Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài KHẢOSÁTHOẠTTÍNHKHÁNGKHUẨN,KHÁNGNẤMCỦACAOCHIẾTCÂYBỌMẮM(Pouzolziazeylanica (L.) Benn) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ GVHD: Th.S DƢƠNG NHẬT LINH SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT MSSV: 1153010963 Niên khóa: 2011 –2015 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Công nghệ Sinh học, trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Dƣơng Nhật Linh tận tình hƣớng dẫn, động viên, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Em xin cảm ơn chị Võ Ngọc Yến Nhi, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh ngƣời anh, ngƣời chị ủng hộ, giúp đỡ em lúc làm đề tài Bên cạnh đó, xin cảm ơn bạn tôi, bạn sinh viên phòng thí nghiệm công nghệ vi sinh, phòng thí nghiệm sinh học phân tử động viên giúp đỡ suốt trình thực tập Cuối xin cảm ơn Cha Mẹ, cảm ơn gia đình bên con, tạo điều kiện tốt để hoàn thành việc học Học tập kết thúc với kỷ niệm đẹp học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm nhƣ áp dụng kiến thức học nghiên cứu Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất ngƣời thầy, ngƣời cô đáng kính khoa công nghệ sinh học, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, xin chúc thầy cô ngày gặt hái đƣợc nhiều thành công Tôi xin chúc bạn hoàn thành tốt công việc học tập trƣờng thành công sống Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực TRẦN THỊ YẾN TUYẾT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA One– Way Analysis Of Variance CFU Colony Forming Unit – Đơn vị hình thành khuẩn lạc Cs Cộng DMSO Dimethyl Sulfoxid E coli Escherichia coli MHA Muller Hinton Agar MIC Minimum Inhibitory Concetration M gypseum Microsporum gypseum M canis Microsporum canis NA Nutrient Agar NB Nutrient Broth P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphylococcus aureus SE Standard Error S typhi Salmonella typhi T rubrum Trichophyton rubrum T mentagrophytes Trichophyton mentagrophytes SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT i KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Câybọmắm(pouzolziazeylanica (L.) Benn) Hình 3.1 Khả kháng khuẩn caochiết từ mẫu bọmắm 39 Hình 3.2 Khả kháng khuẩn caochiết từ mẫu thân bọmắm .42 Hình 3.3.Khả khángnấmcaochiết từ mẫu bọmắm .45 Hình 3.4 Khả khángnấmcaochiết từ mẫu thân bọmắm 48 Hình3.5 Kết MIC mẫu caochiết từ mẫu bọmắm dung môi methanol kháng vi khuẩn gây bệnh 52 Hình 3.6 Kết MIC mẫu caochiết từ mẫu thân bọmắm dung môi ethanol kháng vi nấm gây bệnh .52 SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT ii KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh chất thử (MIC) 28 Bảng 3.1 Khối lƣợng caochiết thu đƣợc từ mẫu thân bọmắm loại dung môi 33 Bảng 3.2 Kết số lƣợng nấm vi khuẩn sống lại caochiết từ mẫu thân bọmắm 35 Bảng 3.3 Đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từ bọmắm .36 Bảng 3.4 Đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từ thân bọmắm 39 Bảng 3.5 Kết đƣờngkính khángnấmcaochiết từ bọmắm 42 Bảng 3.6 Kết đƣờng kính khángnấmcaochiết từ thân bọmắm 45 Bảng 3.7 Kết nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) caochiết từ bọmắmkháng chủng vi sinh vật gây bệnh (mg/ mL) 49 Bảng 3.8 Kết nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) caochiết từ thân bọmắmkháng chủng vi sinh vật gây bệnh (mg/ mL) 50 SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT iii KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ảnh hƣởng loại dung môi đến khối lƣợng caochiết thu đƣợc từ thân, bọmắm .35 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kháng khuẩn loại caochiết từ mẫu bọmắm 37 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kháng khuẩn loại caochiết từ mẫu thân bọmắm 40 Biểu đồ 3.4 So sánh kết khángnấm loại caochiết từ mẫu bọmắm 43 Biểu đồ 3.5 So sánh kết khángnấm loại caochiết từ mẫu thân bọmắm 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thí nghiệm 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình chuẩn bị chiết xuất cao dƣợc liệu .24 SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT iv KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU .5 1.1.1.Vài nét họ gai (Urticaceae) 1.1.2.Sơ lƣợc bọmắm(Pouzolziazeylanica (L.) Benn ) 1.1.3.Thành phần hoá học 1.2.TỔNG QUAN VỀ VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN NGƢỜI 1.2.1.Desmatophytes 1.3.TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN NGƢỜI 10 1.3.1.Staphylococcus aureus .10 1.3.2.Escherichia coli 11 1.3.3.Salmonella typhi .12 1.3.4.Pseudomonas aeruginosa 13 1.4.KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾTCAO DƢỢC LIỆU 13 1.4.1.Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (Percolation) 14 1.4.2.Kỹ thuật chiết ngâm dầm (Maceration) 15 1.4.3.Kỹ thuật chiết Sohxlet 15 1.4.4.Cô đặc sấy khô 16 PHẦN 2:VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.VẬT LIỆU 20 2.1.1.Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.2.Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.3.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trƣờng .20 SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT v KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.2.1.Bố trí thí nghiệm 21 2.2.2.Xác định dƣợc liệu thử nghiệm 22 2.2.3.Xác đinh độ ẩm dƣợc liệu 22 2.2.4.Khảo sát hệ dung môi đến hiệu suất thu hồi caochiết từ thân, bọ mắm……………… 22 2.2.5.Thử giới hạn nhiễm khuẩn caochiết 25 2.2.6.Khảo sát khả khángkhuẩn,khángnấmcaochiết từ thân, bọ mắm……………………………………………………………………………… 26 2.2.7.Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) caochiết với vi khuẩn, vi nấm gây bệnh 28 PHẦN 3:KẾT QUẢ VÀ THẢOLUẬN 32 3.1.KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦACÂY 33 3.2.KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM DƢỢC LIỆU 33 3.3.KẾT QUẢ CHIẾTCAO DƢỢC LIỆU TỪ THÂN, LÁ CÂYBỌMẮM 33 3.3.1.Kết khảosát hệ dung môi đến khối lƣợng caochiết thu đƣợc từ thân, bọ mắm…………………… .33 3.3.2.Kết thử giới hạn nhiễm khuẩn caochiết .35 3.3.3.Kết kháng khuẩn caochiết từ mẫu thân, bọmắm 36 3.3.4.Kết khángnấmcaochiết mẫu thân, bọmắm 42 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC) CỦACAOCHIẾT TỪ MẪU THÂN, LÁ CÂYBỌMẮM 48 PHẦN 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 58 SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT vi KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Việt Namnằm vùng xích đạo nên khí hậu nóng ẩm quanh năm điều kiện thuận lợi cho loài vi khuẩn, vi nấmphát triển mạnh, bệnh da niêm mạc nấm, nhiễm trùng vi khuẩn gây ngày phổ biến nghiêm trọng (Nguyễn Thị Sinh, 1983; Al-Alawi cs., 2005) Bên cạnh đó, tƣợng đề khángkháng sinh ngày gia tăng nhiều loài vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời gia súc việc sử dụng thuốc để trị bệnh ngày gia tăng, phƣơng pháp chữa trị chủ yếu dùng kháng sinh nên dẫn đến tình trạng kháng thuốc vi sinh vật (Trần Xuân Thuyết, 2011).Vi sinh vật đề khángkháng sinh làm giới hạn khả điều trị nhiễm trùng, số trƣờng hợp dẫn đến tử vong vi sinh vật gây bệnh đề kháng với hầu hết kháng sinh điều trị làm thu hẹp kháng sinh có, nên việc tìm nguồn kháng sinh thay vấn đề thiết Một hƣớng nghiên cứu tác nhân kháng nấm, kháng khuẩn tìm hợp chất có nguồn gốc từ thực vật nhằm bổ sung thay điều trị, loài thực vật có tự nhiên, dễ kiếm lại có tác dụng phụ cho ngƣời Do đó, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hóa sinh y dƣợc học nƣớc nhƣ giới (Võ Thị Mai Hƣơng, 2009) Nguồn dƣợc liệu nƣớc ta vô phong phú, có nhiều thuốc kháng sinh đƣợc y học dân tộc dùng làm thuốc từ lâu Chúng thƣờng cỏ quen thuộc, mọc hoang dại nhƣ: Hành, Tỏi, Hẹ, Kim ngân, Sâm đại hành, Móng tay, Câybọ mắm… đƣợc nhân dân ta dùng làm thuốc tiêu độc, tiêu viêm-, sátkhuẩn, chữa bệnh nhiễm khuẩn davà nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác Câybọmắm có tên khoa học Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Thuộc họ Gai (Urticaceae), mọc hoang dại vùng đất trống hay bãi cát ven biển khắp nƣớc ta Câybọmắm đƣợc tìm thấy Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Campuchia, Lào, Malaysia, Philippines, Indonesia…cây bọmắm loại thảo, sống lâu nhờ gốc rễ, bọmắm thân nhiều, phân nhánh, bắt nguồn từ cổ rễ, nằm dƣới đất, nhẵn, dạng sợi, dễ gãy Lá loài hình trái xoan, gần nhƣ không cuống, cụm hoa ngọn, nhẵn, hạt nhiều, màu hung, nhẵn Theo đông y, bọmắm có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng khái, tiêu đờm, dùng chữa viêm SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT PHỤ LỤC 3.5 KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VÒNG KHÁNG KHUẨN GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT TỪ THÂN CÂYBỌMẮM THỬ NGHIỆM Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từthân dung môi n – hexan( mm ) Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từthânbằng dung môi Petroleum ether ( 60 – 80 ) ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 67 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từthân dung môi Chlorofom( mm ) Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từthân dung môi ethanol 80 % ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 68 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn caochiết từthân dung môi methanol ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 69 PHỤ LỤC 3.6 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ ANOVA MỘT YẾU TỐ VỀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT TỪ THÂN CÂYBỌMẮM BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS PLUS 3.0 Kết kháng khuẩn caochiết từthân dung môi n – hexan Kết kháng khuẩn caochiết từ thân dung môi petroleum ether ( 60 – 80 ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 70 PHỤ LỤC Kết kháng khuẩn caochiết từthân dung môi chlorofom Kết kháng khuẩn caochiết từthân dung môi ethanol 80 % Kết kháng khuẩn caochiết từthân dung môi methanol SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 71 PHỤ LỤC 3.7 KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VÒNG KHÁNGNẤM GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT TỪ LÁ CÂYBỌMẮM THỬ NGHIỆM Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ dung môi n – hexan( mm ) Kết đƣờng kính vòng khángnấmcaochiết từ dung môi Petroleum ether ( 60 – 80 ) ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 72 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ dung môi Chlorofom( mm ) Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ dung môi ethanol 80 % ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 73 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ dung môi methanol ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 74 PHỤ LỤC 3.8 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ ANOVA MỘT YẾU TỐ VỀ KHẢ NĂNG KHÁNG VI NẤM GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT THỬ NGHIỆM TỪ LÁ CÂYBỌMẮM BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS PLUS 3.0 Kết kháng nấmcủa caochiết từlá dung môi n – hexan Kết khángnấmcaochiết từ dung môi petroleum ether ( 60 – 80 ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 75 PHỤ LỤC Kết kháng nấmcủa caochiết từlá dung môi chlorofom Kết kháng nấmcủa caochiết từlá dung môi ethanol 80 % Kết kháng nấmcủa caochiết từlá dung môi methanol SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 76 PHỤ LỤC 3.8 KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VÒNG KHÁNGNẤM GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT TỪ THÂN CÂYBỌMẮM THỬ NGHIỆM Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ thân dung môi n – hexan( mm ) Kết đƣờng kính vòng khángnấmcaochiết từ thân dung môi Petroleum ether ( 60 – 80 ) ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 77 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ thân dung môi Chlorofom( mm ) Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ thân dung môi ethanol 80 % ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 78 PHỤ LỤC Kết đƣờng kính vòng kháng nấmcủa caochiết từ thân dung môi methanol ( mm ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 79 PHỤ LỤC 3.9 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ ANOVA MỘT YẾU TỐ VỀ KHẢ NĂNG KHÁNG VI NẤM GÂY BỆNH CỦA CÁC CAOCHIẾT THỬ NGHIỆM TỪ THÂN CÂYBỌMẮM BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS PLUS 3.0 Kết kháng nấmcủa caochiết từthân dung môi n – hexan Kết khángnấmcaochiết từ thân dung môi petroleum ether ( 60 – 80 ) SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 80 PHỤ LỤC Kết kháng nấmcủa caochiết từthân dung môi chlorofom Kết kháng nấmcủa caochiết từthân dung môi ethanol 80 % Kết kháng nấmcủa caochiết từthân dung môi methanol SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT 81 ... cao chiết bọ mắm (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn). ” Mục tiêu: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết bọ mắm Nội dung nghiên cứu: Khảo sát hệ dung môi đến hiệu suất thu hồi cao chiết. .. 1.1 Cây bọ mắm (pouzolzia zeylanica (L.) Benn) Hình 3.1 Khả kháng khuẩn cao chiết từ mẫu bọ mắm 39 Hình 3.2 Khả kháng khuẩn cao chiết từ mẫu thân bọ mắm .42 Hình 3.3.Khả kháng nấm cao chiết. .. cao chiết từ thân, bọ mắm Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết từ thân, bọ mắm Xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao chiết từ thân, bọ mắm với vi khuẩn, vi nấm gây bệnh SVTH: