Nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme α amylase từ cao chiết lá cóc đỏ (lumnitzera littorea)

56 399 0
Nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme α  amylase từ cao chiết lá cóc đỏ (lumnitzera littorea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ HOẠT TÍNH CỦA ENZYME -AMYLASE TỪ CAO CHIẾT LÁ CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy SVTH: Trần Lê Trúc Thanh MSSV: 1153010734 Khóa: 2011-2015 Tp Hồ Chí Minh, ngày 05, tháng 05, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin giành lời biết ơn đến gia đình tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi đến Ban giám hiệu trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, lãnh đạo phòng Giáo Dục Đào tạo Đại học Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học lời cảm ơn lòng tự hào học tập trường năm qua Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến cô Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy- giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh- giảng viên phụ trách phòng thí nghiệm Sinh Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuẫn lợi cho thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ độngg viên lúc khó khăn trình học tập trường Bình Dương, ngày 06, tháng 05, năm 2015 Người thực Trần Lê Trúc Thanh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỒNG QUAN VỀ CHI LUMNITZERA Phân loại thực vật Đặc điểm nhận dạng .3 Đặc điểm sinh học Giá trị kinh tế chi Lumnitzera Thực trạng số nghiên cứu chi Lumnitzera 1.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Khái quát bệnh tiểu đường Tình hình bệnh tiểu đường Những biến chứng bệnh tiểu đường Tìm hiểu số loại thuốc trị bệnh tiểu đường .9 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ ENZYME AMYLASE 11 Giới thiệu chung 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzyme α-amylase .12 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất .16 Thiết bị dụng cụ .16 Hóa chất .16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 Nghiên cứu động học phản ứng enzyme -amylase .18 2.4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ủ enzyme lên trình thủy phân chất 18 2.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất lên hoạt động enzyme α-amylase 19 2.4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hoạt động enzyme α-amylase .21 Nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme -amylase cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 22 So sánh khả ức chế hoạt tính enzyme -amylase cao Cóc đỏ Cóc trắng .25 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 Kết nghiên cứu động học phản ứng enzyme -amylase 28 3.2 Kết nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme -amylase cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 32 3.3 Kết so sánh khả ức chế hoạt tính enzyme -amylase cao Cóc đỏ Cóc trắng .35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Ảnh hưởng thời gian ủ lên phản ứng thủy phân chất 18 Bảng 2 Ảnh hưởng nồng độ chất lên hoạt động enzyme α-amylase 20 Bảng Ảnh hưởng pH lên hoạt động enzyme α-amylase 21 Bảng Bố trí thí nghiệm cao chiết Cóc đỏ 23 Bảng Thí nghiệm so sánh khả ức chế hoạt tính enzyme loại cao chiết 26 Bảng Ảnh hưởng thời gian ủ enzyme lên phản ứng thủy phân chất 28 Bảng Ảnh hưởng nồng độ chất 30 Bảng 3 Ảnh hưởng pH 31 Bảng Khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao chiết Cóc đỏ 32 Bảng Kết IC50 chủa loại cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 34 Bảng Giá trị IC50 Cóc đỏ Cóc trắng 35 i DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Cóc trắng (Lumintzera racemosa) Hình Sự phân bố người bệnh tiểu đưởng giới (2010) Hình Các loại enzyme exoamylase endoamylase 11 Hình Ảnh hưởng nồng độ chất lên vận tốc phản ứng 13 Hình Nguyên liệu Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) trước sau phơi 15 Hình 2 Quy trình điều chế cao phân đoạn Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 17 Hình Quy trình nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme amylase 24 Hình Ảnh hưởng thời gian ủ enzyme lên phản ứng thủy phân chất 29 Hình Ảnh hưởng nồng độ chất 31 Hình 3 Khả ức chế hoạt động enzyme α-amylase loại cao chiết 33 Hình Đồ thị IC50 loại cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 34 Hình Giá trị IC50 cao Cóc đỏ Cóc trắng 36 Hình Quy trình ức chế hoạt tính enzyme α-amylase 38 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải g gam mg miligam nm nano mét ml mili lít μl micro lít μg/ml microgam/mili lít g/mol gam/mol E ethanol EA ethyl acetate iii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh đái tháo đường gia tăng cách nhanh chóng giới Việt Nam Nước ta quốc gia có tỉ lệ đái tháo đường lớn giới bệnh đái tháo đường nước ta phát triển nhanh giới Ai có khả mắc phải bệnh này, bên cạnh yếu tố khách quan di truyền, sắc tộc, môi trường địa lý, hệ trực tiếp mang lại thói quen sống chưa lành mạnh như: ăn uống không điều độ, vận động, lối sống công nghiệp với thực phẩm ăn nhanh, dinh dưỡng thừa lượng, kèm theo áp lực công việc sống, tình trạng căng thẳng (stress) kéo dài, nhân tố tác động đến khả mắc bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình bện tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận,…v.v Một báo cáo vể tình hình bệnh đái tháo đường loại II châu Á phổ biến tạp chí JAMA số 20 ngày 27/05/2009 cho thấy đái tháo đường có khuynh hướng tăng cao Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp điều trị bệnh tiểu đường nhà khoa học quan tâm, đặt biệt phương pháp điều trị bệnh có nguồn gốc sinh học Hiện chưa có thuốc chữa khỏi bệnh đái tháo đường, nhiên trường hợp mắc phải đái tháo đường tuýp II phòng tránh cách ức chế hay hạn chế hoạt động enzyme α-glucosidase hay α-amylase loại thuốc có sẵn thị trường như: loại insulin, nhóm thuốc sulphonylurea, thuốc ức chế men α-glucosidase, metformin, nhóm thiazolidinedione (TZD),… Tuy nhiên tác dụng phụ loại thuốc gây tăng cân, đầy hơi, buồn nôn, hay hạ đường huyết thấp,… Do đó, mong muốn tìm loại thuốc an toàn, hiệu quả, giảm tác dụng phụ có nguồn gốc từ sinh học, tự nhiên trường hợp mắc phải bệnh đái tháo đường cần thiết Các công trình nghiên cứu hoạt tính thực vật rừng ngập mặn cho thấy số loài có giá trị nghiên cứu khoa học nguồn dược liệu có hoạt tính sinh học như: Mắm biển (Avicennia marima), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme), Ô rô (Acanthus ilicifolius), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa),… Trong có loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) loài quý, có giá trị cao kinh tế làm gỗ, chất đốt, hoa kiểng, cảnh, mà có vai trò y học dân gian chữa trị số bệnh nấm vòm họng, viêm loét miệng,… Chính giá trị kinh tế cao mà loài Cóc đỏ có mặt sách đỏ Việt Nam (2006), nạn chặt phá rừng thường xuyên xảy khu vực rừng ngập mặn Trên sở đó, đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình ức chế hoạt tính enzyme α-amylase từ cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)” thực với mục đích tìm kiếm nguồn nguyên liệu tự nhiên có khả ức chế enzyme α-amylase, đồng thời nâng cao giá trị khoa học giá trị y học cho loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỒNG QUAN VỀ CHI LUMNITZERA Phân loại thực vật[2] Chi Lumnitzera chi sống rừng ngập mặn, theo Phạm Hoàng Hộ[1] Việt Nam chi có loài là: Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) Tên Việt Nam: Cóc đỏ Cóc trắng Tên Khoa học: Lumnitzera littorea (Jack) Voigh; Lumintzera racemosa Willd Giới: Plantae Ngành: Tracheophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Sim (Myrtales) Họ: Bàng (Combretaceae) Chi: Lumnitzera Hình 1 Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Cóc trắng (Lumintzera racemosa) Đặc điểm nhận dạng Về Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) khác nhau, ngoại trừ màu sắc hoa Cây gỗ vừa hay nhỏ, cao tới 15 m, cành khúc khuỷu, vuông, có nhiều mắt vết sẹo rụng để lại Lá đơn, mọc cách, phiến dày, hình trứng ngược hay bầu dục Hoa Từ bảng 3.5 hình 3.4 cho thấy kết IC50 (nồng độ cao chiết có khả ức chế 50 %) loại cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Cao chiết ethanol có giá trị IC50 cao 140,987 μg/ml cao n-hexan có giá trị IC50 thấp 87,601 μg/ml Từ đó, kết luận cao chiết có giá trị IC50 lớn khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao Nghĩa là, giá trị IC50 lớn khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase thấp ngược lại, giá trị IC50 nhỏ khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao Từ đó, xếp thứ tự giảm dần khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao chiết từ Cóc đỏ sau: cao chiết nhexan > cao chiết ehtyl aceatte > cao chiết EA:E (8:2) > cao chiết ethanol 3.3 Kết so sánh khả ức chế hoạt tính enzyme -amylase cao Cóc đỏ Cóc trắng Kết thí nghiệm so sánh khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao Cóc đỏ cao Cóc trắng thể giá trị IC50 bảng 3.6 sau: Bảng Giá trị IC50 Cóc đỏ Cóc trắng Cao chiết n-hexan Ethyl acetate EA: E (8:2) Ethanol IC50 Cóc đỏ (μg/ml) 87,601* 99,395* 131,905* 140,987* IC50 Cóc trắng (μg/ml) 142,248 171,066 196,567 216,002 Từ bảng 3.6 cho ta thấy giá trị IC50 cao chiết Có đỏ Cóc trắng tăng dần theo thứ tự từ xuống bảng 3.6 giá trị IC50 cao chiết Cóc trắng cao cao chiết Cóc đỏ Cụ thể cao chiết n-hexan Cóc đỏ có giá trị IC50 87,601 μg/ml Cóc trắng 142,248 μg/ml, cao chiết ethyl acetate Cóc đỏ có giá trị IC50 99,395 μg/ml Cóc trắng 171,066 μg/ml, tương tự cao chiết lại giá trị IC50 cao chiết Cóc đỏ thấp Cóc trắng Khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao chiết n-hexan, ethyl acetate, ethyl acetate: ethanol, ethanol từ Cóc đỏ cao cao chiết Cóc trắng, cụ thể cao chiết n-hexan từ Cóc đỏ cao cao chết từ Cóc trắng 1,62 lần, 35 cao chiết ethyl acetate từ Cóc đỏ cao cao chiết từ Cóc trắng 1,72 lần, tiếp đến cao chiết EA: E (8:2) Cóc đỏ so với Cóc trắng 1,49 lần cuối cao chiế ethanol từ Cóc đỏ so với Cóc trắng 1,53 lần Dựa vào giá trị IC50 bảng 3.6 ta vẽ đồ thị hình 3.5 giải thích cao chiết Cóc đỏ chứa hoạt chất sinh học có khả ức chế hoạt tính enzyme nhiều cao chiết từ Cóc trắng 250.000 Giá trị IC50 (μg/ml) 200.000 150.000 Cóc đỏ Cóc trắng 100.000 50.000 0.000 n-hexan ethyl acetate EA:E ethanol Hình Giá trị IC50 cao Cóc đỏ Cóc trắng Từ đó, kết luận cao chiết phân đoạn từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) có khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao cao chiết phân đoạn từ Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) Điều dự đoán cao chiết phân đoạn Cóc đỏ có số hợp chất tự nhiên có khả ức chế enzyme α-amylase 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, tổng hợp kết thu nhận đưa kết luận sau:  Thời gian ủ enzyme α-amylase cho phản ứng thủy phân tinh bột phút  Nồng độ tinh bột dùng cho phản ứng thủy phân mg/ml  pH thích hợp cho phản ứng thủy phân tinh bột enzyme α-amylase 5,0  Đã xác định cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) có khả ức chế hoạt động enzyme α-amylase  Đã xác định loại dung môi thích hợp để chiết cao từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) nhằm mục đích ức chế hoạt tính enzyme α-amylase dung môi n-hexan, chọn từ loại capo chiết có dung môi khác như: n-hexan, ethyl acetate, ethyl acetate: ethanol, ethanol  Cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) dung môi n-hexan có khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase, nồng độ 100 μg/ml khả ức chế hoạt tính 56,25 %  Khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao chiết từ Cóc đỏ cao cao chiết từ Cóc trắng  Xây dựng quy trình ức chế enzyme α-amylase loại cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) sau: 37 ml cao chiết Cóc đỏ (3,125-100 μg/ml) ml enzyme α-amylae (1 μg/ml) Lắc Ủ 15 phút nhiệt độ phòng ml dung dịch tinh bột (5 mg/ml) Lắc Ủ phút nhiệt độ phòng Lắc ml dung dịch iodine 1,25 % ml dung dịch acid HCl 10 % Lắc Đo OD (660 nm) Tính toán Giá trị IC50 Hình Quy trình ức chế hoạt tính enzyme α-amylase 38 Vì thời gian làm khóa luận có hạn nên khảo sát nghiên cứu số yếu tố động học enzyme khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao chiết Cóc đỏ Cóc trắng Do đó, cần khảo sát nghiên cứu khả kháng khuẩn Cóc đỏ (Lumnitzera littorea), khả kháng oxy hóa cao chiết từ Cóc đỏ, hay khả ức chế enzyme α-glucosidase,… Nhằm góp phần nâng cao giá trị nghiên cứu giá trị khoa học loài Có đỏ (Lumnitzera littorea) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây Cỏ Việt Nam, 2, Nhà xuất trẻ, trang 110 Sách đỏ Việt Nam (2007), Phần thực vật, tr.160 Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Ninh Khắc Bản (2013), Hoạt tính ức chế nấm vi khuẩn gây bệnh ba loài thực vật ngập mặn Aegiceras corniculatum, Avicennia marina Lumnitzera racemosa vườn quốc gia Xuân Thủy, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trang 1127-1131 Tài liệu tiếng Anh Kazeem M I, Adamson J O and Ogunwande I A (2013), Modes of Inhibition of α-amylase and α-glucosidase by Aqueous Extract of Morinda lucida Benth Leaf, vol 2013(2013), pages Lisette D, Solimabi W and Prabha D (2010), Antibacterial phenolics from the mangrove Lumnitzera racemosa, Indian Journal of Marine Sciences, 39 (2), 294298 Maher M A, Kitahara K, Suganuma T, Hashimoto F and Tadera K (2006), Antioxidant and α-amylase inhibitory compounds from Aerial Parts of Varthemia iphionoides Boiss, Biosci, Biotechnol, Biochem, vol70 (9), 2178–2184 Mathers C D, Loncar D, Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030 PLoS Med , 2006, 3(11):e442 Morrish N J, Wang S L, Stevens L K, Fuller J H, Keen H, Mortality and causes of death in the WHO Multinational Study of Vascular Disease in Diabetes Diabetologia2001, 44 Suppl 2:S14–S21 Pharmacelsus Glossary: IC50 - half maximal inhibitory concentration (www.sciengateway) 10 Premnathan M (1992), A survey of some Indian marine plants for antiviral activity, Botanica Marina 35, 321–324 iv 11 Shahbuddin S, Muhammad T, Deny S, Haitham Q, Abdul R (2011), Antimicrobial activity of mangrove plant (Lumnitzera littorea), Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 523- 525 12 Sundaram R, Murugesan G (2011), Hepatoprotective and antioxidant activity of a mangrove plant Lumnitzera racemosa, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 348-352 13 Global data on visual impairments 2010 (2012), Geneva, World Health Organization 14 Global status report on noncommunicable diseases 2010 (2011), Geneva, World Health Organization 15 Global status report on noncommunicable diseases 2014 (2012), Geneva, World Health Organization 16 Roglic G, Unwin N, Bennett PH, Mathers C, Tuomilehto J, Nag S et al (2005), The burden of mortality attributable to diabetes: realistic estimates for the year 2000.Diabetes Care, 28(9):2130–2135 17 World Health Organization (1999), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Part 1: Diagnosis and classification of diabetes mellitus Geneva, World Health Organization, (WHO/NCD/NCS/99.2) 18 World Health Organization (2014), Global Health Estimates: Deaths by Cause, Age, Sex and Country, 2000-2012 Geneva, WHO 19 www.soyte.phutho.gov.vn/chuyen-muc-tin/chi-tiettin/tabid/92/title/425/ctitle/21/ default.aspx 20 www.australiaplus.com/vietnamese/2010-11-24/bệnh-tiểu-đường-tại-ViệtNam/285692 v PHỤ LỤC Pha mẫu thử Cân 50 mg cao + 50 ml ethanol, lắc khấy cho mẫu tan hoàn toàn Nồng độ mẫu Cóc đỏ lúc 100 µg/ml Pha loãng nồng độ mẫu xuống 2, 4, 8, 16, 32 lần ethanol Bảng Nồng độ mẫu thử (µg/ml) STT Nồng độ mẫu thử (µg/ml) 100 50 25 12,5 6,25 3,125 Cách tính phần trăm ức chế % enzyme bị ức chế = [(ODextract – ODcontrol)/ODcontrol]x 100 Trong đó: ODextract giá trị OD thể mật độ quang mẫu có chứa cao chiết thí nghiệm ODcontrol giá trị OD thể mật độ quang mẫu đối chứng (cao chiết thay dung dịch đệm) Cách xác định IC50 Tiến hành khảo sát hoạt tính mẫu nồng độ khác vi Với mẫu có hoạt tính biến thiên tuyến tính với nồng độ, vẽ đường thẳng y = ax + b qua tất điểm (với y % ức chế x nồng độ) Với mẫu có hoạt tình không biến thiên tuyến tính theo nồng độ, cách gần đúng, cần chọn nồng độ ức chế 50% tiến hành vẽ đường thẳng y = ax + b với hai hệ số a, b biết Thay y = 50 vào phương trình ta thu giá trị x, nồng độ ức chế 50% gốc tự (IC50) Kết thống kê nghiên cứu động học enzyme α-amylase ANOVA Table for Gia tri OD by Thoi gian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 65.8666 20 3.29333 4273.79 0.0000 Within groups 0.0323647 42 0.000770587 Total (Corr.) 65.899 62 Multiple Range Tests for Gia tri OD by Thoi gian -Method: 95.0 percent Duncan Thoi gian Count Mean Homogeneous Groups -20 0.122333 X 19 0.123 X 18 0.123667 X 17 0.126 X 16 0.126667 X 15 0.137 X 14 0.138 X 13 0.142667 X 12 0.144667 X 11 0.149333 X 10 0.151333 X 0.155333 X 0.215333 X 0.293333 X 0.294667 X 0.364 X 0.986667 X 3 1.93133 X 3.0 X 3.0 X 3.0 X Hình Kết thống kê ảnh hưởng thời gian ủ đến phản ứng thủy phân chất vii ANOVA Table for Gia tri OD by Co chat Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0944567 0.0314856 29.54 0.0001 Within groups 0.008526 0.00106575 - Multiple Range Tests for Gia tri OD by Co chat -Method: 95.0 percent Duncan Co chat Count Mean Homogeneous Groups -1 0.0896667 X 0.0993333 X 3 0.147 X 0.310667 X Hình Kết thống kê ảnh hưởng nồng độ chất lên hoạt động enzyme ANOVA Table for OD by ph Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0594169 0.0118834 11.42 0.0003 Within groups 0.0124833 12 0.00104028 Multiple Range Tests for OD by ph -Method: 95.0 percent Duncan ph Count Mean Homogeneous Groups -4 0.17 X 0.179 X 3 0.18 X 0.187667 X 0.289 X 0.310667 X Hình Kết thống kê ảnh hưởng pH lên hoạt động enzyme viii Kết thống kê nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme αamylase cao chiết Cóc đỏ (Lummitzera littorea) ANOVA Table for Phan tram uc che by n hexan Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4625.21 925.043 94.71 0.0000 Within groups 117.208 12 9.76737 - Multiple Range Tests for Phan tram uc che by n hexan -Method: 95.0 percent Duncan n hexan Count Mean Homogeneous Groups -1 8.33667 X 12.5033 XX 3 16.6667 XX 19.7967 X 31.2533 X 56.2533 X Hình Kết thống kê khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao n-hexan n-hexan 60 y = 0.4721x + 8.6437 R² = 0.9935 50 % ức chế 40 30 Series1 Linear (Series1) 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/ml) Hình Đồ thị khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao nhexan ix ANOVA Table for Phan tram uc che by Ethyl acetate Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 4201.61 840.321 27.43 0.0000 Within groups 367.682 12 30.6402 Multiple Range Tests for Phan tram uc che by Ethyl acetate -Method: 95.0 percent Duncan Ethyl acetate Count Mean Homogeneous Groups -1 7.52667 X 8.60333 X 3 10.7533 X 17.2033 XX 24.73 X 51.6133 X Hình Kết thống kê khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethyl acetate Ethyl acetate 60 y = 0.4495x + 5.3219 R² = 0.9911 50 % ức chế 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/ml) Hình Đồ thị khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethyl acetate x ANOVA Table for Phan tram uc che by EA E Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2215.04 443.007 51.18 0.0000 Within groups 103.861 12 8.65504 - Multiple Range Tests for Phan tram uc che by EA E -Method: 95.0 percent Duncan EA E Count Mean Homogeneous Groups -1 5.88 X 9.8 XX 3 11.7633 XX 15.69 X 23.53 X 39.2167 X Hình Kết thống kê khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethyl acetate: ethanol Ethyl acetate: ethanol 45 40 y = 0.3265x + 6.9329 R² = 0.9917 35 % ức chế 30 25 20 15 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/ml) Hình Đồ thị khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethyl acetate: ethanol xi ANOVA Table for Phan tram uc che by Ethanol Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1908.04 381.608 18.90 0.0000 Within groups 242.295 12 20.1913 - Multiple Range Tests for Phan tram uc che by Ethanol -Method: 95.0 percent Duncan Ethanol Count Mean Homogeneous Groups -1 6.86 X 9.80333 XX 3 10.78 XX 15.6867 XX 22.55 X 37.2567 X Hình 10 Kết thống kê khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethanol Ethanol 40 y = 0.3036x + 7.1962 R² = 0.9951 35 % ức chế 30 25 20 Ethanol 15 Linear (Ethanol) 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ (μg/ml) Hình 11 Đồ thị khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase cao ethanol xii ANOVA Table for Phan tram uc che by Cao chiet Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 13498.6 23 586.896 33.90 0.0000 Within groups 831.047 48 17.3135 - Multiple Range Tests for Phan tram uc che by Cao chiet -Method: 95.0 percent Duncan Cao chiet Count Mean Homogeneous Groups -13 5.88 X 19 6.86 X 7.52667 X 8.33667 XX 8.60333 XX 14 9.8 XXX 20 9.80333 XXX 10.7533 XXX 21 10.78 XXX 15 11.7633 XXX 12.5033 XXXX 22 15.6867 XXXX 16 15.69 XXXX 3 16.6667 XXXX 10 17.2033 XXXXX 19.7967 XXXX 23 22.55 XXX 17 23.53 XX 11 24.73 XX 31.2533 XX 24 37.2567 XX 18 39.2167 X 12 51.6133 X 56.2533 X Hình 12 Kết thống kê khả ức chế hoạt tính enzyme α-amylase loại cao chiết từ Cóc đỏ xiii ... cho enzyme hoạt động Nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme  -amylase cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)[ 4,6] Mục đích Nhằm biết khả ức chế enzyme α -amylase loại cao chiết khác so sánh khả ức. .. 2.4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hoạt động enzyme α -amylase .21 Nghiên cứu khả ức chế hoạt tính enzyme  -amylase cao chiết Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 22 So sánh khả ức chế hoạt. .. 31 Bảng Khả ức chế hoạt tính enzyme α -amylase cao chiết Cóc đỏ 32 Bảng Kết IC50 chủa loại cao chiết từ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 34 Bảng Giá trị IC50 Cóc đỏ Cóc trắng

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan