Nghệ thuật kể chuyện trong nước mỹ và vụ án

97 257 0
Nghệ thuật kể chuyện trong nước mỹ và vụ án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - HÀ CÔNG THÁI NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG NƯỚC MỸ VÀ VỤ ÁN Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số : 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Anh Đào HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghệ thuật kể chuyện Nước Mỹ Vụ án” toàn nội dung luận văn chép công trình khoa học hay luận văn công bố nước Trong khuôn khổ luận văn, hoàn toàn chịu trách nhiệm về: - Sự phù hợp tên đề tài với nội dung nghiên cứu, với chuyên ngành mã số đào tạo - Tính trung thực đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo - Độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Công Thái LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Anh Đào, người Thầy tận tình giúp đỡ, bảo cho suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, không trình nghiên cứu khoa học mà sống Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau Đại học, thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn thầy cô tổ Bộ môn Văn học nước - trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, quan tâm giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Đặc biệt bố mẹ chịu nhiều vất vả để có ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Công Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng nghiên cứu 19 Phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp thao tác nghiên cứu 20 Cấu trúc luận văn 20 Chƣơng Nghệ thuật kết cấu kiểu nhân vật 21 1.1 Nhân vật tha hóa 21 1.2 Nhân vật phi lý 28 1.3 Sự khác biệt nhân vật Nước Mỹ Vụ án 38 Tiểu kết 41 Chƣơng Lối kết cấu không gian thời gian 43 2.1 Không gian mê cung tính chất huyền thoại 43 2.2 Từ tính chất phi thời gian, biểu tượng đến huyền thoại 54 1.3 Sự khác biệt kết cấu không gian thời gian Nước Mỹ Vụ án 59 Tiểu kết 61 Chƣơng Lối kết cấu cốt truyện 62 3.1 Kết cấu lắp ghép 62 3.2 Kết cấu khối - chuỗi 71 3.3 Sự tương đồng khác biệt kết cấu cốt truyện Vụ án Nước Mỹ 85 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Tác phẩm Kafka đặt vấn đề Franz Kafka (1883-1924) - nhà văn có tầm ảnh hưởng lớn văn đàn giới kỷ XX, ông xuất giai đoạn có biến động lớn trị, văn học, xã hội địa cầu Xuất thân gia đình Do Thái thủ đô Prague, cộng hoà Czech ngày nay, Kafka sớm bộc lộ tài xuất chúng văn chương Cùng với Marcel Proust (1871-1922), James Joyce (1882-1941), Kafka coi người mở đầu việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết Trong cách biểu mẻ xây dựng hệ thống nhân vật, cốt truyện, cách tổ chức không gian, thời gian, ngôn từ v.v tiểu thuyết đại có phần đóng góp không nhỏ ông Thêm vào đổi độc đáo phong cách diễn văn đưa Kafka sớm vươn tầm giới khiến ông không nhà văn người Do thái viết tiếng Đức hay cộng hòa Czech Sự nghiệp sáng tác Kafka không đồ sộ nhà văn khác lúc sinh thời tác phẩm ông in ít, sau ông tác phẩm công bố cách rộng rãi nhờ người bạn thân ông Max Brod Vậy với số tiểu thuyết truyện ngắn Kafka tạo nên riêng biệt văn đàn, Nguyễn Văn Dân công trình Văn học phi lý khẳng định “Với ba tiểu thuyết Châu Mĩ (Nước Mỹ), Vụ án, Lâu đài với số truyện ngắn, Kafka làm cách tân to lớn nghệ thuật văn xuôi Ông trở thành trụ cột vững chãi làm sở cho văn học phương tây đại phát triển nữa, nhiều nhà văn giới lấy Kafka làm hình mẫu sáng tác, có nhà văn Việt Nam” [9;30] Sau Kafka mất, nhà nghiên cứu, phê bình tốn không giấy mực để viết ông Sáng tác Kafka phong phú dồi với nhiều tầng nghĩa tác phẩm Bởi tác phẩm Kafka nói chung tiểu thuyết ông nói riêng mang đến cho văn đàn giới nhiều tranh luận sôi gây hứng thú cho nhà nghiên cứu độc giả suốt thời gian dài chưa kết thúc Trong tác phẩm Kafka người ta tìm thấy độc đáo, biểu nhiều trường phái, nhiều chủ nghĩa khác lại xếp ông vào trường phái Đây lý để quan tâm tới tác phẩm Kafka  Dựa vào hai tác phẩm Nước Mỹ Vụ án ta so sánh, phát đƣợc nét khác biệt truyền thống đổi tác phẩm tác giả Bàn hai tác phẩm Nước Mỹ Vụ án, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào nhận định “Dù có nét chung, Nước Mỹ gây ấn tượng khác Những nét độc đáo khác lạ, với Vụ án dường có phát triển đậm nét hơn, Nước Mỹ gắn bó nhiều với tiểu thuyết truyền thống tính chất có cốt truyện, màu sắc lịch sử - cụ thể nhân vật phảng phất, khuynh hướng phê phán xã hội nó” [39;657] Từ sở cho r ng việc tách riêng hai tác phẩm Nước Mỹ Vụ án để nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện lựa chọn cần thiết, có ý nghĩa về lí luận thực tiễn, góp phần đóng góp thêm vào vấn đề mà giới nghiên cứu xới lên bàn tác phẩm Kafka, đặc biệt Nước Mỹ Lịch sử vấn đề  Những nhận định vai trò, vị Kafka văn đàn giới đại Khi sống tên tuổi ông biết đến số lượng tác phẩm có hạn, có số tác phẩm in, chủ yếu truyện ngắn: Chiêm ngưỡng (1913), Lời phán Người đốt lò, Biến dạng (1915) (trong Franz Kafka tuyển tập tác phẩm, tác phẩm dịch Hóa thân), Trại cải tạo Một thầy thuốc nông thôn (1919), Vô địch nhịn ăn (1924) Sau ông tác phẩm quan trọng in, chủ yếu truyện ngắn: Chiêm ngưỡng (1913), Lời phán Người đốt lò (chính chương Nước Mỹ) (1913), Biến dạng (1915), Trại cải tạo Một thầy thuốc nông thôn, Vụ án (1925), Lâu đài (1926), Nước Mỹ (1927)… Người có công lớn để độc giả giới tiếp cận tác phẩm Kafka, bạn thân Kafka: nhà văn Max Brod Max Brod nhìn thấy điểm lạ tư tưởng nghệ thuật Kafka nên ông không làm theo di nguyện cuối đời Kafka đốt hết tác phẩm mà lại công bố chúng Cũng sau Kafka bắt đầu xuất hàng loạt công trình nghiên cứu, phê bình đánh giá, bày tỏ quan điểm phong cách nghệ thuật, nghiệp sáng tác ông - tác phẩm đồ sộ chứa đựng nhiều lớp nghĩa ẩn sau câu chữ Năm 1924, báo Quyền lợi đỏ Đảng Cộng sản Tiệp Khắc viết: “Một nhà văn viết tiếng Đức từ giã chúng ta, trí tuệ tinh tế sạch, ghê tởm giới mổ xẻ b ng dao không xót thương lẽ phải Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết mình, ông công vào kẻ mạnh giới b ng phương tiện trào phúng b ng hình thức chứa chất đầy hình ảnh” (dẫn theo Đặng Anh Đào) [39;645] Khẳng định vai trò quan trọng ông, Julian Preece giới thiệu Sách nam Cambridge Kafka (The Cambridge companion to Kafka), mang tên Châu Âu Kafka (Kafka’s Europe), viết: “Kể từ ông mất, ông khẳng định tác giả quan trọng người Do Thái đương thời, người viết văn xuôi đại lớn ngôn ngữ Đức, sau 1945 - biểu tượng hai văn học Đức Áo” (Dẫn theo Nguyễn Thị Thắng) [44;3] Còn Daniel L Medin nói cách hình ảnh r ng hư cấu ông lan truyền “như cháy rừng khắp lục địa châu Âu Mỹ”, tiểu thuyết ông “đã trở thành đối tượng niềm đam mê bật tâm trí thời đại” [44;3] Sau Chiến tranh giới thứ hai, Kafka “phát lại” (Đỗ Đức Hiểu) [8;82] phương Tây Roberto Assagioli cho r ng “Văn nghiệp Kafka coi gương so sánh, lai diện mục, phương pháp trị liệu tâm thần xóa bớt khổ đau, vết thương mưng mủ, đọng lại tâm thức người” [7;12] Tên tuổi Kafka đặt cạnh Fyodor Dostoievski, James Joyce, William Faulkner, tác giả lớn viết người giới đại Có nhiều luồng ý kiến khác tư tưởng tác phẩm ông Đến cuối năm 60 công trình nghiên cứu Kafka nở rộ, theo kết thống kê cũ Đỗ Đức Hiểu Phê phán văn học sinh chủ nghĩa đến năm 1961 có 5000 báo, tiểu luận, sách nói Kafka, 26 tác phẩm lớn, 214 tiểu luận, 10 luận án Tiến sĩ [7;84] Đến số tăng lên không ngừng, cần gõ từ khóa Kafka mạng internet máy tính cho 600.000 kết riêng b ng Tiếng Anh Những cách tiếp cận phát đổi tác phẩm Kafka nƣớc Nhiều trường phái nhận Kafka thuộc trường phái mình, có nhà Tiểu thuyết cho r ng: “ với M.Proust, Jame Joyces, Kafka người khai tử cho tiểu thuyết bô lão kiểu Balzac mở đầu cho thời đại tiểu thuyết, với Kafka bắt đầu thời đại tiểu thuyết lạnh” [7;85,86] Các nhà nghiên cứu phê bình chứng minh r ng sáng tác Kafka chứa đựng sáng tạo, đổi nghệ thuật kể chuyện nói riêng nghệ thuật tiểu thuyết nói chung Ông đưa vào tác phẩm cách xây dựng nhân vật, không gian, thời gian khác lạ Cùng với tính phi lý, huyền thoại, tha hóa, cô đơn, sợ hãi người thời đại E.M.Meletinsky chuyên khảo Thi pháp huyền thoại giành riêng phần bàn tính chất huyền thoại Kafka Đó là: huyền thoại lộn ngược, thứ phản huyền thoại [19;485] Nhà nghiên cứu phân tích, so sánh cho thấy Kafka xây dựng huyền thoại “tha hóa xã hội” Các nhân vật tác phẩm Kafka không hình tượng thể cô đơn cá nhân theo chủ nghĩa sinh mà đặc tính quan hệ tha hóa với gia đình, với xã hội [19;483] Còn tình tác phẩm Kafka đánh giá khó hiểu với chi tiết kì quái Anthony Thorlby viết Thuật kể chuyện Kafka: Tình hình thức (Kafka’s Narrative: A Matter of Form) nhận định “Khi nói đến tình kiểu Kafka, muốn nói r ng thấy hoạt động ẩn dụ diễn - không hiểu kết nối Đối với nhân vật phụ “Vụ án” “Lâu đài”, tình hiển nhiên bình thường; nhân vật đặc biệt độc giả Kafka, Anh nhìn thấy - chí thấy nhiều - khối lượng chi tiết kì quái kết hợp với theo cách giải thích được; ngoại trừ người hùng tử tế, chí độc giả anh hùng hơn, không bỏ Và không thành công, dù có tâm nào, việc hiểu tình này” [51;25] Suxkôp phân tích khẳng định, “Kafka đem lại cho nghệ thuật kỷ XX nói chung gì? Tính chất gay gắt cảm giác bi kịch sống xã hội tư sản, bấp bênh nó, thù địch người” (Dẫn theo Đặng Thị Hạnh) [12;47] Cũng nói tinh thần Do Thái Kafka, Sander L Gilman đánh giá Kafka người đàn ông Do Thái điển hình “B ng nhiều cách, Franz Kafka người đàn ông Do Thái điển hình Trung Âu giai đoạn chuyển giao hai kỉ - thứ, ngoại trừ khả kỳ diệu ông để nắm bắt giấy cảm giác xa lạ mà ông cảm nhận” [60;7] “Tuy nhiên điều chưa đủ, khả ông để thể ông cảm nhận sắc Do Thái phức tạp mình, hình thức truy cập từ hướng, làm cho ông trở thành tác giả nắm bắt cảm giác xa lạ, hình thức nó, ám ảnh kỷ hai mươi” [60;7] Còn Erich Auerbach cho r ng “Thú vui kết hợp với lo lắng nỗi kinh khiếp, thêm vào thực phần lớn phù phiếm Rõ ràng toàn dòng chảy tiểu thuyết: đầy thú vui, lo lắng phù phiếm Nếu ấn tượng phù phiếm toát từ tổng thể không mạnh đến thế, với ng đọc ngày nay, người ta phải thử nghĩ tới nhà văn đại Kafka mà giới kinh khủng nhăn nhó ông gợi lại quán điên dại” [20;107] Nhà lí luận, nghiên cứu văn học R.Garaudy dành nhiều trang phân tích phương pháp sáng tác huyền thoại Kafka hai công trình Về chủ nghĩa thực không bờ bến Vì chủ nghĩa thực kỷ XX ca ngợi Kafka việc sáng tạo thực - “Hiện thực có tầm Prometheus” Những hình tượng Kafka Garaudy nâng lên thành mô hình, huyền thoại trước thời đại, “Kafka xây dựng giới riêng với chất liệu lấy từ giới tha hóa Kafka sáng tạo giới quái dị với chất liệu giới tổ chức theo quy luật khác” (Dẫn theo Hoàng Trinh) [45;99] Với Kafka “sứ mệnh tác phẩm nghệ thuật tái giới mà biểu hoài bão người tác phẩm ông thể thái độ ông giới Nó chép giới, không tưởng Nó ý định giải thích biến đổi giới Nó gợi chưa toàn vẹn giới kêu gọi vượt qua” [45;287] Những ý kiến Garaudy tính huyền thoại mà Trong Nước Mỹ Vụ án ta gặp dạng khối khác khối tuổi thơ, khối tuổi thơ khối vận hành theo nghĩa “là đời sống thực đứa trẻ; tạo giải lãnh thổ hóa; chuyển động thời gian” [24;221] Sự vận động khối hai tác phẩm Kafka việc xây dựng mảng kề cận: trở thành trẻ người lớn diễn người lớn trở thành người lớn trẻ diễn đứa trẻ Ta bắt gặp điều Nước Mỹ Karl bị Klara đè lên người đe dọa, lúc Karl biết n m im chịu trận “Karl hoàn toàn khả làm khác đớp đớp không khí, nàng đưa tay lên má cậu, vuốt để thử nghiệm, rút tay về, tiếp tục lúc giáng xuống bạt tai” Lúc Karl Klara hệt đứa trẻ thân thể người lớn với cách cư xử phản ứng trẻ con, hoạt động Klara - trình bày - có phần quái gở, ám ảnh Khối tuổi thơ bộc lộ rõ Vụ án với tình tiết tên tra bị tên đao phủ trừng phạt phòng ngân hàng, chúng kêu la đứa trẻ bị đánh đòn; Còn viên chức nhận định “đôi lúc nhiều mặt xử trẻ con” [22;211] Ngược lại, đứa trẻ nhà họa sĩ Titoreli lại biến thành người tòa, người lớn tham gia vào vụ án, có quyền hành luật pháp tay Khối tuổi thơ lặp lặp lại sáng tác Kafka tạo thành thứ trò phân liệt, biến nhân vật thành rối trò Cùng với kết cấu lắp ghép, kết cấu khối, kết cấu chuỗi thành công Kafka nghệ thuật xây dựng đổi kết cấu truyện Kết cấu chuỗi trình bày hai phương diện: kết chuỗi phát ngôn tập thể kết chuỗi máy móc ham muốn (Ham muốn theo Deleuze Guattari ham muốn tình dục, ham muốn quyền lực ham muốn vật chất) Kafka kết hợp hai phương diện “giống 79 chữ ký mà độc giả tất yếu nhận chữ ký ông” [24;214] Sự kết hợp thể rõ Nước Mỹ với chương mở đầu: Người thợ đốt lò Cái buồng lúc không buồng người thợ mà cỗ máy kỹ thuật máy xã hội với bánh xe đàn ông, đàn bà vào Những người đàn ông, đàn bà trở thành phần cỗ máy “không lúc làm việc, lúc động mà hoạt động bên cạnh, nghỉ ngơi, tình yêu họ, phản kháng, phẫn nộ” [24;246] Biểu chỗ người thợ đốt lò phần máy đó, lúc làm việc lẫn nghỉ ngơi nghĩ tới công việc, nghĩ tới phẫn nộ tìm thuyền trưởng để phàn nàn việc người Đức làm tàu bị tên trưởng khí Schubal ngược đãi Đây dấu hiệu mà Deleuze Guattari gọi “thông báo thuộc loạn phản kháng” [24;247] Những lời phàn nàn người thợ đốt lò phải lời phàn nàn người lao động bị đè nén, áp xã hội tư bản, phát ngôn tập thể mà người thợ đốt lò người đại diện cho phát ngôn Dấu hiệu phản kháng sau thức xuất chương Ông bác Đi tới Ramses với hình ảnh đoàn người lao động đình công, biểu tình Song người thợ đốt lò lại phần kết chuỗi máy móc ham muốn không với tư cách người thợ đốt lò mà không người thợ máy có ham muốn người bình thường, minh chứng cho điều ngang qua phòng nhà bếp “Người thợ đốt lò gọi cô nàng Line lại, quàng tay quanh hông cô dìu cô khúc, lúc cô không ngớt làm duyên làm dáng nép người vào cánh tay ông ta” [21;15] Bên cạnh hình ảnh người thợ đốt lò trực tiếp âu yếm cô gái làm bếp, có dấu hiệu chuỗi máy móc ham muốn tàu với “một vòm nhỏ tựa lên cột mang hình tượng người đàn bà dát 80 vàng” [21;15] Karl cho r ng phung phí có lẽ biểu cho ham muốn tên quản lý tàu này, dấu hiệu biểu cho kết chuỗi máy móc ham muốn, Vụ án hay Lâu đài có người phụ nữ song hành, chí n m máy luật pháp, với người phận máy trở thành phận máy Lối kết cấu đặc thù tìm thấy qua nhiều tác phẩm Kafka Ngoài Người thợ đốt lò, chương Một nhà nông thôn gần New York hay Khách sạn Occidental xuất kết chuỗi máy móc ham muốn Ở Một nhà nông thôn gần New York hình ảnh nhân vật Greek Mack, dù người có tuổi có gia đình, hai người đàn ông thể ham muốn trần tục tình dục Ông Green nhà kinh doanh trạc tuổi bác Karl tranh thủ hội để vuốt ve Klara bữa ăn; Mack - chủ sở hữu nhà, sau Mack nhắc tới chủ xây dựng có quyền lực bố Mack - người bạn chơi Karl Phải hai nhân vật người có vị máy phần máy ham muốn Mack hôn phu Klara dù chưa cưới “rõ ràng Mack Klara ngủ với rồi” [21;101] Trong khách sạn Khách sạn Occidental viên trưởng phục vụ viên trưởng bảo vệ phận chuỗi máy móc ham muốn, nói cách khác hai kẻ đại diện cho máy quyền lực khách sạn phần máy xã hội nước Mỹ lúc Chúng kết hợp với tạo làm tăng thêm kìm kẹp Karl, đồng thời thể quyền lực tối cao máy vô hình siêu việt chèn ép, đối xử bất công với người lao động Chúng bắt ai, đuổi việc ai, hành hạ quyền chúng, chúng thích làm được, tên trưởng phục vụ thể phân biệt 81 người nhập cư b ng câu nói “ta nên thận trọng với bọn lạc loài chạy tới đây” [21;214] Việc đối xử với Karl hai tên trưởng phát ngôn tập thể, song hai tên lúc vừa xử lý Karl vừa tận dụng để lấy lòng gần gũi với người phụ nữ, Therese bà bếp trưởng Tên trưởng phục vụ có tình cảm với bà bếp trưởng từ lâu, bắt lỗi Karl muốn gây khó dễ cho bà để bà dành tình cảm cho hắn, tên trưởng bảo vệ Therese đến “dùng bàn tay rảnh thân mật kéo Therese lại với y, y sức bóp Karl b ng tay Phải lúc Therese vùng khỏi vòng tay lão trưởng bảo vệ” [21;218] Bộ phận chuỗi máy móc ham muốn biểu qua hai người bạn lưu manh Karl Delamarche Robinson, từ lúc gặp Karl chúng lột quần áo Karl mang bán, đường chúng nhòm ngó hòm Karl - nơi có xúc xích số tiền Karl cất giấu áo Cuối chúng tìm cách để có thứ đó, chưa dừng lại đây, chúng tiếp tục hành hạ Karl Karl có công việc ổn định, b ng việc Robinson đến tìm Karl để xin tiền, sau hai tên kết hợp để giữ Karl làm người hầu cho chúng Dù chưa miêu tả nhiều rõ ràng Nước Mỹ, bước đầu có dấu hiệu chuỗi phát ngôn tập thể chuỗi máy móc ham muốn Đỉnh điểm chuỗi máy móc ham muốn máy Vụ án, nơi có diện máy luật pháp vô hình - máy siêu việt bủa vây người xuất ham muốn phận máy đó, chí lúc ham muốn tăng lên Ngoài ham muốn quyền lực tình dục thêm ham muốn tiền bạc vật chất Những tên tra từ buổi đầu đến nhà K muốn lợi dụng tình K để kiếm chác b ng việc giữ quần áo K để bán lấy tiền “Đồ đạc ông nên gửi gắm cho hơn, - chúng bảo anh, - để kho hay xảy chuyện gian lận, 82 vả sau thời gian định, người ta mang bán lại tất, chẳng cần biết án xử xong chưa Nói cho cùng, bán bao nhiêu, khó trả lại cho ông, trước hết tiền nong chẳng bao, giá có phải hàng tốt hay xấu quy định đâu mà hối lộ hay nhiều, sau kinh nghiệm cho thấy rõ ràng r ng tiền qua tay người người khác năm mòn dần đi” [22;78] Vụ án bắt đầu tên tra - người đại diện cho luật pháp bộc lộ chất phận máy móc ham muốn tha hóa Chúng kết chuỗi phát ngôn tập thể cho máy, với chúng có tên đao phủ, có họa sĩ Titoreli kẻ đại diện cho luật pháp Tên họa sĩ lợi dụng tình hình bị cáo để tranh thủ ép họ mua đống tranh vô nghĩa mình, lúc Titoreli không bộc lộ ham muốn vật chất mà thể ham muốn quyền lực: vốn họa sĩ vẽ chân dung cho quan tòa lại nhận người tòa, có khả chạy tội cho tòa, lợi dụng quyền lực ép K.mua tranh “lấy chỗ lại” Song hành ham muốn vật chất, ham muốn địa vị ham muốn tình dục Lúc không người đàn ông đại diện cho máy xã hội tên dự thẩm, tên sinh viên, luật sư hay thân bị cáo K., thương gia Blôc kẻ bộc lộ ham muốn bên bộc lộ nhiều lần; mà có người phụ nữ: vợ viên mõ tòa hết lả lơi, phục vụ cho viên dự thẩm tên sinh viên luật lại đến ngả ngướn với K; đến Leni - vừa y tá, vừa người giúp đỡ bị cáo lấy lòng luật sư, ngược lại giữ khách hàng cho luật sư, “Leni thấy tất bị cáo đẹp trai, đeo bám, yêu” [22;255] Thậm chí đứa trẻ trở nên hư hỏng, đứa trẻ mà K gặp khu nhà họa sĩ “Cô bé đứa trẻ gù lưng, độ mười ba tuổi cùng, khẽ hích cho anh liếc mắt nhìn trộm Cả tuổi trẻ lẫn tàn tật không 83 giữ cho khỏi bị hư hỏng hoàn toàn Thậm chí không mỉm cười, nhìn K gườm gườm khiêu khích” [22;210] Đứa trẻ người tòa, mà từ bé “hư hỏng”, bộc lộ dấu hiệu máy ham muốn Như chuỗi máy móc ham muốn đàn ông, người trẻ mà có phụ nữ, từ trẻ đến người già, người khỏe mạnh, thể hoàn chỉnh đến kẻ ốm đau, bệnh tật thân thể khiếm khuyết Sự kết hợp phận máy kết hợp với tạo thành chuỗi máy móc ham muốn rối tạp chủng, chúng có gắn kết đến đáng sợ, tạo nên khối mảng bao quanh người đến nghẹt thở Sự đan cài làm cho nạn nhân trở thành phận - phận chuỗi máy móc ham muốn, chuỗi máy móc tha hóa đến Bộ máy siêu việt dung nạp kẻ thuận theo nó, kẻ chống lại nó, nhận chất nhận kết thúc đau đớn: chết Từ kết hợp mà Deleuze Guattari khẳng định “Bộ máy tư pháp không gọi máy theo lối ẩn dụ: ấn định ý nghĩa thứ nhất, không với phận nó, văn phòng, sách vở, biểu tượng, mà với nhân viên (thẩm phán, luật sư, nhân viên thi hành), người phụ nữ kề bên sách luật khiêu dâm, kẻ bị kết án, kẻ cung cấp chất liệu không xác định Một máy chữ tồn văn phòng, văn phòng tồn với thư ký, với phó trưởng phòng ông chủ, với phân phối hành chính, trị, xã hội tình dục, phân phối có lẽ “kỹ thuật” Đó máy ham muốn, ham muốn ham muốn máy, mà ham muốn không ngừng tạo máy máy không ngừng tạo thành bánh xe nên cạnh bánh xe trước đó” [24;246,247] 84 3.3 Sự tƣơng đồng khác biệt kết cấu cốt truyện Vụ án Nước Mỹ Luận văn chứng minh lối kết cấu lắp ghép hai tác phẩm Tuy nhiên Nước Mỹ bước khởi đầu, thử nghiệm, chương phát triển theo hướng cốt truyện truyền thống Trong Vụ án, kết cấu lắp ghép đẩy lên cung bậc cao hơn, hoàn hảo hơn, với đứt gãy chương, tình tiết, mà Brod đảo trật tự chương cắt bớt theo ý ông Về kết cấu khối chuỗi Nước Mỹ Vụ án có biểu kết cấu này, với Nước Mỹ khoảng cách phân mảng biến đổi thất thường: biệt thự Jacob với biệt thự Pollunder làng ngoại ô New York; khách sạn Occidental; khu nhà trọ hí viện Oklahama, phương diện biểu đạt nội dung có khoảng cách chúng Còn Vụ án Kafka đưa khối mảng đến hoàn hảo với kề cận văn phòng: “các mảng đường thẳng vô hạn trở thành kề cận nhau, dù r ng chúng cách xa; chúng đánh ranh giới xác định, để tạo thuận lợi cho rào chắn di động, rào chắn chuyển dịch phát triển dồn dập với chúng phân mảng liên tục (khối chuỗi)” [24;218] Đối với chuỗi vậy, Nước Mỹ Vụ án xuất chuỗi phát ngôn tập thể chuỗi máy móc ham muốn Sự khác biệt xuất qua tác phẩm Nước Mỹ, ta thấy chuỗi xuất đơn lẻ, rời rạc, với số đối tượng, chủ yếu người đàn ông, người khỏe mạnh Trái lại, Vụ án chuỗi tồn song hành nhau, với phận đối tượng lứa tuổi, địa vị sức khỏe khác Tất không ranh giới mà gắn kết với tạo thành khối vững tạo nên nguy hiểm người tồn rơi vào hoàn cảnh đó, phận máy móc biến người bên trở thành máy móc ham muốn 85 Tiểu kết Kết cấu yếu tố phức tạp nghệ thuật kể chuyện, đồng thời nơi thể tài tiểu thuyết gia, nơi tích tụ tinh túy nhà văn Đặc biệt với Kafka ông người phê bình nghiêm khắc tác phẩm nên ngôn từ gọt giũa đến mức người ta chẳng thể thêm câu từ kết cấu tạo nên tính độc đáo mà gần tác giả đạt Nhà văn thể sáng tạo có không hai xây dựng tác phẩm theo lối kết cấu lắp ghép, với khối chuỗi tầng tầng lớp lớp khiến người đọc lạc vào mê cung máy xã hội, máy thống trị rối rắm, du hành giới hư hư thực thực đầy huyền ảo mà ông sáng tạo 86 KẾT LUẬN Mặc dù bệnh tật đưa Kafka sang giới bên sớm, nhà văn Tiệp viết tiếng Đức để lại cho giới di sản văn học với phong cách độc đáo Cũng b ng tài thiên bẩm ông mang đến cho văn học nhiều đột phá mẻ, sáng tạo, dẫn đầu xu hướng đổi Với nhìn đa chiều sâu sắc, Kafka đưa người tiếp cận với giới văn chương ông trở thành giới thực sau lời tiên tri Ở có nhân vật bị đẩy đến bước tha hóa xã hội đầy rẫy tha hóa, xã hội công nghiệp với máy móc đại biến người trở thành phận máy móc đó, hòa vào xã hội Máy móc công nghiệp khiến cho khoảng cách người với người bị tách xa nhau, khiến cho người phải chạy đua với nó, họ tự cô lập, không thích ứng họ bị đào thải khỏi xã hội Những yếu tố xây dựng theo chiều kích tăng tiến tiểu thuyết Kafka, rõ qua hai tác phẩm với Nước Mỹ Vụ án Nước Mỹ Vụ án, tiểu thuyết đầu tay tiểu thuyết viết lúc lượng dồi xây dựng nên xã hội ngột ngạt, tù túng, tha hóa, mà nhân vật Kafka lạc vào mê cung đời thiết chế xã hội, máy quyền lực vô hình tồn khắp nơi giăng bẫy họ, bủa vây họ Để tồn giới tù túng người không cách khác việc thích nghi với nó, nên tách khỏi máy nhiều nhân vật không chịu môi trường lành bên Nếu thích nghi muốn phản kháng lại máy người nhận kết bi thảm bị đào thải, loại bỏ Với cách miêu tả Kafka đặt nhân vật vào ác mộng với nỗi lo trần Bởi nhân vật Kafka tồn ám ảnh, trộn lẫn hư thực, đời thường với huyền ảo Tuy nhiên nét đổi 87 nghệ thuật xây dựng nhân vật Vụ án đậm nét so với Nước Mỹ Ở tác phẩm sau, nghệ thuật làm mờ nhân vật tô đậm cô đơn, tha hóa, tính phi lý gắn vào không gian, thời gian đầy phi lý Với nghệ thuật phảng phất màu huyền thoại, Kafka xây dựng không gian thời gian Nước Mỹ Vụ án Thời gian mang tính biểu tượng: năm đời Không gian với phòng, dãy phố, tòa án tầng mê cung không lối thoát bao quanh người Kafka làm cho câu chuyện ông mang ý nghĩa biểu tượng chúng không thu hẹp nước Mỹ mà tượng xảy đâu thời gian Trong nghệ thuật tổ chức kết cấu, Kafka phá vỡ nguyên tắc xây dựng kết cấu tiểu thuyết truyền thống với chu kỳ phát triển toàn vẹn tình tiết truyện từ thắt nút đến mở nút, để thay vào dạng kết cấu mới: kết cấu lắp ghép kết cấu khối chuỗi Với Kafka, ông tháo dỡ nguyên tắc, kết cấu cũ để tạo nên kết cấu mới, trở thành người tiên phong để nhiều nhà văn hậu bối giới học hỏi Với hai kiểu kết cấu này, Kafka đưa nhân vật - rối lên cao trào tha hóa, biến dạng máy xã hội vô hình có quyền lực vô lớn Bộ máy xuất nơi, tất người xung quanh vào nó, biến họ thành phận bánh xe Luận văn hệ thống nhận định nh m minh họa thêm số nét đổi giới hạn đề tài Chúng mong muốn luận văn gợi ý cho công trình có tầm cỡ bao quát nhiều tác phẩm Kafka 88 THƢ MỤC THAM KHẢO A Karelski (1996), Về sáng tác Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo (dịch), Tạp chí văn học nước số 4, Alain Robbe Grillet (1997), Tập niên luận Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết (dịch), Nxb Hội nhà văn Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Lâu đài tiềm nghệ thuật Franz Kafka, Văn nghệ trẻ số 38 Lê Huy Bắc (2003), Trên hành trình chân lý Franz Kafka, Tạp chí Văn học số Lê Huy Bắc, 2006, Cái kì ảo văn học huyền ảo, TC NCVH, spps 8, 2008 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, (1996), Kafka với chiến chống phi lý, Tạp chí Văn học nước số Nguyễn Văn Dân, (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Dorothy & J.A.Brurell, Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình (dịch) Tủ sách Kim Văn 1971 11 Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, tạp chí Văn học nước ngoài, số 6, trang 192 - 198 12 Đặng Anh Đào, Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1989), Lời giới thiệu Franz Kafka, in Tuyển tập truyện ngắn phương Tây kỷ XX (tập 1), Nxb Đại học & GDCN, HN 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đặng Anh Đào (2001), Việt Nam phương tây, tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục 89 15 Nguyễn Hào Hải, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên (1992), Triết học Mỹ học phương tây đại, Nxb Văn hóa 16 Đặng Thị Hạnh (2004), Mắt Kafka màu gì?, Tạp chí Ngày nay, số 10 17 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 18 E.Fischer, Kafka, Trương Đăng Dung (dịch), Tạp chí văn học nước ngoài, số 6, 2003 19 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc (dịch), Nxb ĐHQGHN 20 Erich Auerbach (2014), Mimésic - Phương thức biểu thực văn học phương Tây, Phùng Ngọc Kiên dịch giới thiệu, Nxb Tri thức 21 Franz Kafka (2016), Nước Mỹ, Lê Chu Cầu (dịch), Nxb Hội Nhà văn, , Hà Nội 22 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Franz Kafka (1989), Vụ án, Hóa thân, Phùng Văn Tửu dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Gilles Deleuze, Felix Guattari (2013), Kafka văn học thiểu số, Nguyễn Thị Từ Huy Dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức 25 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng 26 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (biên soạn) (2002), Những bậc thầy văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lê Thị Giang (2014), Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka Lâu đài, Vụ án, Hóa thân, Luận văn Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 28 Nguyễn Hào Hải, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên (1992), Triết học mỹ học phương Tây đại, Nxb Văn hóa 90 29 Nguyễn Thị Thu H ng (2002), Huyền thoại tác phẩm Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN 30 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, Nxb Lao động, HN 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thùy Linh (2016), Samuel Beckett cách tân kịch Pháp kỷ XX, Nxb ĐHQGHN 33 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Milan Kundera (2001) Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Ngô Quân Miện (1996), Franz Kafka- Cậu bé khốn khổ, Tạp chí văn học nước số 36 Nguyễn Nam, Lưu Huy Khánh (đồng biên soạn) (1999), Văn hoá nghệ thuật kỷ XX, Nxb Văn học, HN 37 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 38 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 39 Nhiều tác giả (2000), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2003), Franz Kafka tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 41 Roberto Assagioli (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, Huyền Giang dịch, Nxb KHXH, HN 91 42 Roger Garaudy (2007), Kafka, in Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1), Lộc Phương Thủy (chủ biên), Phạm Vĩnh Cư, Trương Đăng Dung, Nxb GD, Đà Nẵng 43 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thắng (2012), Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận văn Tiến sĩ, ĐHSPHN 45 Hoàng Trinh (1999), Văn học phương Tây người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hoàng Trinh (1970), Franz Kafka vấn đề huyền thoại văn học, Tạp chí Văn học số 47 Phùng Văn Tửu ( 2007), phương thức huyền thoại sáng tác văn học TC NCVH số 10 48 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Phạm Thị Yến (1988), Vụ án nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Kafka, Luận văn Sau Đại học, ĐHSPHN Tài liệu Tiếng Anh 50 Alan Udoff (Ed) (1987), Kafka and the Contemporary Critical Performance, 1987, Indiana University Press 51 Anthony Thorlby (2010), Kafka’s Narrative: A Matter of Form, in Bloom’s Modern Critical Views: Franz Kafka-New Edition, Infobase Publishing, p25 52 Frederick Karl (1991), Franz Kafka - Representative Man, Ticknor and Fields, New York 53 Harold Bloom (2010), Introduction, in Bloom’s Modern Critical Views: Franz Kafka-New Edition, Infobase Publishing 92 54 James Rolleston (Ed) (2002), A companion to the Works of Franz Kafka, Camden House, New York 55 Jacob E.Safra, Ilan Yeshua (2003), The New Britannica (15th edition) Micropedia: Ready reference, volume 6, Encyclopedia Britannica, Inc) 56 Kenneth Payne (2010), Franz Kafka’s America, Symposium: A Quarterly Journal in Modern Literatures, p30-42 57 Michael L Burwell (1979), Kafka's "Amerika" as a Novel of Social Criticism, German Studies Review, Vol 2, No 58 Nhiều tác giả (2005), The encyclopedia Americana, Volume 16, Internationnal edition, Connecticut: Scholastic library 59 Ritchie Robertson (1985), Kafka Judaism, Politics and Literature By Oxford: Oxford University Press 60 Sander L Gilman (2005), Franz Kafka, Reaktion Books Ltd, p 93 ... hiểu nghệ thuật kể chuyện qua nhân vật, qua nghệ thuật kết cấu truyện Kafka 3.2 So sánh, phát nét đồng điệu khác biệt hai tác phẩm tác giả nghệ thuật kể chuyện 3.3 Từ đóng góp thêm nhận định, đánh...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nghệ thuật kể chuyện Nước Mỹ Vụ án toàn nội dung luận văn chép công trình khoa học hay luận văn công bố nước Trong khuôn khổ luận văn, hoàn toàn chịu... nhà nghiên cứu phê bình chứng minh r ng sáng tác Kafka chứa đựng sáng tạo, đổi nghệ thuật kể chuyện nói riêng nghệ thuật tiểu thuyết nói chung Ông đưa vào tác phẩm cách xây dựng nhân vật, không

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan