Bài 12 Axitnitric và muối nitrat (tiết 1) Tiết thứ: 19 Lớp 11B6, ngày dạysĩ số, tên học sinh vắng I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết: Tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của axitnitric Phơng pháp điều chế axitnitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng trao đổi ion Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic. 3. Tình cảm, thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hoá chất II. Chuẩn bị: GV: Axitnitric đặc và loãng; các dd H 2 SO 4 loãng, BaCl 2 , NaNO 3 , NaNO 3 tinh thể, Cu, S, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm. HS: Ôn lại phơng pháp cân bằng phơng trình của phản ứng oxi hoá - khử III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1 - GV yêu cầu học sinh viết CTPT và CTCT của axitnitric và xác định số oxi hoá và hoá trị của nitơ - GV xác nhận ý kiến của học sinh. * Hoạt động 2 GV cho học sinh quan sát lọ đựng dd HNO 3đ - Mở nút đựng HNO 3đ , đun nhẹ một ít HNO 3 . - Hoà tan một ít HNO 3đđ vào nớc. => yêu cầu học sinh cho biết một số tính chất vật lí của axitnitric thông qua quá trình quan sát. + GV xác nhận ý kiến và bổ sung. ? Trong PTN ngời ta đựng HNO 3 trong các lọ thuỷ tinh sẫm màu hay trong suốt. * Hoạt động 3 - GV thông báo HNO 3 là một axit mạnh và yêu cầu học sinh cho biết những tính chất chung của một axit, viết PTHH minh hoạ. * Hoạt động 4 - GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời: ? Ngoài tính chất chung của một axit, HNO 3 còn - HS viết các công thức, và xác định đ- ợc nitơ có số oxi hoá cao nhất: +5 ; có hoá trị IV. - HS quan sát lọ đựng HNO 3 và một số thao tác của giáo viên, rồi nêu lên những tính chất vật lí của axit nitric. - HS vận dụng trả lời: Đựng trong lọ sẫm màu để tránh bị phân hủy do tác dụng của ánh sáng. - HS nêu những tính chất hoá học chung của một axit và lấy các ví dụ minh họa (PTHH) - HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: Có tính oxi hoá mạnh, vì nitơ trong phân tử có số oxi hoá cao A. Axitnitric I.Cấu tạo phân tử HNO 3 có CTCT: +5 H O N = O O II. Tính chất vật lí - Chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm. - Kém bền, phân huỷ giải phóng NO 2 - Tan vô hạn trong nớc III. Tính chất hoá học 1. Tính axit - Là axit mạnh, trong dd loãng phân li hoàn toàn. - Mang đủ tính chất chung của một axit: + Làm quỳ tím hoá đỏ + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn Fe 2 O 3 + 6HNO 3 ---> 2Fe(NO 3 ) 3 +3H 2 O Cu(OH) 2 + 2HNO 3 ---> Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O CaCO 3 + 2HNO 3 ---> Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 2. Tính oxi hoá - HNO 3 là axit có tính oxi hoá mạnh a) Với kim loại - Ion NO 3 - trong HNO 3 oxi hoá hầu hết các kim loại - Kim loại bị oxi hoá lên … GV so¹n §ç Quúnh Anh – Tr êng THPT VÞ Xuyªn – Hµ Giang… . thức HS biết: Tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của axit nitric Phơng pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kĩ. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1 - GV yêu cầu học sinh viết CTPT và CTCT của axit nitric và xác