NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ

23 475 0
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Đặt vần đề 1 2.Mục tiêu của đề tài 2 3.Phương pháp nghiên cứu 2 4. Bố cục của đề tài 2 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ 3 1.1 Một số đặc điểm của khu đô thị : 3 1.2 Mưa: 4 1.2.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước mưa: 6 1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 6 1.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm 7 1.2.4 Nguồn gây ô nhiễm gây nên ô nhiễm chảy tràn 7 1.3 Nước mưa chảy tràn 8 1.4 Một số công thức liên quan đến lượng nước mưa chảy tràn 9 CHƯƠNG 2 : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 12 2.1 Các kỹ thuật xử lý riêng nước mưa và nước thải 12 2.2 Nghiên cứu thu trữ nước mưa 13 2.3 Bổ cập nước dưới đất 13 2.4 Các cơ sở của công nghệ sử dụng nước mưa tại các căn nhà xây theo kiểu tách biệt 15 2.5. Kỹ thuật sử dụng nước mưa cơ bản ở các khu chung cư 16 2.6 Ngoài ra còn cần một số biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí 17 2.6.1 Lọc không khí bằng phương pháp lọc sinh học. 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Đặt vần đề Hiện trái đất nói chung nước ta nói riêng phải đối mặt với nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm nguồn nước hay nặng ô nhiễm khơng khí có tượng mà tưởng chừng vô hại mà lại mang đến nguồn ô nhiễm không nhẹ nguồn ô nhiễm nước mưa chảy tràn Với tình trạng Việt Nam đặc biệt thành phố lớn Hồ Chí Minh,Hà Nội,Hải Phịng,Nha Trang,Đà Nẵng,Cần Thơ v.v…., hệ thống cống rãnh nước cịn tình trạng thô sơ không hợp lý không theo kịp q trình thị hóa diễn cách chóng mặt thị Đây ngun nhân trực tiếp ảnh hưởng tới tình trạng tiêu thốt,nước.Nếu tình trạng khơng chấm dứt ,nguồn nước mặt dọc theo bờ biển Việt Nam không sử dụng tương lai không xa Muốn khắc phục tình trạng cần tăng cường việc sử dụng giải pháp phục hồi điều kiện tự nhiên khu vực Cụ thể, tăng cường sử dụng công trình “tự nhiên” có đặc tính thấm trữ nước hào thấm nước, ao hồ, đầm lầy nhân tạo, thảm thực vật, vườn mái, vườn tường, hệ thống thu gom tái sử dụng nước mưa…để hạn chế tối đa tác động tiêu cực đô thị hóa gây Bằng cách này,ta giữ lại xử lý nguồn nước mưa hỗ trợ cấp nước, bổ cập phục hồi nước đất, trì dịng chảy sơng, cải thiện mơi trường sống, tăng giá trị đa dạng sinh học tạo mỹ quan thị Vì đề tài : ‘’NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐƠ THỊ’’ tìm hiểu nguyên nhân nguồn gây ô nhiễm nước mưa biện pháp giảm thiểu nguồn nhiễm cách cụ thể dễ hiểu 2.Mục tiêu đề tài Tìm hiểu nguyên nhân thực nguồn ô nhiễm nước mưa từ đâu tác động nước mưa để đánh giá từ đưa giải pháp khắc phục cách hợp lý 3.Phương pháp nghiên cứu _Phân tích nguồn gây ô nhiễm nước mưa _Tác động nước mưa _Về biện pháp giảm thiểu Bố cục đề tài Cấu trúc niên luận không kể mở đầu ,kết luận,tài liệu tham khảo phụ lục bao gồm chương: Chương 1:Tổng quan Chương 2:Các biện pháp giảm thiểu CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ 1.1 Một số đặc điểm khu đô thị : Đô thị - nơi tập trung dân cư với mật độ cao trung tâm kinh tế, trị, văn hoá khoa học vùng, miền Trong vài kỷ gần đây, sản xuất xã hội nói chung, sản xuất cơng nghiệp nói riêng cánh mạng khoa học kỹ thuật tiếp sức làm cho q trình thị hố phát triển với tốc độ chưa có Tốc độ thị hóa Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng, tỷ lệ dân số đô thị tăng từ 19,3% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2010) dự báo đến năm 2020 43 - 45% Khi mật độ dân số tập trung lớn vùng tác động biến đổi môi trường người trở nên sâu sắc toàn diện số lượng chất lượng Hầu hết lưu vực thị có diện tích hứng nước khơng lớn: từ vài km đến hàng chục km2, nên xếp vào lưu vực nhỏ Tùy thuộc độ che phủ đất khí hậu vùng định, lượng mưa chuyển vào nước ngầm hay nước mưa Trước lượng mưa đến tới đất, bị giữ lại tòa nhà với mái nhà phẳng Lượng nước thường bay hơi, chảy thâm nhập vào khu ngầm bão hịa khơng bão hịa Tỷ lệ diện tích trải nhựa ảnh hưởng khí hậu làm ảnh hưởng đến lượng bốc lượng dòng chảy Theo kết xây dựng dựa nghiên cứu Cục Nông Nghiệp Mỹ (1998) ta thấy điều kiện mặt đất tự nhiên, lượng mưa mặt đất tự nhiên có khoảng 40 phần trăm hơi, 10 phần trăm dịng chảy mặt, 25 phần trăm xâm nhập nông cạn 25 phần trăm xâm nhập sâu Tại khu vực đô thị đông đúc với lên đến 75 đến 100 phần trăm bề mặt đất khơng thấm nước, mơ hình hồn tồn khác xảy (30 phần trăm hơi, 55 phần trăm dòng chảy, 10 phần trăm xâm nhập nông cạn phần trăm thấm sâu) Hinh 1: Sơ đồ q trình mưa thị 1.2 Mưa: Mưa dạng ngưng tụ nước gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, dạng khác tuyết, mưa tuyết, sương Khi có q nhiều giọt nước hình thành mây, lâu ngày đám mây nặng (do giọt nước nhiều) rơi xuống tạo thành mưa Mưa tạo giọt nước khác rơi xuống bề mặt Trái Đất từ đám mây Khơng phải tồn mưa rơi xuống đến bề mặt, số bị bốc đường rơi xuống qua không khí khơ, tạo dạng khác ngưng đọng Nước mưa thành phần chủ yếu vịng tuần hồn nước Nó đóng vai trị quan trọng tồn chu trình chất hóa học hịa tan nước Hình Vịng Tuần hồn nước Đặc Trưng: Mưa đóng vai trị quan trọng chu trình thủy học nước từ đại dương (và khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành đám mây tầng đối lưu khí gặp lạnh, đám mây đủ nặng, nước bị rơi trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau nước ngấm xuống đất hay theo sông chảy biển để lại tiếp tục lặp lại chu trình vận chuyển Các giọt mưa rơi thông thường vẽ tranh hoạt họa "giọt nước mắt", tròn phần đáy nhỏ, nhọn phần đỉnh, điều khơng (chỉ có giọt nước nhỏ từ nguồn có dạng thời điểm hình thành giọt nước) Các giọt mưa nhỏ có dạng gần hình cầu Các giọt lớn bị bẹt dần đi, giống bánh hamburger (một loại bánh mì dẹp bánh bao); cịn giọt lớn có hình dạng giống dù Trung bình giọt mưa có kích thước từ mm đến mm theo đường kính Những giọt mưa lớn Trái Đất ghi lại Brasil quần đảo Marshall năm 2004 - số giọt có kích thước tới 10 mm Kích thước lớn giải thích ngưng tụ hạt khói lớn hay va chạm giọt mưa khu vực nhỏ với lượng lớn nước lỏng Nói chung, nước mưa có độ pH nhỏ chút, đơn giản hấp thụ điơxít cacbon khí quyển, bị điện ly phần nước, tạo axít cacbonic Ở số sa mạc, luồng khơng khí vận chuyển cacbonat canxi lên khơng trung, nước mưa có pH cao Các trận mưa có pH thấp 5,6 coi mưa axít 1.2.1 Nguồn gốc gây nhiễm nước mưa: Nước mưa thân coi nước rơi xuống trái đất theo chất nhiễm từ khơng khí xng tạo thành nguồn gây ô nhiễm sau chảy xuống bề mặt trái đất nước mưa theo chất rắn sinh hoạt người tạo Vì nguồn gốc phải đánh giá xuất phát từ nguồn gây nhiễm khơng khí 1.2.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí NGUỒN TỰ NHIÊN - Ơ nhiễm hoạt động núi lửa: hoạt động núi lửa phun lượng khổng lồ chất ô nhiễm tro bụi, khí SOx NOx, có tác hại nặng nề lâu dài tới mơi trường - Ơ nhiễm cháy rừng: cháy rừng nguyên nhân tự nhiện hoạt động thiếu ý thức người, chất nhiễm khói, bụi, khí SOx NOx, CO, THC - Ô nhiễm bão cát: tượng bão cát thường xảy vùng đất trơ khơ khơng có lớp phủ thực vật ngồi việc gây nhiễm bụi, cịn làm giảm tầm nhìn - Ơ nhiễm đại dương: Do trình bốc nước biển co kéo theo lượng muối (chủ yếu NaCl) bị gió đưa vào đất liền khơng khí có nồng độ muối cao có tác hại tới vật liệu kim loại - Ô nhiễm phân hủy chất hữu tự nhiên: Do trình lên men chất hữu khu vực bãi rác, đầm lầy tạo khí metan (CH4), hợp chất gây mùi hôi thối hợp chất nitơ (ammoniac – NH 3), hợp chất lưu huỳnh ( hydrosunfua – H2S, mecaptan) chí có vi sinh vật CÁC NGUỒN NHÂN TẠO Nguồn ô nhiễm hoạt động người tạo nên bao gồm: Ô nhiễm sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: ví dụ nhà máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện (sử dụng nhiên liệu than, dầu …) Hoạt động nông nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ Dịch vụ thương mại: chợ buôn bán Sinh hoạt: nấu nướng phục vụ sinh hoạt hàng người (gia đình, cơng sở…) Vui chơi, giải trí: khu du lịch, sân bóng … Các nguồn coi nguồn cố định Tùy vào nguồn gây nhiễm mà q trình hoạt động thải vào môi trường tác nhân ô nhiễm khơng khí khác thành phần khối lượng 1.2.3 Tác nhân gây nhiễm • Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx • Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr • Các chất hữu tổng hợp RH, bay xăng, sơn • Các khí quang hóa: PAN, O3 • Các chất lơ lửng: sương mù, bụi,khí thải sinh hoạt than bếp • Nhiệt, phóng xạ 1.2.4 Nguồn gây nhiễm gây nên ô nhiễm chảy tràn Tự nhiên Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng Tổng hợp yếu tố gây nhiễm có nguồn gốc tự nhiên lớn phân bố tương đối đồng tồn giới, khơng tập trung vùng Trong q trình phát triển, người thích nghi với nguồn Công nghiệp Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người Các trình gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ dây chuyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung khơng gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác Giao thông vận tải Đây nguồn gây nhiễm lớn khơng khí đặc biệt khu đô thị khu đông dân cư Các q trình tạo khí gây nhiễm trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4 Các bụi đất đá theo trình di chuyển Nếu xét phương tiện nồng độ nhiễm tương đối nhỏ mật độ giao thơng lớn quy hoạch địa hình, đường sá khơng tốt gây nhiễm nặng cho hai bên đường 10 Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng, xe cộ, 1.3 Nước mưa chảy tràn Trong giai đoạn xây dựng, nước mưa chảy qua khu vực thi công theo vật liệu xây dựng, cây, dầu mỡ… xuống hệ thống thoát nước khu vực Tác động nước mưa chảy tràn giai đoạn thi cơng dự báo thơng qua vấn đề thải chất nhiễm vào khí Với đặc trưng nguồn nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động thi công bụi chất khí độc hại có tính axit (SO2, NOx, CO,…) gặp mưa chất nhiễm hồ tan vào nước mưa, làm cho nước mưa bị nhiễm bẩn Ngoài ra, hồ tan chất khí có tính axit nên nước mưa làm hư hại vật liệu kết cấu cơng trình xây dựng Vì vậy, lợng nớc không đợc quản lý tốt gây tác động tiêu cực lớn đến nguồn nớc mặt, nớc dới đất đời sống thủy sinh khu vùc 1.4 Một số công thức liên quan đến lượng nước mưa chảy tràn Theo Trần Đức Hạ - Quản lý môi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật, 2006, lưu lượng nước mưa lớn chảy tràn từ khu vực dự án xác định theo công thức thực nghiệm sau: Q = 2,78 x 10-7 x ψ x F x h (m3/s) Trong đó: 2,78 x 10-7: Hệ số quy đổi đơn vị ψ - Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc; H - Cường độ mưa trung bình trận mưa tính tốn, mm/h Ta có số liệu lượng mưa lớn từ năm 2010 đến năm 2014 vào tháng 7/2014 550,5 mm/tháng Theo số liệu thống kê Viện khoa học thủy 11 văn môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường “Báo cáo khí tượng nơng nghiệp tháng 10/2014” lượng mưa ngày lớn 137mm (vào ngày 17/9) tương đương với lượng mưa tính theo 5,7mm/h F - Diện tích khu vực khu đất F = 51.000 m2; Bảng Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phu TT Loại mặt phủ Mái nhà, đường bê tông Đường nhựa Đường lát đá hộc Đường rải sỏi Mặt đất san Bãi cỏ Hệ số (ψ) 0,80 - 0,90 0,60 - 0,70 0,45 - 0,50 0,30 - 0,35 0,20 - 0,30 0,10 - 0,15 (Nguồn: TCXDVN 51:2006) Căn vào đặc điểm bề mặt khu vực dự án, chọn hệ số ψ = 0,6 Thay giá trị vào công thức, xác định lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án vào khoảng 0,484 m3/s - Tính tốn tải lượng chất nhiễm nước mưa Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn chất bẩn tích lũy bề mặt như: dầu, mỡ, bụi, đất cát,…của q trình thi cơng xây dựng từ ngày khơng mưa Lượng chất bẩn tích tụ nước mưa theo thời gian xác định theo công thức: G = Mmax [ 1- exp ( - kz T ) F ](kg) Trong đó: Mmax – Lượng bụi tích lũy lớn khu vực dự án ( M max = 220 kg/ha) Kz – Hệ số động lực tích lũy chất bẩn khu vực (kz = 0,3 ng) T – Thời gian tích lũy chất bẩn ( T = 15 ngày ) F – Diện tích khu vực dự án (ha) Áp dụng cơng thức để tính tốn cho khu vực sau: 12 G = 220 [ 1- exp ( - 0,3 15 ) 5,1] = 395,2 kg Như vậy, lượng chất bẩn tích tụ khoảng 15 ngày 395,2 kg/15 ngày diện tích 51.000m2, lương chất bẩn theo nước mưa chảy tràn qua khu vực, gây tác động định đến đời sống thủy sinh gây ô nhiễm nhiều thủy vực nước tiếp nhận khu vực 1.5 Tác động nước mưa: Tác động đến môi trường nước Dự án vào hoạt động chủ yếu chất rắn lơ lửng, dầu mỡ rơi vãi phương tiện vận chuyển xuất dòng chảy sát mặt xuất mưa to Để hạn chế tác động đến môi trường Dự án bố trí hệ thống nước hợp lý - Nước mưa, nước mặt đường thu vị trí hố ga nắp ngang thu nước trực tiếp mép hè đường, sau dẫn vào hệ thống nước: + Đoạn Km0+650 - Km1+120: bố trí cống dọc ga thu D800 + Đoạn Km0+210 – Km0+650: bố trí cống dọc ga thu D1000 + Đoạn Km0+080 – Km0+210: bố trí cống dọc ga thu D1250 nối vào cửa xả D1250 ao dài Nghi Tàm, cao độ cửa xả +10.0 + Trong phạm vi cầu bố trí rãnh dọc 0.3x0.5 sát mép tường chắn phân cách cầu để thu nước phần đường cầu bên trái tuyến sau xả vào hệ thống cống dọc qua cống ngang D500 - Việc nạo vét cống thoát nước hố ga theo kế hoạch đơn vị quản lý tuyến đường nhằm đảm bảo lưu thơng dịng chảy khơng bị ứ đọng Tần suất thực hiện: tháng/lần Bảng Tác động nước mưa chảy tràn Tác động Biện pháp giảm thiểu Nước - Nước mưa kéo theo Xây dựng hệ thống thoát nước mưa dọc mưa xăng, dầu mỡ rò rỉ, tuyến đường, có SCR hố ga thu chảy tràn vật liệu độc hại, chất gom nhằm hạn chế chất chất rắn lơ lửng 13 lơ lửng vào nguồn nước mặt 14 dầu mỡ nước mưa CHƯƠNG : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 2.1 Các kỹ thuật xử lý riêng nước mưa nước thải Hình 3: Các kỹ thuật xử lý riêng nước mưa nước thải Muốn tận dụng nước mưa nước mưa nước thải phải xử lý riêng biệt Một phần nước mưa sử dụng thoát vào đường ống cống, phần thấm vào lòng đất, phần tái sử dụng Lượng nước mưa tràn thấm trực tiếp vào lịng đất Chỉ có nước nhiễm bẩn theo đường ống cống Cơng nghệ hoạt động hệ thống ống nước dựa nguyên tắc kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mưa, cơng nghệ tích hợp theo chức sau: Thu gom nước mưa từ mái nhà, có bể chứa nước mưa, phân loại nước mưa, cấp nước mưa tới nơi dùng, có đường ống chảy tràn trời mưa lớn, bổ sung nguồn nước máy thành phố thiếu nước mưa 15 2.2 Nghiên cứu thu trữ nước mưa Thu trữ nước mưa nhận ý toàn giới tăng lên phương pháp khác để đáp ứng nhu cầu nước khu vực khan nước Theo nghiên cứu Vivek.B, Jayakumar.P thực để đánh giá tiềm thu trữ nước mưa mái để đáp ứng nhu cầu nước cho tòa nhà văn phòng thương mại huyện Trivandrum Nghiên cứu nhằm mục đích để chứng minh tiềm thu gom nước mưa mái để đáp ứng nhu cầu nước hàng ngày cho quan, tổ chức cách hiệu Từ kết nghiên cứu thấy việc thu trữ nước mưa mái sử dụng cung cấp 83% tổng lượng nhu cầu sử dụng nước hàng năm tổ chức Các nghiên cứu chứng minh tiềm nước mưa để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước ngày tăng khu vực đô thị 2.3 Bổ cập nước đất Hình 4: Sử dụng nước mưa để bổ cập nước đất 16 Một số thiết bị tương tự khác theo nguyên lý đề xuất Lắp đặt loại bể độc lập để chứa nước mưa đầu cơn, bể đầy, nước mưa tự động chuyển sang chảy vào bể chứa Tất phương pháp đề nghị thải bỏ phần nước mưa đầu thu vào bể chứa nhỏ để làm bể rỗng trước có đợt mưa Nên để lượng nước mưa đầu bị thải bỏ ngấm xuống lòng đất Tuy nhiên, để thấm tức trực tiếp xuống đất gây ảnh hưởng đến thành phần đất, nên để phần nước mưa đầu bị ngấm cách từ từ xuống đất thông qua mương đào với dòng chảy tràn bể chứa đầy nước Trong q trình thẩm thấu từ từ nước mưa lọc đất làm vi khuẩn sinh học để tái tạo lại nguồn nước đất Một biện pháp cụ thể áp dụng vùng cao nguyên Musashino Tokyo Hình 5: Thu gom, xử lý sử dụng vùng cao nguyên Musashino Tokyo Không nước mưa chảy tràn từ bể chứa mà nước mưa sử dụng cho mục đích rửa xe, giặt quần áo, lau chùi, làm mát nên 17 đưa trở lại vào lòng đất Đây cách thức hoàn trả nước cho vùng lòng đất xung quanh làm tươi tốt cối Một báo cáo cho thấy khó trồng bách tùng số lồi ưa nước khác vùng cao nguyên Musashino Tokyo Nước thấm qua đất thúc đẩy trình tái nạp lại tiết kiệm nước đất, làm cho trồng tươi tốt, kiểm soát " tượng đảo nóng" nhiều khu vực thị Cũng hy vọng việc ngấm nước mưa xuống đất giúp khơi phục lại dịng suối bị khơ cạn Sử dụng nước mưa, làm cho nước mưa thấm xuống lịng đất, khơi phục nguồn nước ngầm làm cối tăng trưởng trình gắn kết chặt chẽ với giới thiệu qua chương trước Khi nước mưa sử dụng cho mục đích vệ sinh, cơng trình vệ sinh mà bể thiếu nước khơng sử dụng Điều cần thiết phải bổ sung nguồn nước cấp thành phố đảm bảo đủ lượng nước trời khơng mưa Những cơng trình ứng dụng nước mưa với quy mơ lớn thiết kế có sử dụng nguồn nước bổ sung tự động thành phố với van gậy điều kiển điện cực để kiểm soát van bổ sung nước mực nước bể chứa thấp mực nước quy định Nước bể chứa cung cấp cách đơn giản cách vặn mở van tay cần thiết 2.4 Các sở cua công nghệ sử dụng nước mưa nhà xây theo kiểu tách biệt Hình 6: cơng nghệ sử dụng nước mưa nhà xây theo kiểu tách biệt 18 Nước mưa nên thu giữ khơng có chất bẩn loại rác khác Nước thu sử dụng cơng trình vệ sinh, tưới tiêu, rửa xe cộ, lau nhà Điều thiết yếu tất thành viên gia đình quan tâm đến sử dụng nước mưa Họ nên tham gia cọ rửa mái nhà, máng hứng nước ln trì bể chứa chất lượng tốt đảm bảo cho trình thu gom nước mưa Chất lượng nước tốt, bạn mong đợi phạm vi sử dụng rộng hơn, chẳng hạn nước bổ sung cho ao nuôi cá vùng nhiệt đới Tại vùng mà có điều kiện khai thác nguồn nước đảo sử dụng nước mưa đun sơi làm nước uống Nên cố gắng áp dụng cách nước mưa chảy tràn khỏi bể chứa thấm vào lịng đất 2.5 Kỹ thuật sử dụng nước mưa bản khu chung cư Hình 7: Kỹ thuật sử dụng nước mưa khu chung cư Nếu người cư dân khác tán thành sử dụng nước mưa chảy xuống từ ban cơng cao hơn, chia sẻ (khi cần thiết) nước mưa chảy từ sân thượng xuống qua ống dẫn phải nối trích ngang đường ống đến nơi tiêu thụ nước Điều mặt kỹ thuật, thực được, hưởng ứng việc thu gom nước mưa sân thượng chảy vào bể chứa đặt ban công cao Khi bể chứa ban cơng cao 19 đầy nước mưa tự động chảy tràn xuống bể chứa ban công ban cơng sau Mỗi hộ gia đình tầng sử dụng nước mưa Trong trường hợp này, vị trí lắp đặt kích thước bể chứa, phương pháp chảy tràn nên thống Thậm chí khu chung cư xây dựng, việc sử dụng nước mưa vào mục đích thơng thường khác như: rửa xe, cọ rửa máy móc, làm nơi thu gom rác thải, rửa đường phố tưới tiêu dễ dàng Để đạt mục đích này, lý thu gom nước mưa từ đáy đường ống dẫn vào bể chứa đặt nơi có nhu cầu sử dụng nước loại 2.6 Ngồi cịn cần số biện pháp để giảm thiểu nhiễm khơng khí Trong thời đại cơng nghiệp, nhiễm khơng khí khơng loại bỏ hồn tồn, bước thực để giảm bớt biện pháp sau: - Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ngồi thành phố - Phát triển cơng nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) -Thực chiến dịch trồng xanh thành phố,… 20 -Quản lý kiểm tra chặt chẽ nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu cơng xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp” -Phát triển xây dựng cơng trình kiến trúc xanh thị -Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị.-Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất -Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng “ công dân - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải - Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung - Thực luật giữ gìn mơi trường 2.6.1 Lọc khơng khí phương pháp lọc sinh học Lọc sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hợp chất bay có nồng độ thấp 21 Hình dạng phổ biến hệ thống lọc sinh học giống hộp lớn, vài hệ thống lớn sân bóng rổ, vài hệ thống nhỏ độ yard khối (0,76 m3) Nguyên tắc hệ thống xử lý tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc khí thải nơi chứa nguyên liệu lọc nơi sinh sản cho vi sinh vật Trong hệ thống này, vi sinh vật tạo thành màng sinh học, mọt màng ẩm, mỏng bao quanh ngun liệu lọc Trong q trình lọc, khí thải bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, chất ô nhiễm khí thải bị nguyên liệu lọc hấp thụ Các chất khí gây nhiễm bị hấp phụ màng sinh học, đây, vi sinh vật phân hủy chúng để tạo nên lượng sản phẩm phụ CO H2O theo phương trình sau: Chất hữu gây ô nhiễm + O2 CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài niên luận với tên gọi ‘’ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU’’ cho thấy trái đất nói chung hay Việt Nam nói riêng phải chịu nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường từ rác thải đến khơng khí nguồn nước Và hiểu thêm nước mưa biết đến nhiên bên lại chứa nhiều yếu tố hóa học vi sinh vật mà nước mưa hấp thụ suốt trình giao lưu khí Nhung nói chung nước mưa nguồn nước tốt cho người hoạt động sống Đó mà nước mưa khiến cho mơi trường bị nhiễm có tác động yếu tố tự nhiên lẫn nhân tạo người người cần phải có biện pháp nêu niên luận phía để khắc phục hậu cho việc ô nhiễm nước mưa đặc biệt khu đô thị nơi tập trung đông người 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cục Bảo Vệ Môi Trường tổ chức dịch xuất bản.(Bản tiếng anh nhóm tác giả Raindrops, Nhật Bản 1995) “Nước mưa – 100 cách sử dụng nước mưa” Trần Đức Hạ - Quản lý môi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật đưa công thức lưu lượng nước mưa lớn chảy tràn từ khu vực dự án Các khái niệm nguồn Wikipedia.org Tiếng anh K Behzadian, Z Kapelan,G Venkatesh, H Brattebø, S Sægrov, E Rozos ,C Makropoulos,R Ugarelli, J Milina, L Hem (2014) “Urban Water System Metabolism Assessment Using WaterMet2 Model” BMT WBM Pty Ltd (Member of the BMT group of companies) “Draft new South Wales MUSIC Modelling Guidelines” https://ewater.atlassian.net/wiki/display/MD6 http://ewater.org.au/ S Jamshid Mousavi, Kourosh Behzadian, Joong Hoon Kim, Zoran Kapelan(2015) “A Multi-objective Optimisation Approach to Optimising Water Allocation in Urban Water Systems” Kourosh Behzadian and Zoran Kapelan(2015) “Advantages of integrated and sustainability based assessment for metabolism based strategic planning of urban water systems” Kourosh Behzadian, Zoran Kapelan(2015) “Modelling metabolism based performance of an urban water system using WaterMet 2” 24 ... Chất hữu gây nhiễm + O2 CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài niên luận với tên gọi ‘’ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ? ?Ô THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP... không kể mở đầu ,kết luận,tài liệu tham khảo phụ lục bao gồm chương: Chương 1 :Tổng quan Chương 2 :Các biện pháp giảm thiểu CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU. .. NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐƠ THỊ’’ tìm hiểu ngun nhân nguồn gây ô nhiễm nước mưa biện pháp giảm thiểu nguồn nhiễm cách cụ thể dễ hiểu 2.Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ngun nhân thực nguồn

Ngày đăng: 02/07/2017, 07:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Đặt vần đề

    • 2.Mục tiêu của đề tài

    • 3.Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ

    • 1.1 Một số đặc điểm của khu đô thị :

    • Hinh 1: Sơ đồ quá trình mưa ở đô thị

      • 1.2 Mưa:

      • Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

      • Hình 2 Vòng Tuần hoàn nước

      • Đặc Trưng:

        • 1.2.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước mưa:

        • 1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí

          • 1.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm

          • 1.2.4 Nguồn gây ô nhiễm gây nên ô nhiễm chảy tràn

          • 1.3 Nước mưa chảy tràn

          • 1.4 Một số công thức liên quan đến lượng nước mưa chảy tràn

          • Bảng 1. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

          • Bảng 2 Tác động nước mưa chảy tràn

          • CHƯƠNG 2 : CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

          • 2.1 Các kỹ thuật xử lý riêng nước mưa và nước thải

          • Hình 3: Các kỹ thuật xử lý riêng nước mưa và nước thải

          • 2.2 Nghiên cứu thu trữ nước mưa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan