện 60 3.2.2 Biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện 63 3.2.3 Tổ chức Đổi hoạt động dạy học phát huy tính tích cực HS, giúp em tự tin học tập 67 3.2.4 Biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ sống cho HS 73 3.2.5 Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng địa phương 78 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 81 3.4.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp 81 3.4.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý nhà trường 18 Bảng 2.1 Kết học lực năm học 42 Bảng 2.2 Kết tham gia thi cấp tỉnh 42 Bảng 2.3 Thực trạng xây dựng môi trường cảnh quan 43 Bảng 2.4 Thực trạng xây dựng môi trường học tập 45 Bảng 2.5 Quan điểm để có tiết dạy tốt giáo viên trường THPT Mùn Chung 48 Bảng 2.6: Mô tả mức độ thực giáo dục KNS GV nhà trường: 52 Bảng 2.7: Quan điểm GV mức độ tiếp nhận thông tin giáo dục rèn luyện kĩ cho HS (N = 23) 52 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý việc xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT Mùn Chung 81 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý việc xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT Mùn Chung - Tuần Giáo 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về lý luận xu thế, chiến lược: Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ nhanh chóng, Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn, đặc biệt kinh tế, tất ngành nghề, lĩnh vực Hơn lúc hết, nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước vấn đề xã hội quan tâm Giáo dục đồng nghĩa với phát triển khẳng định giáo dục phát triển người -"Giáo dục Đào tạo chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai" Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập cạnh tranh việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu Phát triển Giáo dục tảng cho nguồn nhân lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Từ năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện xu hướng hội nhập toàn cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Xây dựng môi trường thân thiện hoạt động quan trọng, chủ yếu, định tồn phát triển nhà trường Nhà trường thân thiện đem lại cho học sinh "Mỗi ngày đến trường ngày vui" Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đề mục tiêu tổng quát bậc giáo dục phổ thông "Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học; đến năm 2020 tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học" Chiến lược Chính phủ đưa giải pháp phát triển giáo dục, có giải pháp "Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục trường khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội" với việc "xây dựng thực sách nhằm đảm bảo bình đẳng hội học tập, hỗ trợ ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, đối tượng sách xã hội, người nghèo Về thực tiễn: Trong 10 năm gần đây, ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạt thành tích đáng khích lệ, việc giảng dạy học tập vào thực chất, chất lượng giáo dục nâng cao, nguồn lực từ ngân sách Nhà nước, từ hợp tác quốc tế từ xã hội kết hợp để đẩy mạnh việc kiên cố hóa trường học, tất nhằm mục đích tạo điều kiện cho học sinh độ tuổi đến trường, tạo công giáo dục, tiến tới nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài đáp ứng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, vấn đề tạo hội học tập bình đẳng chất lượng vấn đề đáng ý Việt Nam Trong thực tế nhiều vùng miền, địa phương nước tồn tình trạng học sinh bỏ học tất bậc học phổ thông, tình trạng tỷ lệ thuận với cấp học, nghĩa cấp học cao tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều, đồng nghĩa với việc cấp học cao bậc giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông (THPT) có tỷ lệ học sinh bỏ học cao Qua tìm hiểu thống kê đối tượng học sinh bỏ học chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, gia đình nghèo, phân biệt giới tính Tình trạng gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng mục tiêu phát triển giáo dục phát triển chung đất nước 81 Đây biện pháp cần có nhằm thực mục tiêu giáo dục HS phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Việc đề xuất biện pháp quản lý việc xây dựng môi trường thân thiện trường THPT Mùn Chung dựa sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu, sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng môi trường thân thiện trường THPT Mùn Chung Để tiến hành xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý việc xây dựng môi trường thân thiện, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 02 cán quản lí, 34 giáo viên - nhân viên nhà trường 3.4.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý việc xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT Mùn Chung Mức độ St t 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Rất cần thiết Các biện pháp Xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện Xây dựng môi trường an toàn nhà trường Xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường Xây dựng môi trường cảnh quan lớp học Xây dựng môi trường học tập thân thiện Xây dựng môi trường học tập tích cực Xây dựng môi trường học tập có trang thiết bị đại SL CBQ L GVN V Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết T L % TL % SL CB QL GV NV TL % SL CBQL GVNV TL % SL CB QL GV NV 34 94,4 5,6 0 0 35 97,2 2,8 0 0 36 100 0 0 0 36 100 0 0 0 0 36 100 0 0 thứ bậc 82 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 Xây dựng môi trường học tập đánh giá công bằng, khách quan Xây dựng môi trường học tập phát huy khả học sinh Đổi hoạt động dạy học phát huy tính tích cực HS Thầy cô tích cực đổi PPGD nhằm KK chuyên cần Học sinh thầy cô khuyến khích đề xuất sáng kiến Tổ chức rèn luyện kỹ sống Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý tình sống Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe Rèn luyện ứng xử văn hóa Tổ chức tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử 35 97,2 2,8 0 0 35 97,2 2,8 0 0 36 100 0 0 0 35 97,2 2,8 0 0 36 100 0 0 0 30 83,3 16,7 0 0 35 97,2 2,8 0 0 30 83,3 16,7 0 0 36 100 0 0 0 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý đề xuất thể bảng cho thấy biện pháp đánh giá cần thiết Có tỉ lệ cao (100%) nhóm biện pháp biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng môi trường cảnh quan lớp học - Xây dựng môi trường học tập tích cực - Thầy cô tích cực đổi PPGD nhằm KK chuyên cần học sinh - Xây dựng rèn luyện kỹ sống - Tổ chức tìm hiểu chăm sóc di tích 83 3.4.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý việc xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT Mùn Chung - Tuần Giáo Mức độ Rất khả thi Stt 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 Các biện pháp Xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện Xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường Xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường Xây dựng môi trường cảnh quan lớp học Xây dựng môi trường học tập thân thiện Xây dựng môi trường học tập an toàn Xây dựng môi trường học tập có trang thiết bị đại Xây dựng môi trường học tập giáo dục toàn diện cho học sinh Xây dựng môi trường học tập đánh giá công bằng, khách quan Xây dựng môi trường học tập phát huy khả học sinh Đổi HĐ dạy học phát huy tính tích cực HS Thầy cô tích cực đổi PP giảng dạy nhằm KK chuyên cần HS Học sinh thầy cô khuyến khích đề xuất sáng kiến Tổ chức rèn luyện kỹ sống Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý tình sống Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe Rèn luyện ứng xử văn hóa Tổ chức tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử Khả thi Ít khả thi Không khả thi TL % SL CB QL GV NV TL% SL CB QL GV NV TL % SL CBQL GVN V TL% SL CB QL GV NV 0 36 100 0 0 35 97,2 2,8 0 0 36 100 0 0 0 36 100 0 0 0 0 36 100 0 0 36 100 0 0 0 36 100 0 0 0 11,1 32 88,9 0 0 36 100 0 0 0 02 36 100 0 0 0 36 100 0 0 35 97,2 2,8 0 0 30 83,3 16,7 0 0 36 100 0 0 0 84 Kết khảo sát cho thấy mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất tương đối cao Tuyệt đại đa số biện pháp có tỉ lệ 90% tính khả thi Biện pháp có tính khả thi cao nhóm biện pháp là: - Nhóm biện pháp: Xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện + Xây dựng môi trường cảnh quan lớp học + Xây dựng môi trường cảnh quan nhà trường - Nhóm biện pháp: Xây dựng môi trường học tập thân thiện + Xây dựng môi trường học tập an toàn + Xây dựng môi trường học tập giáo dục toàn diện cho học sinh + Xây dựng môi trường học tập đánh giá công bằng, khách quan học sinh, động viên, khuyến khích học sinh - Nhóm biện pháp : Đổi HĐ dạy học phát huy tính tích cực HS + Thầy cô tích cực đổi PP giảng dạy nhằm KK chuyên cần HS - Nhóm biện pháp: Tổ chức rèn luyện kỹ sống Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe - Tổ chức tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử Biện pháp “Xây dựng môi trường học tập có trang thiết bị đại” có tỉ lệ thấp nhất: 98,1% cán quản lý, giáo viên - nhân viên đánh giá mức độ khả thi; 1,9% cán quản lý, giáo viên - nhân viên đánh giá khả thi Thực tiễn cho thấy giải pháp cần thiết cho quản lí việc xây dựng môi trường thân thiện trường THPT khó ứng dụng phụ thuộc nhiều vào chế nguồn kinh phí xã hội hóa 85 Kết luận chương Trên sở lý luận quản lý khảo nghiệm thực tiễn với phân tích thực trạng biện pháp quản lý xây dựng môi trường thân thiện, với đề tài xây dựng môi trường thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần trường THPT Mùn Chung, tác giả đề xuất nhóm biện pháp với 12 cách thực cụ thể: - Nhóm biện pháp:Quản lí xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện với cách - Nhóm biện pháp: Xây dựng môi trường học tập thân thiện với cách - Nhóm biện pháp: Chỉ đạo đổi hoạt động dạy học với cách - Nhóm biện pháp: Tổ chức rèn luyện kỹ sống với cách - Nhóm biện pháp: Tổ chức tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử Các biện pháp nhóm biện pháp mang tính cần thiết có tính khả thi Nhiều biện pháp đạt 100% trí cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Các biện pháp đa số cán quản lí giáo viên đánh giá cần thiết Tuy mức độ cần thiết khả thi biện pháp có chênh lệch kết kiểm chứng cho thấy hai yếu tố có tương quan với theo tỷ lệ thuận Vì thế, biện pháp đề xuất có tính khả thi thực tiễn, việc áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung - Tuần Giáo - Điện Biên 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, quản lý giáo dục, quản lí nhà trường vận dụng khái niệm vào nội dung nghiên cứu quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Luận văn kết hợp lý luận quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh sở thực tế trường THPT Mùn Chung huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên dựa sở phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh hiệu trưởng trường THPT Mùn Chung Kết nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh vấn đề có tính cấp thiết trường THPT Mùn Chung huyện Tuần Giáo Luận văn đề xuất nhóm biện pháp, biện pháp vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiến, lại cấp thiết có tính khả thi cao cho trường THPT Mùn Chung Các biện pháp là: Quản lý xây dựng môi trường cảnh quan thân thiện; Xây dựng môi trường học tập thân thiện; Tổ chức đổi hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học sinh giúp em tự tin học tập; Tổ chức rèn luyện kỹ sống cho học sinh; 87 Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng địa phương Bằng phương pháp khảo sát, đề tài khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết thu qua phiếu khảo sát góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Luận văn góp phần giải vướng mắc việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cho học sinh trường THPT Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: Tăng cường giao quyền tự chủ cho hiệu trưởng nhà trường, có sách đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý vùng sâu vùng xa, cần có chương trình để tôn tạo sở vật chất, cảnh quan trường lớp học, đưa chương trình giáo dục kỹ sống thành chương trình khóa cho học sinh 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Điện Biên: - Tăng cường CSVC cho nhà trường nhà năng, phòng thực hành, hệ thống vận động thể dục thể thao trời - Chỉ đạo trường THCS THPT cần trọng công tác tôn tạo cảnh quan nhà trường, tạo môi trường học tập lành mạnh, nâng cao tính chuyên cần cho học sinh - Chú trọng công tác giáo dục kỹ sống, kỹ tự lập nhà trường xem định hướng bắt buộc nhà trường 2.3 Đối với UBND huyện Tuần Giáo Tạo điều kiện giải phóng mặt để trường có đủ diện tích theo quy định - Chỉ đạo phòng giáo dục, xã trì tốt công tác phổ cập giáo dục để từ góp phần nâng cao chất lượng dân trí 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD/ĐT V/v phát động phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông năm học 2008-2009 giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH việc “Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) C.Mac Angghen toàn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên, số 1747/HD-SGD&ĐT V/v: Hướng dẫn triển khai phong trào thi dua “Xây dựng THTT, HSTC” ngành GD 10 Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương, số 2414/SGD&ĐT-VP V/v tiếp tục triển khai phong trào thi đua “xây dựng THTT, HSTC” 11 Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013 NXB Giáo dục, 2008 89 12 Đặng Quốc Bảo Tổng thuật: Tiếp cận số vấn đề quản lý giáo dục đào tạo Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 114 13 Đặng Quốc Bảo Nền Giáo dục phát triển nhân văn trường học thân thiện: Quan điểm giải pháp 14 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 15 Nguyễn Phúc Châu Giáo trình quản lý nhà trường Bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 16 Nguyễn Đức Chính Tập giảng: Đo lường đánh giá giáo dục Hà Nội, 2011 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Hà Nội, 1986 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 20 Trần Thị Bạch Mai Báo cáo trường THCS thân thiện lớp bồi dưỡng CBQL dành cho Hiệu trưởng Sài Gòn, hè 2008 21 Trần Kiểm Giáo trình quản lý giáo dục trường học – Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục Viện khoa học giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 23 Hoàng Minh Thao – Hà Truyền Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá NXB Giáo dục 24 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý đại cương Đề cương giảng khoa học quản lý (dành cho lớp cao học chuyên ngành QLGD) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên ) Thầy (Cô) cho biết vài nét cá nhân: Tuổi .Giới tính dân tộc Chức vụ Số năm công tác (Quản lý) Để có sở đánh giá thực trạng xây dựng môi trường thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung huyện Tuần Giáo Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau đây, cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho thích hợp Mức độ đánh giá Stt Nội dung đánh giá xây dựng môi trường thân thiện A A.1 Môi trường cảnh quan thân thiện Môi trường cảnh quan nhà trường Sự phối hợp với địa phương để ngăn chặn tình trạng bán hàng rong, Internet khu vực cổng trường Sự phối hợp với đồn công an tránh tình trạng ách tắc giao thông trước cổng trường Sự phối hợp với ban ngành đoàn thể thể đảm bảo vệ sinh môi trường nhà trường Môi trường cảnh quan nhà trường Việc gìn giữ vệ sinh nhà trường Tình trạng khu nhà vệ sinh, nhà vệ sinh nhà trường Vệ sinh bếp ăn trường Việc trồng chăm sóc bồn hoa, xanh trường A.1.1 A.1.2 A.1.3 A.2 A.2.1 A.2.2 A.2.3 A.2.4 Tốt Khá TB Yếu Rất yếu A2.5 A.3 A3.1 A.3.2 A.3.3 A.3.4 A.3.5 A.3.6 A.3.7 Sự bố trí phòng học Môi trường cảnh quan lớp học Bàn ghế lớp học đầy đủ có kích thước phù hợp Lớp học sạch, bàn ghế kê ngắn Trang bị bảng chống lóa, phấn không bụi Đảm bảo khoảng cách bàn ghế lớp Đảm bảo ánh sáng lớp học Phòng học thoáng mát vào mùa mưa, hè, ấm áp vào mùa đông Phòng học trang trí đảm bảo tính sư phạm, tạo hứng thú cho học sinh Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Em cho biết vài nét thân: Tên em là: Tuổi .Giới tính dân tộc Học sinh lớp Để có sở đánh giá thực trạng xây dựng môi trường thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung huyện Tuần Giáo Em cho biết ý kiến nội dung sau đây, cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà em cho thích hợp Em có thích học tập nhà trường có môi trường học tập thân thiện không ? Có Không Em thầy (Cô), nhà trường phát động việc Xây dựng môi trường học tập thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần chưa? Có Chưa Em có nhận xét việc quản lý xây dựng môi trường thân thiện nâng cao ý thức học tập chuyên cần trường THPT Mùn Chung? 3.1 Môi trường học tập thân thiện Stt Nội dung đánh giá xây dựng môi trường học tập thân thiện B1 B.1.1 B.1.2 B.1.3 B.1.4 B2 B.2.1 Môi trường học tập an toàn Học sinh không mang vật sắc nhọn đến trường Đảm bảo an toàn cầu thang, hệ thống điện Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nước uống Không để xẩy tình trạng bạo lực học đường Môi trường học tập có đầy đủ trang thiết bị dạy học Cô giáo có sử dụng đồ dùng dạy học tiết học không? B.2.2 Em có học tiết học sử dụng phương tiện dạy học đại không? B.2.3 Em có mang đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập học không? B.3 B.3.1 B.3.2 B.3.3 B.4 B.4.1 B.4.2 B.4.3 B.4.4 B5 B.5.1 B.5.2 Môi trường học tập phát huy khả học sinh Cô giáo có động viên, khích lệ em không? Cô giáo có tạo điều kiện cho em phát huy tự tin, sáng tạo, tính chủ động không? Lớp em có đảm bảo sỹ số 35 học sinh/lớp theo quy định không? Môi trường học tập giáo dục toàn diện học sinh Thầy cô giáo có dạy đủ có chất lượng môn học không? Nhà trường có tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa cho học sinh không? Học sinh có rèn luyện kỹ sống không? Việc rèn luyện thể chất cho học sinh có phù hợp không Môi trường học tập đánh giá khách quan công Cô giáo đánh giá học sinh có công không? Cô giáo có động viên, khen thưởng kịp thời để khuyến khích học sinh tiến không Nhiều Mức độ đánh giá Ít Không có Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Em cho biết vài nét thân: Tên em là: Tuổi .Giới tính dân tộc Học sinh lớp Để có sở đánh giá Thực trạng hoạt động dạy học học sinh, giáo viên trường THPT Mùn Chung Em cho biết ý kiến nội dung sau đây, cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà em cho thích hợp Số TT Nội dung Các em có tâm chuyện riêng với thầy cô Các em có thường xuyên áp dụng kiến thức học vào thực tế Các em có bỏ học trốn tiết chơi Các em có thường xuyên tự giác, tích cực tham gia xây dựng Thầy cô có thường xuyên tổ chức cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm Thường Xuyên Mức độ thực Thỉnh Hiếm thoảng Chưa Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Em cho biết vài nét thân: Tên em là: Tuổi .Giới tính dân tộc Học sinh lớp Để có sở đánh giá thực trạng dạy học học sinh trường THPT Mùn Chung Em cho biết ý kiến để nâng cao hiệu việc học tập với nội dung sau đây, cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà em cho thích hợp Nội dung Để việc học tập Học thuộc làm đầy đủ trước đến lớp đạt kết tốt em cần Trong lớp trật tự nghe giảng ghi chép đầy đủ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nghiêm túc làm kiểm tra Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ... lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức. .. pháp quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung Tuần Giáo - Điện Biên 60 3.2.1 Biện pháp quản lý việc xây dựng. .. thức học tập chuyên cần cho học sinh trường THPT Mùn Chung - Tuần Giáo - Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp quản lý xây dựng môi trường học tập thân thiện, nâng cao ý thức học tập chuyên cần cho

Ngày đăng: 03/07/2017, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD/ĐT V/v phát động phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng THTT, HSTC
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT. Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trong các trường phổ thông năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng THTT, HSTC
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH về việc “Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
1. Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW. Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 Khác
5. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Khác
6. C.Mac và Angghen toàn tập, tập 2. NXB Chính trị Quốc gia Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà N ội, 2006 Khác
11. Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013. NXB Giáo dục, 2008 Khác
12. Đặng Quốc Bảo. Tổng thuật: Tiếp cận một số vấn đề về quản lý giáo dục và đào tạo. Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.114 Khác
13. Đặng Quốc Bảo. Nền Giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan điểm và giải pháp Khác
14. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2004 Khác
15. Nguyễn Phúc Châu. Giáo trình quản lý nhà trường. Bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD Khác
16. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng: Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Hà Nội, 2011 Khác
17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
18. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Hà Nội, 1986 Khác
19. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập 1. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1998 Khác
20. Trần Thị Bạch Mai. Báo cáo về trường THCS thân thiện tại lớp bồi dưỡng CBQL dành cho Hiệu trưởng. Sài Gòn, hè 2008 Khác
21. Trần Kiểm. Giáo trình quản lý giáo dục và trường học – Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội Khác
22. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương Khác
23. Hoàng Minh Thao – Hà thế Truyền. Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w