1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ebook Phiên dịch Việt Hán, Hán Việt: Phần 1

157 499 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Cuốn sách Phiên dịch Việt Hán, Hán Việt trình bày những lý thuyết phiên dịch một cách khái quát nhất, gồm các hình thức phiên dịch, các bước tiến hành phiên dịch và tiêu chuẩn để đánh giá một bài phiên dịch tốt. Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.

LÊ ĐÌNH KHẨN PHIÊN DỊCH VIỆT—HÁN, HÁN-VIỆT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP H CHÍ MIN*' LỜI NÓI ĐẦU Phiên dịch hoạt động ngôn ngữ có từ xa xưa đâu có iện tượng song ngữ hay đa ngữ có phiên dịch, iảng dạy học tập ngoại ngữ, phiên dịch phần hông thể thiếu vắng, từ bảng đôi chiếu từ ngữ đến lời iải thích mẫu câu giáo trình học ngoại ngữ cần đến hiên dịch Vai trò phiên dịch hoạt động ngôn ngữ to ín Nó xảy hàng ngày, hàng khắp nơi iới Tuy chưa trở thành ngành khoa học độc lập, đủ lạnh, không mà thiếu sở lý luận soisáng uá trình hoạt động Tập sách đơn sơ thu thập ý kiến học giả rong nước, cộng thêm quan điểm cá nhân người biên soạn ề phiên dịch, nhằm cung cấp kiến thức cho Igười học Trong trình biên soạn tác giả sách sử dụng ố liệu, ngữ liệu học giả uy tín nước, rong tài liệu dùng làm giáo trình đại học Chúng xin chân thành cảm ơn Phiên dịch phiên dịch Việt-Hán, H án-Việt đời rong thời điểm chưa thật thuận lợi phương diện chù quan ẫn khách quan Vì sai sót điều khó tránh khỏi Xin :hỉ giáo T P H C M 9/2 0 T S L è Đ ìn h K h ả n T rư n g m ô n Đ ô n g A học K h o a Đ ô n g p h n g học T rư n g Đ H K H X H & X V Đ i h ọ c Q uốc g ia T P H CM Phần Lý thuyết phiên dịch Khái qu át Trong nội m ột dân tộc, người ta dùng tiêng noi nung để giao tiếp, để trao đổi suy nghĩ, thống n h â t ành động, sáng tạo văn m inh thúc đầy xã hội p h t •iển Nhưng xã hội loài người th ì lại nhiều dân tộc b a t ồng ngôn ngữ tạo nên, dân tộc ngôn gữ chung để làm công cụ giao tế D ân tộc dân tộc ia muôn hiểu n h ấ t định lại phải nhờ gười am hiểu ngôn ngữ hai dân tộc làm môi giới, ối liền họ với nhau, trìn h gọi p h iên dịch Để làm bật đặc trưng phiên dịch, hững tài liệu chuyên lý thuyết phiên dịch, người ta có há nhiều cách cắt nghĩa khái niệm Chẳng h ạn như: - P hiên dịch tức dùng m ột loại ngôn ngữ B để biểu đạt cách xác đầy đủ m ột ngôn ngữ A mà ngôn ngữ A vốn m ột th ể hoàn chỉnh không th ể tách rời hai m ặt nội dung h ìn h thức - Phiên dịch trìn h cải biến m ột ngôn ngữ sang m ột ngôn ngữ khác điều k iện thay đổi nội dung ý nghĩa - P hiên dịch dùng m ột văn tà i liệu tương đương giá trị để thay th ế m ột văn tà i liệu - P hiên dịch kiểu h o ạt động ngôn ngữ, dùng loại ngôn ngữ biểu đạt lại cách hoàn chỉnh xác nội dung tư mà m ột ngôn ngữ khác biểu đạt - P hiên dịch dùng ý nghĩa m ột loại ngón ngữ văn tư để tái lại loại ngôn ngữ khác có phương thức biểu thích ứng Những định nghĩa lối diễn đạt có khác nhau, nội dung chúng giống Mọi người cho phiên dịch tức dùng ý nghĩa ngôn ngữ văn tự để diễn đạt ý nghĩa loại ngôn ngữ khác Đó chất phiên dịch Những khái niệm “biểu đạt”, “cải biến”, “thay th ế” v.v đem so sánh nội dung hình thức nguyên bản, liệu có “hoàn chỉnh”, “chính xác” hay “tương đương” không? Đó vấn đề chất lượng văn dịch mà bàn kỹ phần khác 1.2 Các hỉnh thức phiên dịch Ngôn ngữ phương tiện giao tế phương tiện tư quan trọng nhân loại, th ế phạm vi hoạt động rộng lớn Tất hoạt động xã hội loài người phản ánh lĩnh vực ngôn ngữ Phiên dịch hoạt động ngôn ngữ, nên phạm vi tấ t nhiên n h ất định phải rộng lớn Có thể chia thàn h kiểu loại sau: 1.2.1 D ịch n ó i d ịc h viết Đó cách phân loại dựa theo phương thức tiến hành Gọi dịch nói mà nguyên văn lẫn lời dịch thể hình thức ngữ, miệng Còn dịch viết nguyên văn dịch thể hình thức bút ngữ, viết Chúng ta cần lưu ý điều này, nói đến ngữ bút ngữ nói phong cách ngôn ngữ đây, trình bày, kiểu phân loại trọng phương thức tiến hành, không nói phong cách Bởi thực tế, có người ta “dịch miệng” văn viết, ngược lại, có người ta lại phải “dịch viết” đoạn đàm thoại Dịch m iệng có th ể chia hai tiểu loại: „ 1) Dịch phân đoạn: tức người phiên dịch đợi cho nói phát ngôn hết câu hay đoạn dịch 2) Dịch đuổi: tức nghe đến đâu dịch đến đấy, dịch p h át ngôn ngắn gọn Vì th ế , người ta có cảm giác dịch liền m ạch có tốc độ nhanh Khi tiến h àn h dịch p h ân đoạn, người p h iên dịch không tà i có th ể nhớ tấ t từ ngữ tro n g câu đoạn Họ cần n ắm b ắ t lấy từ ngữ quan trọng, “n h ãn tự” Đó cốt lõi, nội dung chủ yếu thông báo m người p h t ngôn cần chuyển đạt Chẳng h n với m ột câu như: “X in ông vui lòng làm ơn đóng giùm cửa sổ lại cho tôi" Người dịch (nghe để dịch) cần giữ lại trí nhớ m ình từ như: ông, đóng, Vì điều cốt lõi m người nói muốn chuyển đ ạt đến người nghe Công việc n ày đòi hỏi người phiên dịch nhạy bén, nghe chọn lọc n h an h trước cần ghi nhớ Khả n ăn g có th ể có nhờ vào trìn h rèn luyện kỹ n ăn g th ông qua h o ạt động thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm ; r ấ t cần đến hiểu biêt b ản lý luận h o ạt động ngôn ngữ học, chừng mực r ấ t cần đến m ột chút khiếu có tín h th iên bẩm Dịch đuổi kiểu phiên dịch thường sử dung hội nghị quốc tế có quy mô lớn Nó đòi hỏi người phiên dịch có khả lúc có th ể xử lý nhiều việc khác nhau; vừa nghe vừa nói, vừa tiếp thu vừa chuyển đ ạt v.v nghĩa phải có kỹ thục phiên dịch, hay gọi kỹ xảo phiên dịch Để có thứ kỹ xảo ấy, người phién dịch khong bảo tín h xác Làm việc tập thể có lợi cho việc qui định tên dịch, vừa tiện thảo luận trước, sau xác định tên lại dùng danh nghĩa tập thể để công bố, trưng cầu ý kiến người Tên dịch (tên người, tên địa danh từ ngữ khoa học, triết học) tương đối hỗn loạn, nên sớm điều chỉnh, thống Còn nữa, bắt gặp từ “bối cảnh ( n ft: ) ”, “viễn cảnh ( j z ç j l ) ”, “điển hình ( ) ”, lại cảm ơn người làm công tác phiên dịch cho vốn từ vừa chuẩn xác lại tự nhiên Gọi “tự nhiên ( ”, chúng vốn từ nước ngoài, đọc lên lại không thấy xa lạ, địa Còn gặp phải từ “phạm tni “ước vọng ( S ' S ) ”, “hài hước ( ) ”, lại cảm giác nữa, giống mặc âu phục vậy, phong độ, lại không dễ chịu thoải mái mặc áo Chính xác mà lại gần gũi, có lẽ đỉnh cao tên dịch Không tìm kiếm báu vật tiếng phổ thông (tiếng Hoa) chúng ta, tên dịch rấ t xác, lại khiến cho người ta thoáng đọc hiểu nghĩa Có thể theo suy nghĩ không khoa học, cho việc dịch danh từ khoa học triế t học nên để ý đến tính phổ biến, đừng cố tỏ khoa học hay triết học Nên biết tên dịch cứng nhắc hay khó hiểu đem đến rấ t nhiều khó khăn cho người đọc Đê đạt đến mức vừa đáng tin vừa thông dụng, cần th iết phải làm việc tập thể Dịch tác phẩm văn học có lẽ nên đê người làm việc độc lập Cho dù hai ba người hợp tác làm cuối CÙ^I nên để người chắp bút h àn h văn, phaof cách thống n hất Ngay đến sách dịch L ia Thư ( ) có người trợ giúp, lối hành ván anh Nói đến phong cách, tố t n h ấ t người dịch giữ phong cách tác giả nguyên tác Điều rít khó làm Nhưng nhìn chung viết tác gia có đặc điểm ông ta: có người thích đặt càu dài, có người lại thích câu ngắn, có người thích dùng từ quái lạ, có người chữ nghĩa bình dị, có người lối văn phóng khoáng, có người lại thích ch ặt chẽ Chúng ta thấy dược đặc điểm đó, nên bỏ công sức ra, cố gắng giữ gìn Cái hay tác phẩm văn học không nội dung mà thể hiện, mà phải để ý đến cách th ể Già dụ dịch văn học để ý đến điều mà nguyên tác thể hiện, mà không m àng đến cách th ể hiện, đọc lên n h ạt nhẽo vô vị Tác phẩm văn học tiếng th ế giới không ngại có đến m dich Như sử thi cùa Homer(os) ( ip fS j ) J “th ầ n khúc « # Ù » ” cùa Dante ( f f i T ) , kịch Shakespeare ( ) dịch th n h văn xuôi ngắn gọn, độc giả có trìn h độ không cao đọc, để họ biết tác phẩm vĩ đại nói Người địch oó tài thơ ca dịch tác phẩm từ thơ thành thơ, để độc giả biết nội dung tác phẩm, mà biết cách thể Dịch từ thơ thành thơ việc không dễ dàng, th ế nên không ngại ngần gi phần dịch, tác phẩm mà có đến dịch khác không than nhiều Nêu không giữ phong cách nguyên tác thi 142 chí dịch nên có phong cách người dịch, đọc lên cảm nhận mùi vị văn học, khiến người đọc thích thú Trên th ế giới có số dịch tiếng, tuyệt nguyên tác, sáng tác phiên dịch Nghiêm khắc mà nói, cách làm có lẽ gọi phiên dịch, sáng tác hai thứ ngôn ngữ khác trùng khớp nhau, giống y Cách dịch bám sát nguyên tác mà chẳng thêm bớt chữ nào, mà việc làm mà sau tiêu hoá nguyên tác, tiến hành sáng tác Nhưng, cách dịch th ậ t có th ể khiến cho dịch hay hơn, có phong cách Lối dịch Lâm Thư ( ) nhiều có đặc điểm Ông ta không giữ phong cách tác giả, k h ô ig hay nguyên tác, th ậ t ông ta thể phong cách Cách dịch gọi tác phẩm văn học Như hay nhiều so với cách dịch cứng nhắc câu chữ, trông vừa giống văn nước lại vừa giống văn nước ngoài, vừa giống ngôn ngữ, lại giống th ầ n Tôi không mong b chước Lâm Thư ( ) , cố gắng giữ nguyên tắc trung thực với nguyên tác, dịch mà có phong cách cách hay Trước đây, có số dịch, khiến cảm thấy sáng tác nhà văn nước chẳng qua việc chắp vá ngôn ngữ rườm rà mà Điều có ảnh hưởng không tốt Những điều vừa nói lộn xộn tóm lại, hi vọng là, ngày xuân trăm hoa đua nở, giới dịch thuật nên cho nở rộ hoa tươi đẹp! Thành Phỏng Ngô ( ) : "Bàn dịch thơ" (trích) Mỗi bàn luận việc dịch thơ, mồi không tránh khỏi gặp phải câu quan trọng là: thực thơ dịch không? Có nhiều người nói dó alpha omega vấn đề dịch thơ, có nhiều người nói thẳng thơ dịch Ớ không muốn chuyên bàn vấn đề hay này, nên câu hỏi này, đưa vài lời đơn giản Nói đến vấn đề có th ể dịch thơ hay không, thực tế mà nói, lại không th ể không b ắ t đầu nghiên cứu từ câu hỏi “thơ gì?” Tuy nhiên điều chi nói dăm ba câu xong, đôi với người có hiểu biết chút thơ, chi nói rằn g “thơ thơ” Câu nói vô duyên tức cười, hiểu chất thơ thông qua phân tích mổ xè Vì th ế để có khái niệm chung cách nói “thơ thơ” Điều th ầ n bí, đáy chẳng qua mong muốn có lời giải đáp toàn vẹn, th ầ n bí Dịch thơ việc dịch từ văn tự sang vãn tự khác, phải dịch thơ - thơ hoàn chỉnh, th ế nên điều quan trọng công việc kết dịch nên thơ Đây điều kiện tấ t yếu, nói điều kiện đủ (sufficient condition) Có nhiều người dịch chữ theo nguyên tác, chia hàng viêt y vậy, nói thơ dịch, cách dịch vậy, cho dù dịch m ột cách r ấ t xác dịch chữ dịch văn, dịch thơ 144 Thơ dịch nên thơ, điều mà tuyệt đối không quên Ngoài ra, dịch thơ nên trung thực với nguyên tác Đại th ể thơ ca có th ể chia làm phần để thảo luận là: nội dung, tình cảm hình thức thơ Hình thức thơ dễ dàng chuyển qua nhất, nội dung mà dịch giả thường ý nhất, có tình cảm nguyên tác truyền đạt lại, nhà phiên dịch ngày hoàn toàn vứt bỏ Thế nên thơ dịch lý tưởng, thứ nhất, thân nên thể thơ, thứ hai, nên truyền đạt tình cảm nguyên tác, thứ tư, nên lấy hình thức thơ nguyên tác Dịch thơ có hay không? Tôi cho điều kiện “thơ”, phải xem tài người dịch Thứ hai tình cảm, phải xem khả cảm thụ khả thể anh ta, thứ ba nội dung, phải xem khả thể cảm nhận Thứ tư thể thơ, phải xem khéo léo Đời sống tình cảm người nhìn chung giống nhau, ngôn ngữ văn tự thể tình cảm chẳng khác Thế nên cách dịch lý tưởng hay không thể, hoàn toàn liên quan đến khả dịch giả.( có loại văn tự có cách th ể đặc biệt, cho dùng văn tự thứ thể theo hình thức nó.) Dịch thơ chuyện làm Theo số kinh nghiệm nhó tôi, thơ mà từ đầu xem không dễ dịch, qua vài lần gọt giũa, hoàn toàn dịch Thế nên dịch thơ xem khả cố gắng thê nào, tác phẩm thơ mà dùng văn tự m ột nước để viết ra, có th ể dùng cách dịch th n h văn tự m ột nước khác Tác phẩm dịch không hay, dịch giả thiếu khà năng, mà không cố gắng h ế t sức Những dịch giã làm ăn cẩu th ả này, nước có rấ t nhiều, chi không phong phú ngày Nhiều thơ dịch nay, gặp phải biết dịch già b ất tài không cố gắng h ế t sức Thơ dịch vậy, việc tạo hiểu lầm người bình thường thơ thể nông cạn dịch giả, chẳng có ti ích lợi Nhưng điều kiện mà đề cập trên, đương nhiên mức độ nặng nhẹ có khác Có nguyên nhân muốn làm cho dịch “là thơ”, để truyền dạt tình cảm nguyên tác, thay đổi m ột chút nội dung hay hình thức thơ, có th ể th a thứ Bởi thơ thứ mà trê n nội dung, th ậ t không nên bò gốc lấv Dịch thơ có cách, tiện, đ ặt tên là: Cách dịch th ể (expressive method) Cách dịch cấu th n h (compositive method) Cách mà gọi cách dịch th ể nghĩa người dịch vận dụng lực cảm thụ nhanh nhạy tính cảm nhận để nắm b hồn nguyên tác, lại thê loại văn tự khác Phương pháp chẳng khác biệt so với thơ mẻ mà nhà thơ viêt theo linh cảm ngẫu hứng Cách làm đòi hỏi có lực cao, người dịch nêu khóng phải nhà thơ vĩ đại tác giả nguyên tác thi sẻ không thê đạt kết tốt T hế nên lúc dịch thơ, 146 người dịch buộc phải chìm đắm vào đối tượng nhà thơ, nhà thơ trở th àn h thân, th ân trở th àn h nhà thơ, sau viết toàn điều sáng m ạnh mẽ tình cảm sôi sục lòng M ạt Nhược ( * £ ) dịch thơ Shelley ( s ) nói: “dịch thơ Shelley, phải để thàn h Shelley, phải để Shelley trở thành m ình.” Lời nói đơn giản ý nghĩa sâu sắc, gần có người không hiểu, vô cớ nhạo báng, điều khiến cho ánh nhìn chế giễu người khác xấu lộ rõ thân Cách dịch chứa đựng tinh th ần sáng tác, th ế nên người dịch cố gắng th ể không câu nệ hình thức nội dung nguyên tác Ngoài ra, cách dịch mà gọi phương pháp cấu thành, có nghĩa giữ gìn k ết cấu nội dung nguyên tác với vấn đề âm vần, mong muốn tái lại tình cảm nguyên tác Đây cách mà người thường dùng, họ dịch chữ nguyên tác, xếp theo thứ tự thế, cho công việc xong Rất số họ tận lực âm vần cấu thàn h tâm trạng Điểm yếu phương pháp dựa theo nội dung âm vần nguyên tác, sau tìm kiếm từ có nội dung giống ngôn ngữ thứ hai, để chúng giữ âm vần Cách dịch thể người dịch bộc lộ ra, kết khó trán h khỏi khác biệt nội dung so với nguyên tác, ví dụ ăn khớp trước sau câu từ nguyên tác, bị đảo lại hay thay đổi Đó điểm yếu cùa so với cách Nhưng phương pháp dịch cấu thành nội dung có th ể r ấ t gần với nguyên tác nhưdg chi tâm trạ n g không th ể dùng phương pháp tự thảt tự gỡ m th ể Đời sống tình cảm người nói chung giống nhau, tâm trạ n g mà ngôn ngữ nước có th ể th ể ngôn ngữ khác có thể, không th ể nói có thê dùng hình thức T hế nên hai phương pháp có hay cùa nó, không th ể nói hay nào, phán xét cuôl phải xem tà i người dịch th ế Tóm lại, điều kiện dịch thơ phải “là thơ” Nếu thơ, th ì hỏi xem nguyên tác khác chỗ nào, đáng thường thức Gần đây, trích người dịch thơ nhiều, tiếc họ gộp chung việc dịch thơ vấn đé học tập văn tự nước để xem xét Có nhiều người th â n nhận định sai, lại nói lung tung với người khác Chúng ta thảo luận m ột vấn đề đó, phải suy nghĩ kỹ trước Sự thể phong phú n h ấ t loại ngón ngữ, tìm thấy thơ ca Ngôn ngữ phong phú, k ết cấu cứng nhắc, nên thể không phong phú Mục đích việc vận động văn học chúng ta, cách phong phú thêm Chúng ta dịch thơ hay nước ngoài, khiến cho cách thê phong phú, thời đê biết cách tăn g cường nảng thể Tôi mong rằn g nhà phién 148 dịch đừng dừng lại việc tra từ điển, mà phải biết rằn g dịch thơ phần quan trọng công việc khó khăn (Người dịch: Thái Thi Thi) Đ Thu Tư ( )s Bàn lý luận phiên dịch (trích) Từ lâu có người nói rằng, phiên dịch môn khoa học Ý nghĩa câu nói gì? Nó có nghĩa dịch từ loại văn tự sang loại văn tự khác, trình dịch có m ột qui luật khách quan tuân theo, không hoàn toàn tùy thuộc vào thiên tài sẵn có hay linh cảm, điều giống ý kiến người khác Qui luật tồn khách quan, nghĩ cách vô Nếu muốn nhận diện thông hiểu cần phải tiến hành nghiên cứu điều tra vật khách quan có liên quan Có nghĩa cần phải tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm qui luật p h át triển ngôn ngữ khác nhau, nội dung phương thức biểu ngành khoa học, kinh nghiệm phiên dịch thời đại quốc gia Sau k ết hợp kết có từ điều tra ba lĩnh vực lại với nhau, cấu thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh Giới phiên dịch nắm điều xem có thước đo giá trị, người học trìn h độ sơ cấp lãng phí nhiều thời gian để mò mẫm lối vào, vô tình giẫm lên vết xe đổ người trước m ột cách không tự giác Và ngưtó giới phê bình phiên dịch có cho m ình tièu chuẩn đáng tin cậy Trong điều kiện này, không cần phả] nghi ngờ ch ất lượng dịch chúng đạt đến bước p h át triể n trìn h độ nhảy vọt Ba sở xây dựng lý luận phiên dịch gồm: phương pháp khoa học xác, điều tra rộng rãi, nghiên cứu cặn kẽ Lý luận phiên dịch xây dựng dựa sờ tự th ân m ột môn khoa học, khoa học không th ể so sánh Cũng giống tất lý luận khoa học khác, lý luận phiên dịch có tính phổ biến nó, có tín h đặc thù Việc xây dựng m ặt phải phù hợp với qui luật khoa học phổ biến, m ặt khác phải mang đặc trưng thời đại đặc trưng địa lý rõ ràng Và cần phải tham khảo lý luận kinh nghiệm người trước quốc gia khác nhau, tuyệt đôi chép lại nguyên xi người khác Nếu muốn xây dựng loại lý luận cách đạt mà phí sức di đường tắ t, cần phải k ết hợp nhân lực vật lực, nổ lực cố gắng h ế t m ình đế thực Vì nguyên nhân này, cần phải giải thích rõ vấn đế này, hy vọng theo đuổi công việc phiên dịch hay có quan tâm đến công việc n h ận tính quan trọng nó, công hiến sức lực đê hoàn thiện Một hoàn thiện, công việc phiên dịch cùa thoát khỏi phương pháp thủ công nghiệp thời tntóc tiên vào giai đoạn đại hoá Điều công hiến to lớn cho công xây dựng văn hoá Trung Quốc 150 Chu Quang Tiềm ( ) Bàn phiên dịch (trích) Chỉ với ý nghĩa từ ngữ, khó khãn không Nếu tiến bước nghiên cứu cấu trúc câu có th ể phát nhiều khó khăn khác Khi so sánh tiếng Trung tiếng phương Tây, ta thấy ngữ pháp tiếng Trung có độ đàn hồi tương đôi lớn, rấ t nhiều hư từ có th ể dùng hay không dùng; chữ từ tuỳ ý thay đổi vị trí Không chặt chẽ ngữ pháp tiếng phương Tây Vì vậy, ý nghĩa tiếng Trung đôi lúc không trán h khỏi mơ hồ, nhiên diễn giải ngắn gọn M ặt khác, tiếng Trung dùng câu phức câu chêm vào, thường ý tạo thành câu Tiếng phương Tây có th ể biến hoá linh hoạt theo tình cảm người nói có th ể qua ngữ điệu Tóm lại, tiếng Trung có ưu điểm m ặt diễn đạt súc tích, tiếng phương Tây có ưu điểm m ặt diễn đạt phức tạp tỉ mỉ Ý nghĩa bao hàm câu dài tiếng phương Tây dùng tiếng Trung để diễn đạt thường câu đơn Điều việc đọc hiểu phải m ất nhiều sức lực Những người học tiếng phương Tây trình độ sơ cấp nhìn thấy câu dài bao hàm rấ t nhiều câu ngắn vế câu, ý chưa dứt lại tiếp thêm ý khác, h ế t ý phức tạp đến ý phức tạp khác, nên cảm thấy dang sương mù, mờ mịt, đoán ý nghĩa Kỳ thực cho dù cấu trúc câu tiếng phương Tây có phức tạp rắc rôì th ế ta có thê nắm cấu trúc cú pháp nó, phân tích ngữ pháp tấ t rõ ràng 1K1 nằm lòng bàn tay Vì th ế người Trung Quốc học tiếng phương Tây cần phải nắm vững ngữ pháp, thuờng xuyên luyện tập phân tích câu, làm cho câu chữ v4 m ặt ngữ pháp trở nên rõ ràng, ý nghĩa câu dó đương nhiên sáng rõ Đây việc khó khản, cần qua một, hai năm luyện tập sá t với thực tế nắm vững Những sai sót phiên dịch không nằm hai loại sau, lỗi mặt nghĩa từ trê n nói lỗi không hiểu rò cấu trúc ngữ pháp câu Trong hai lỗi lỗi thứ n h ất tương đối khó trán h , để hiểu rõ nghĩa từ cách triệ t để cần phải trả i qua m ột thời gian nghiên cứu sâu rộng, đọc nhiều sách, luyện viết văn, nghiên cứu có th ể thông đ ạt được; cấu trúc ngữ pháp câu có th ể tuân theo m ột qui luật định cần học thuộc ghi nhớ kỹ theo giáo trìn h ngữ pháp đáng tin cậy, tấ t có th ể nói dè chẻ tre Vì thế, lỗi dịch sai m ặt cấu trúc ngữ pháp th a thứ được, lỗi sai thường gặp lại bắt nguồn từ hiểu sơ sài ngữ pháp N hân dịp bàn khác cách dịch sát nghĩa ( o ẩ ì ặ ) dịch ý ( ) Cái gọi “dịch sát nghĩa” có nghĩa cách dịch theo m ặt chữ nguyên văn, câu chữ dịch th àn h cáu chữ trậ t tự câu chữ khòng thay đổi “Dịch ý" cách dịch dùng ngôn ngữ khác để diễn tả ý theo nguyên văn, không n h ấ t th iế t phải dựa theo m ặt chữ trậ t tự nguyên văn ”Dịch sát nglila” xem trọng tính trung thực với nguyên văn, “dịch ý" xem trọng diễn đạt trôi chảy dịch Mọi người tranh luận nhiều hai phương pháp dịch đê xác định phương 152 pháp thỏa đáng Theo tôi, khác cách dịch sát nghĩa dịch ý không tồn Cách dịch trung thực n h ất định cần phải diễn đạt h ết ý nghĩa nguyên văn Tư tưởng tình cảm ngôn ngữ n h ất trí với nhau, biến đổi theo nhau, ý có cách nói xác, thay cách nói khác, ý nghĩa không hoàn toàn tương đồng Vì muốn diễn đạt h ết ý nghĩa nguyên văn cần phải cố gắng giữ lại cấu trúc câu nguyên văn Vì dịch sát nghĩa không dịch ý, dịch ỷ không dịch sát nghĩa Nhưng đồng thời phải ý đến khác cách dùng từ tiếng phương Tây tiếng Trung, dịch, m ặt ý giữ lại hàm ý phong cách nguyên văn, m ặt khác phải ý đến diễn đạt thông suốt dịch Việc lấy thói quen ngôn ngữ tiếng Trung thay cho thói quen ngôn ngữ tiếng phương Tây mà diễn đạt h ết ý nguyên văn hoàn toàn không ảnh hưởng đến “dịch sát" Tóm lại, cách dịch lý tưởng n h ất cách dịch sát nghĩa diễn đạt trôi chảy Cách dịch sát nghĩa đôi lúc phát sinh hạn chế, trường hợp người dịch không tinh thông tiếng Trung tiếng phương Tây Họ dung hoà cấu trúc câu tiếng Trung tiếng phương Tây, không cân nhắc kỹ cách nói tiếng phương Tây thích hợp với cách nói tiếng Trung, vừa xem từ điển vừa xem nguyên văn dùng cách bê nguyên xi, vào thứ tự từ ngữ tiếng phương Tây dịch cách miễn cưỡng Kết dịch vừa không trôi chảy vừa diễn đạt ý nghĩa nguyên văn R ất nhiều dịch thuộc loại đọc lên rấ t cứng nhắc, khó đọc nguyên vfta, độc giả phải m ất nhiều sức lực có th ể nắm djạc ỷ nghĩa đoạn văn Nói m ột cách nghiêm túc, đỉjr xem dịch sát nghĩa Cách dịch thường gọi dịch ý đôi lúc hàn chứa ý không hay, không xác, diễn đạt cách qua loa ý nguyên văn, đôi lúc nguyên văn có chỗ không dễ nắm không dễ dịch liền dễ dàng bị bỏ qua; đôi lúc nguyên văn cần phải giải thích thêm cỏ thể làm rõ nghĩa lại thêm vào vài từ Lảm Cầm Nam đại biểu cho trường phái dịch ý Ông vốn không giỏi tiếng phương Tây, nghe người xung quanh nói đại khái ý nguyên vản, liểo dùng cổ văn th ể tiểu thuyết thời Đường diễn giải qua loa th àn h m ột dịch Những cố gắng ông không đáng để người khác khâm phục ông dịch giả không trung thực n h ất Trong dịch ông, ta không th ể nhìn th phong cách nguyên văn Những tác phẩm dịch P hật điển sớm “Phật giáo di kinh” “Tứ thập nhi chương kinh" , đọc lên giống tác phẩm Trung Quốc Người Anh dịch tác phẩm “Thi học’ « i t ^ » tác giả Boileau ( ^ ) lúc gặp phải ví dụ chứng minh vãn học Pháp nêu nguyên văn họ thay th ế ví dụ chứng minh từ văn học Anh Người Anh người Mỹ dịch thơ Trung Quốc thường tùy tiện thêm vào lời văn vốn khống có nguyên văn để hiệp vần Điều khống đù trình độ, loại “dịch bừa” ( ẫ L i ặ ) 154 Khi nhắc đến “phỏng dich”_(fì&.&), người nghĩ đến tác phẩm “Rubaiyat” nhà thơ Á o ( I S ) Omar Khayyam ( ^hỊỆÍĨễẾ ) nguỡi Ba Tư ( $ ỉM \ ) Fitzgerald người Anh dịch Nghe nói dịch hay nguyên văn, dịch mà sáng tác Dịch giả có m ột chút linh cảm từ thơ, vào đại ý thơ tự sáng tác thơ cho Thời gian gần dịch giả Trung Quốc dịch tác phẩm kịch phương Tây áp dụng phương pháp Chúng vốn phản đối đôi với loại thử nghiệm th àn h công này; đứng góc độ phiên dịch mà nói, đòi hỏi trung thực đôi với nguyên văn Bởi tác phẩm văn học lấy ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt tư tưởng tình cảm, nên đẹp hay tư tưởng tình cảm cần phải toát rừ ngôn ngữ Tác giả phải nỗ lực sáng tác làm cho tư tưởng tình cảm cô đọng ngôn ngữ, ngôn ngữ phù hợp tác phẩm có th ể xem thành công Các dịch giả phải trả i qua trìn h tương tự Bước thứ n h ất họ cần phải đặt vào vị trí tác giả, xâm nhập sâu vào tư tưởng tình cảm tác giả, đồng cảm với tác giả phải trả i qua nỗ lực để cảm nhận từ tác phẩm chuyển tải cô động vào ngôn ngữ Điểm dịch giả không giống tác giả tác giả dùng ngôn ngữ để diễn đạt cách cô đọng tư tưởng tình cảm họ, dịch giả việc hiểu tư tưởng tác giả qua ngôn ngữ ra, phải chuyển tải vào ngôn ngữ khác, làm cho ngôn ngữ khác dung hợp với tư tưởng tình cảm thành tác phẩm Vì lẽ mà phiên dịch khó sáng tác; th ế mà có người làm công tác văn học dịch thành công tác phẩm văn học ... ĐÌNH KHẨN PHIÊN DỊCH VIỆT—HÁN, HÁN-VIỆT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP H CHÍ MIN*' LỜI NÓI ĐẦU Phiên dịch hoạt động ngôn ngữ có từ xa xưa đâu có iện tượng song ngữ hay đa ngữ có phiên dịch, ... 1) Dịch đồng đại: Tức dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ (giữa hai ngôn ngữ khác nhau) Chẳng hạn, dịch tiếng Anh sang tiếng Hán, dịch tiếng Hán sang tiếng Việt, dịch tiếng N hật sang tiếng Hàn, dịch. .. tổ tiên xa xưa, phải có phiên dịch Việc phiên dịch từ ngôn ngữ cổ ngôn ngữ đại gọi dịch lịch đại Chẳng hạn, dịch từ tiếng Hán cố tiếng Hán đại, dịch từ văn Hán Nôm tiếng Việt đại v.v Trong thời

Ngày đăng: 30/06/2017, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w