Tiết22:TừHánViệt (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đựơc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từHánviệt - Có ý thức sử dụng từ Hánviệt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từHánViệt trong khi nói và viết 3. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức sử dụng từHánViệt cũng là một cách làm phong phú vố từ vựng B/ Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập C/ Tổ chức giờ hoc *ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - Đơn vị nào cấu tạo nên từHán việt? Nêu các loại từ ghép Hán việt? Cho VD minh hoạ và giải thích nghĩa?. * Tổ chức cho HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức tiếp theo. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt - Gv cho HS đọc BT (a), có thể gợi ý bằng sự thay thế các từ thuần việt xem có đựơc không? có phù hợp không? HS đứng tại chỗ trả lời, lớp NX bổ sung. Dùng các từ in đậm (phụ nữ, t trần, mai táng, tử thi) mà không dùng các từ khác vì tạo sắc thái trang trọng, tao nhã. I. Sử dụng từHánviệt 1. Sử dụng từHánviệt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Các từ: phụ nữ, t trần, mai táng, tử thi =>Mang sắc thái trang trọng, tao nhã. Gọi HS đọc BT (b) gợi ý để HS trả lời. HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: + Kinh đô: đô thành to lớn trong nớc. +Yết kiến: đến hỏi ngời bậc trên. + Trẫm: ta, tiếng của vua tự xng. + Bệ hạ: tiếng tôn xng ông vua. + Thần: bề tôi, bậc dới đối với vua. =>Là những từ cổ, tạo sắc thái cổ xa, có trong văn trơng cổ, phim ảnh lịch sử Trung Quốc. HS - Gv cho HS đọc ghi nhớ (SGK). b) Các từ: + Kinh đô, Yết kiến, Trẫm, Bệ hạ, Thần. =>Là những từ cổ, tạo sắc thái cổ xa, có trong văn trơng cổ, phim ảnh lịch sử Trung Quốc. Ghi nhớ 1 (SGK). Gv cho HS đọc Bt a,b. 2. Không nên lạm dụng từHán việt: Gợi ý cho HS tìm hiểu sắc thái biểu cảm của từng trờng hợp. a. Giải nghĩa từ đề nghị nói với cấp trên, trang trọng. =>Không dùng để nói với mẹ (không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ở đây là quan hệ gần gũi thân mật) => cách diễn đạt thứ 2 hay hơn, phù hợp hơn. ví dụ: a, đề nghị: trang trọng => sử dụng không phù hợp (ở câu 1). , + Từ nhi đồng -> sắc thái trang trọng. => Cách diễn đạt thứ hai hay hơn, phù hợp hơn. (hoàn cảnh: không khí, thân mật, gần gũi) =>Phải sử dụng từHánviệt cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. b. nhi đồng: trang trọng -> sử dụng không phù hợp (ở câu 1). Gv cho HS đọc ghi nhớ 2 (sgk). Ghi nhớ 2; sgk II. Luyện tập: BT 1: - Chọn từHánviệt điền vào chỗ trống thích hợp. - Gv cho HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời lớp NX, Gv bổ sung. - Yêu cầu: + Nghĩa mẹ (không dùng thân mẫu): gần gũi, thân mật. + Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (không dùng mẹ): trang trọng, tôn kính. + Thuận vợ, thuận chồng (không dùng phu nhân): gần gũi. + Con chim sắp chết, con ngời sắp chết; dể hiểu, phù hợp, bình thờng. + Lúc lâm chung, ông cụ . (không dùng chết ): trang nghiêm, hệ trọng. + Lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: trang trọng, tôn kính. + Nghe lời dạy bảo của Bố, mẹ: gần gũi, thân thụôc. BT 2: - Dùng từHánviệt để đặt tên ngời, tên địa lí. - Gv cho HS giải thích và tìm xem trong lớp có bao nhiêu bạn đợc đặt tên bằng từHán việt, địa phơng em có những địa danh nào đợc đặt tên bằng từHán việt. - Yêu cầu: + Vì đặt tên theo từHánviệt mang sắc thái trang trọng (Vd: chị Hà chứ không đặt tên chị Sông) + HS xác định các tên riêng có phải là các từHánvịêt không. Lớp trao đổi, Gv bổ sung. BT 3: -Tìm từHánviệt tạo sắc thái cổ xa trong đoạn trích Mị châu Trọng Thủy. - Gv cho HS độc lập suy nghĩ, tìm từ và giải thích. - Lớp góp ý, Gv bổ sung. Yêu cầu: + Đó là các từ: giảng hoà, (hoà giải với nhau, cầu thân) mong muốn chơi thân với nhau, hoà hiếu (giống giảng hoà), nhan sắc tuyệt trần (sắc đẹp nhất đời). + Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn. BT 4: - Nhận xét và thay thế các từHánviệt in đậm trong các câu. - Cho HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp nhận xét, Gv bổ sung Yêu cầu: + Từ bảo vệ nghĩa trang trọng, nên thay bằng giữ gìn. + Từ mĩ lệ nghĩa trang trọng, cao sang nên thay bằng từ đẹp đẽ. * H ớng dẫn học ở nhà. - Nhớ lại yêu cầu sử dụng từHánviệt (tạo sắc thái bỉêu cảm, không nên lạm dụng) - Viết đoạn văn ngắn (4, 5 dòng) phát biểu cảm nghĩ về cách so sánh tiếng suối chảy rì rầm nh tiếng đàn của Nguyễn Trãi (đoạn văn có sử dụng 1 số từHán việt). - Chuẩn bị bài cho tiết 3: đặc điểm của văn biểu cảm. . Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đựơc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán việt - Có. không dùng các từ khác vì tạo sắc thái trang trọng, tao nhã. I. Sử dụng từ Hán việt 1. Sử dụng từ Hán việt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Các từ: phụ nữ, t