1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 12

15 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp Giun dẹp (Platyhelminthes):là một ngành động vật không xương sống a. Ðặc điểm chung  Ngành động vật không xương sống có tổ chức cơ thể thấp trong giới động vật, có đối xứng hai bên, có 3 lá phôi, chưa có thể xoang. Cơ thể dẹp, dài 2 mm - 18 m, có dạng 2 túi lồng vào nhau có chung một lỗ miệng, phân hoá thành: đầu, lưng, bụng, đuôi. Di chuyển có định hướng. Hệ sinh dục lưỡng tính, có thêm tuyến phụ, ống dẫn và có thể có cơ quan giao cấu.Hệ thần kinh tập trung, chạy dọc hai bên. Bài tiết theo kiểu nguyên đơn thận. Có khoảng 7.500 loài. Àh Hỉu gòj!! Cém ơn nh0a!!! Àh Hỉu gòj!! Cém ơn nh0a!!! Là se0???? Đặc đỉm chung là j`????Giảng nghe đê Là se0???? Đặc đỉm chung là j`????Giảng nghe đê b. Phân loại b. Phân loại  Ngành Giun dẹp được chia thành ba lớp: Ngành Giun dẹp được chia thành ba lớp: Turbellaria (Sán tơ) Turbellaria (Sán tơ) , Trematoda (Sán lá) và , Trematoda (Sán lá) và Cestoda (Sán dây) ; chỉ có sinh vật thuộc lớp Cestoda (Sán dây) ; chỉ có sinh vật thuộc lớp Sán tơ có đời sống tự do, còn hai lớp Sán lá Sán tơ có đời sống tự do, còn hai lớp Sán lá và Sán dây có đời sống ký sinh. và Sán dây có đời sống ký sinh.  Một số hình ảnh về giun dẹp, sán lá máu,sán Một số hình ảnh về giun dẹp, sán lá máu,sán bã trầu: bã trầu:  Tác hại của giun dẹp đối với con người: Tác hại của giun dẹp đối với con người: Lớp Turbellaria (Sán tơ)  Lớp bao gồm các loài sống tự do trong biển, nước ngọt, trong đất và trong các thảm lá mục. Cơ thể có hình lá dài, miệng của sinh vật nằm ở một vị trí nhất định ở mặt bụng, ruột phân nhánh đơn giản hoặc phức tạp và bịt kín ở tận cùng, thức ăn của chúng là những động vật nhỏ. Các sinh vật thuộc lớp thường có ít nhất một đôi mắt được cấu tạo bởi các tế bào cảm quang, nó chỉ phân biệt được sáng và tối chứ không quan sát được mọi vật. Sán tơ sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, tái sinh từ một mảnh nhỏ của cơ thể có khả năng tái sinh ra các phần thiếu của cơ thể hình thành cơ thể mới .  Giun dẹp có cơ quan sinh dục rất phát triển, gần như tất cả các sinh vật trong ba lớp đều có chứa hai hoặc nhiều tinh hoàn hoặc buồng trứng. Sự thụ tinh chéo, trứng phân cắt xác định và trong suốt giai đoạn ấu trùng sống nhờ chất noãn hoàng do các tế bào noãn hoàng cung cấp. back Lớp Trematoda (Sán lá) • Hầu hết Sán lá có đời sống ký sinh và trải qua hai hoặc nhiều ký chủ. Chẳng hạn như ở Sán ká gan nhỏ (Opisthorchis sinensis), sống ký sinh trong gan của người. Con trưởng thành có hình lá, miệng nằm giữa, hấp khẩu miệng thông với hầu cơ (muscullar pharynx) bên trong, thực quản ngắn nối với ruột giữa, ruột giữa chia thành hai nhánh chạy dọc hai bên cơ thể và bịt kín ở tận cùng. Hầu cơ có tác dụng như một cái bơm hút, hút lấy các mô và máu của ký chủ, sự tiêu hóa được tiến hành bên ngoài tế bào ruột, một vài trường hợp xảy ra bên trong tế bào. Ðể có thể bám chặt vào ký chủ tất cả Sán lá đều có cơ quan bám nằm ở mặt bụng gọi là hấp khẩu bụng (xem hình). • Sán lá gan trưởng thành dài khoảng 15 mm. Sán lưỡng tính và quá trình thụ tinh diễn ra bên trong cơ thể. Trứng thụ tinh được bọc bởi một vỏ bọc ra khỏi cơ thể sán rồi theo ống dẫn mật đến ruột non và theo phân ra ngoài. Nếu trứng rơi vào trong nước, ấu trùng Miracidium sẽ thoát ra khỏi vỏ trứng ra ngoài và bơi lội tự do, khoảng vài giờ chúng xâm nhập vào mô của ốc và phát triển thành bào nang (sporocyst). Bên trong bào nang phát triển vô số dạng ấu trùng Redia, các tế bào mầm trong ấu trùng redia sinh ra một loại ấu trùng khác gọi là Cercaria. back Lớp Cestoda (Sán dây) Sán dây bao gồm các loài có sự chuyên hóa cao hơn các nhóm Sán khác.Cơ thể trưởng thành không còn hệ tiêu hóa nên sống nhờ vào chất dinh dưỡng của ký chủ. Trái với các loài Sán khác sống ký sinh ở các mô, thì Sán dây lại sống trầm mình trong chất dinh dưỡng bên trong ruột của ký chủ. Chúng thường có một ký chủ trung gian có thể là động vật chân khớp hoặc động vật có xương sống khác, một vài loài có thể có nhiều ký chủ trung gian hơn. Một Sán dây trưởng thành có đầu gọi là scolex, scolex có các hấp khẩu để bám vào thành ruột của ký chủ, ngoài ra để tăng cường bám chặt vào thành ruột, một số loài ngoài hấp khẩu còn có thêm một hoặc vài vòng răng móc back back Chú ý: Chú ý:  A. Ðầu Sán Taenia solium. A. Ðầu Sán Taenia solium.  B. Răng móc ở Taenia solium B. Răng móc ở Taenia solium  C. Ðầu Sán Taenia saginata C. Ðầu Sán Taenia saginata back • D. Cấu tạo của một đốt Sán Taenia pisiformis trưởng thành. back Tác hại của giun dẹp back . Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp Giun dẹp (Platyhelminthes):là. dẫn và có thể có cơ quan giao cấu.Hệ thần kinh tập trung, chạy dọc hai bên. Bài tiết theo kiểu nguyên đơn thận. Có khoảng 7.500 loài. Àh Hỉu gòj!! Cém ơn

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Xem thêm

w