1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp dạy học nêu vấn đề

60 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 65,19 KB

Nội dung

Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, làm cho lịch sử trở về vị trí xứng đáng của nó, nước ta đã tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục với nội dung là vận dụng các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực trong học tập, tạo hứng thú cho học sinh nâng cao hiệu quả bài học, trong đó vận dụng dạy học nêu vấn đề là một trong những nội dung quan trọng của quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông, không có một giờ học lịch sử nào lại không vận dụng nguyên tắc này.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có lẽ quốc gia nào, không đất nước lại cọi nhẹ giáo dục Giáo dục tảng hàng đầu cho phát triển đất nước Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước cọi trọng việc giáo dục hệ trẻ tương lại, cọi “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt, công đổi nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh giáo dục coi trọng Trong giáo dục phổ thông phải đổi để đào tạo nên người toàn diện, tích cực phục vụ nghiệp đổi đất nước Đổi giáo dục đổi toàn diện phương pháp, nội dung chương trình môn học cách có hệ thống, lộ trình Trong đó, môn Lịch sử ý để nâng cao hiệu học lịch sử Có thể nói rằng, Lịch sử môn học tảng, môn học để hướng tới xây dựng người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong sách tiếng “ Việt Nam sử lược”, tác gia Trần Trọng Kim viết: “ Người nước có thông hiểu tích nước có lòng yêu nước yêu nhà, biết cố gắng học hành, làm lụng, để vun đắp thêm vào xã hội tiên tổ xây dựng nên mà để lại cho mình”[13;5] Bởi vậy, lí lẽ phủ nhận tầm quan trọng lịch sử, giáo dục lịch sử cho hệ trẻ Một dân tộc văn minh không hiểu biết lịch sử, dân tộc phát triển yếu lịch sử nước Muốn môn lịch sử phát huy hết tác dụng mình, việc đổi áp dụng phương pháp dạy học phù hợp biện pháp hữu hiệu, việc cải tiến phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông đặt cấp thiết Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông mang nhiều bất cập, chất lượng dạy học lịch sử có chiều hướng xuống, học không thích học lịch sử, kết thi cử giảm sút điều dư luận quan tâm năm gần Sở dĩ có tình trạng thời gian dài, xã hội tồn quan điểm không đúng, coi lịch sử môn phụ, nên đầu tư mức Bên cạnh đó, chế thị trường làm cho nhiều người coi trọng làm kinh tế, học mon học để làm giàu Cơ sở vật chất trang bị cho giáo dục phổ thông nhiều yếu Việc đào tạo giáo viên lịch sử lại không đồng nhất, có nhiều trường sư phạm lại chưa có chương trình chuẩn mực để đào tạo giáo viên, việc giảng dạy nhiều bất cập Có thể nói, có nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử xuống, nhiên có nguyên nhân nhiều người quan tâm phương pháp dạy học thầy chưa phù hợp, chưa phát huy tính tích cực đọc lập nhận thức học sinh Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, làm cho lịch sử trở vị trí xứng đáng nó, nước ta tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục với nội dung vận dụng phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú cho học sinh nâng cao hiệu học, vận dụng dạy học nêu vấn đề nội dung quan trọng trình dạy học lịch sử trường phổ thông, học lịch sử lại không vận dụng nguyên tắc Song, thực tế nhiều giáo viên chưa hiểu rõ dạy học nêu vấn đề cách vận dụng để phát huy hiệu Nhiều giáo viên chưa vận dụng nguyên tắc nên không đem đến hiệu cáo trình giảng dạy Chính em chọn 26, chương trình sách giáo khoa lớp 10 “ Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” để có nhận thức sâu sắc dạy học nêu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong “ Những sở dạy học nêu vấn đề” V.Ôkôn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 1976 đúc kết sở, chất dạy học nêu vấn đề, biện pháp tiến hành học nêu vấn đề, ông cho thấy kết tích cực chương trình thực nghiệm dạy học nêu vấn đề lĩnh vực giáo dục, kích thích học sinh tích cực suy nghĩ, tìm tòi chủ động giải vấn đề đạt kiến thức cách vững sâu sắc Tiến sĩ N.G.Ddairri, nhà giáo dục lịch sử Liên Xô, “ Chuẩn bị học lịch sử nào?”, Nhà xuất Giáo dục, năm 1973 trình bày nguyên tắc học lịch sử trường phổ thông Ông nêu bước chuẩn bị cho môt học đạt hiệu quả, ông cho để có học đạt hiệu cao việc chuẩn bị tốt giáo án, giáo viên cần sử dụng hợp lí sách giáo khoa, nguồn tài liệu, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học…Ông nhấn mạnh đến việc dạy học nêu vấn đề, nhằm rèn luyện lực nhận thức, phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị với “ Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, tái năm 2000 nhấn mạnh nhiệm vụ dạy học môn lịch sử gồm mặt giáo dục giáo dưỡng phát triển Các ông khẳng đinh dạy học nêu vấn đề nguyên tăc dạy học lịch sử nêu rõ biện pháp để thực dạy học nêu vấn đề Các nhà giáo dục lịch sử Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, “ Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2002 xác định tầm quan trọng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề GS TS Nguyễn Thị Côi “ Con đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông”, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2006, khẳng định hiệu học lịch sử cần phải đánh giá tất ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng, phát triển Tác giả rõ đường, biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông, sâu nghiên cứu dạy học nêu vấn đề, tác giả đưa định nghĩa, bước dạy học nêu vấn đề, cách thức xây dựng vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức nâng cao hiệu học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Mục tiêu môn học Trong giáo dục, mục tiêu yếu tố quan trọng để điều chỉnh bổ sung chương trình đào tạo hệ trẻ nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Ở tất nước giới, mục tiêu giáo dục đặt nhằm phục vụ cho phát triển nước Đúc rút thành mà giáo dục đạt kỉ XX, UNESCO nêu “ trụ cột” mà giáo dục thời đại phải làm là: “học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Những nguyên lí nêu động lực to lớn cho phát triển giáo dục nói chung, song việc nhận thức thực “4 cột trụ”, nước không giống nhau, chế độ trị, quan điểm hay tư tưởng…khác Bởi vì, mục tiêu giáo dục gắn liền với tính trị, tính giai cấp Trên sở đúc rút mục tiêu giáo dục chung giới, công đổi đất nước ta nay, giáo dục phải xác định mục tiêu cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Luật gióa dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động , tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” [5; 7,8] Các nhà giáo dục quan niệm: Mục tiêu giáo dục nói chung, cấp trung học phổ thông “ đích” phải nhằm tới để đạt kết hình thành, phát triển nhân cách học sinh bao gồm mặt trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục…Nó phải xây dựng sở lí luận thực tiễn, tuân thủ nguyên tắc: đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ bậc, cấp giáo dục, kế thừa di sản giáo dục dân tộc nhân loại, làm sở định hướng để xây dựng kế hoạch dạy học, xây dựng chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học phù hợp Bộ môn lịch sử trường phổ thông với tư cách phận giáo dục phải nhằm thực mục tiêu chung Mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông xác định sở lí luận thực tiễn, vào mục tiêu giáo dục cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục, vào nội dung, đặc trưng thực lịch sử nhận thức lịch sử, yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Một cách cụ thể, mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông phải đạt mục tiêu sau đây: Về mặt nhận thức: Học tập lịch sử trường trung học phổ thông giúp học sinh có biểu tượng chân thật khứ Nhận thức kiến thức kiện lịch sử, không gian, thời gian, nhân vật tiêu biểu,…qua hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử khâu trình dạy học, có quan hệ chặt chẽ với Trên sở nắm kiện với biểu tượng chân thật học sinh hiểu chất kiện lịch sử, mối liên hệ bên hay kiện, thông qua hoạt động tư duy, học sinh không dừng lại biết mà phải hiểu lịch sử, hiểu biết quan điểm lý luận sơ giản, vấn đề phương pháp nghiên cứu học tập Mục tiêu giáo dục: Giáo dục cho học sinh quan điểm, tư tưởng, lập trường phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình cảm thông qua học tập lịch sử Xuất phát từ quan niệm “ dạy chữ để dạy người” tri thức lịch sử tác dụng giáo dục trí tuệ mà giáo dục tư tưởng tình cảm, tư tưởng góp phần đào tạo người Việt Nam toàn diện, mục tiêu giáo dục thái độ tư tưởng thể mặt sau: Giáo dục lòng yêu tổ quốc xã hội chủ nghĩa, lòng yêu quê hương – biểu tượng lòng yêu nước chân chính, lao động đấu tranh bảo vệ tổ quốc Tinh thần đoàn kết quốc tế, hữu nghị với dân tộc, đấu tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến xã hội, hòa bình dân chủ Niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội loài người dân tộc, dù tiến trình lịch sử có bước quanh co, khúc khủy Có ý thức làm nghĩa công dân, sẵn sàng thực nghĩa vụ quốc tế Góp phần tạo nên phẩm chất cần thiết sống cộng đồng Có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Mục tiêu phát triển Dạy học lịch sử nhằm rèn luyện lực tư biện chứng nhận thức hành động, hình thành khả nhận thức tích cực độc lập sáng tạo, biết phân tích, đánh giá, liên hệ…Kỹ học tập thực hành môn Biết vận dụng kiến thức học vào sống Như vậy, mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông cung cấp kiến thức có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người Trên sở đó, giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành Thực hoàn chỉnh nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển Việc nhận thức mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông không dừng lại mặt lí luận mà quán triệt nội dung phương pháp dạy học Trong đó, vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy biện pháp hữu hiệu hệ thống phương pháp dạy học lịch sử thực mục tiêu nêu 1.1.2 Khái niệm trình dạy học trường phổ thông Trước đây, tồn quan niệm phiến diện cho rằng: trình dạy học người thầy nắm vai trò hoạt động dạy học học sinh người tiếp thu kiến thức cách thụ động, phải tư Quan niệm hoàn toàn sai lầm, không phản ánh chất trình dạy học Dạy học trình nhận thức đặc thù, giáo viên tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học sinh có mục đích, có kế hoạch để đạt yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển đặt Trong trình dạy học tác động phát huy thông qua nội dung giảng dạy định Giáo viên, học sinh, nội dung phương pháp dạy học tạo thành nhân tố trình dạy học Mỗi nhân tố có vị trí riêng trình dạy học, song lại có quan hệ mật thiết với với tư cách phận chỉnh thể Mối liên hệ, tác động qua lại nhân tố tạo thành hệ thống dạy học hoàn chỉnh Trong nhân tố hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh hai nhân tố trung tâm, hai hoạt động có quan hệ thống tách rời nhau, thiếu hai có trình dạy học Trong giáo viên có vai trò chủ đạo, đảm bảo việc dạy học tiến hành theo mục đích nội dung quy định, học sinh chủ thể việc học tập Nội dung dạy học thông tin kiến thức chủ yếu giáo viên đưa đến cho học sinh nhiều cách Môi trường hoàn cảnh dạy học điều kiện để giáo viên truyền thụ cách tốt thông tin cho học sinh, qua thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức phát triển toàn diện em Từ luận điểm trên, đến kết luận: Dạy học trình thống hai hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh Hai hoạt động dạy học có tác động ảnh hưởng lẫn Quá trình trình truyền thụ nhận thức kiện, khái niệm, quy luật rút học kinh nghiệm lịch sử Theo nhà giáo dục học, chất trình dạy học trình nhận thức học sinh Môn lịch sử, xuất phát từ lí luận chung từ mục tiêu, đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ môn, nhà giáo dục lịch sử khẳng định: chất trình dạy học lịch sử là: Dạy học lịch sử trình nhận thức đặc thù có đặc điểm riêng, phải xuất phát từ kiện, tri giác tài liệu, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tạo biểu tượng, nắm khái niêm, rút quy luật – học kinh nghiệm để vận dụng vào sống – phục vụ 1.1.3 Lí luận dạy học nêu vấn đề 1.1.3.1.Dạy học nêu vấn đề gì? Hiểu dạy học nêu vấn đề? Là vấn đề nhiều nhà giáo dục, giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu Mỗi người đưa quan niệm riêng vấn đề Song tất cho biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động học sinh tư nhận thức Nhà giáo dục Ba Lan B Ôkôn sách: “ Những sở việc dạy học nêu vấn đề” đưa định nghĩa dạy học nều vấn đề Ông kết luận: “ Dạy học nêu vấn đề dạng chung toàn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề ( tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy công việc này), ý cách giải cuối lãnh đạo trình hệ thống hóa cố kiến thức thu được.”[8;103] T.V.Cuđriapxep sau nghiên cứu dạy học nêu vấn đề rút ra: dạy học nêu vấn đề bao gồm việc tạo trước học sinh tình có vấn đề bao gồm việc tạo trước học sinh tình có vấn đề làm cho em ý thức được, thừa nhận giải tình trình hoạt động chung giáo viên học sinh với tính tích cực cao học sinh đạo chung giáo viên Ông nhấn mạnh đến vai trò hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học để tạo tình có vấn đề thân người học sinh phải ý thức cách đầy đủ tình đề ra, nhận thức rõ mâu thuẫn tình huống, có nhu cầu giải khó khăn tiếp tục tìm tòi suy nghĩ để giải vấn đề Tất nhiên trình tìm tòi suy nghĩ học sinh phải đạt hướng dẫn, gợi ý, tổ chức người giáo viên, xong yếu tố mang tính chất định trình dạy học nêu vấn đề tính tích cực nhận thức học sinh Còn, I.Ia Lecne đến khái niệm: “ Dạy học nêu vấn đề có nội dung trình học sinh giải cách sáng sáng tạo vấn đề toán có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kĩ năng, nắm kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích lũy được, hình thành nhân cách có tính tích cực công dân, có trình độ phát triển cao có ý thức tự giác…”[4;81] 1.1.3.2.Bản chất dạy học nêu vấn đề I.Ia lecne – nhà lí luận giáo dục Liên Xô trước có nhiều cống hiến quan trọng lí luận dạy học nêu vấn đề, ý nghĩa dạy học nêu vấn đề KẾT LUẬN Dạy học lịch sử nhằm mục tiêu đào tạo người toàn diện, có ích cho đất nước, cho công công nghiệp hóa – đại hóa Để đạt mục tiêu đó, tiến hành đổi phương pháp dạy hoc, vận dụng phương pháp, nguyên tắc dạy học phù hợp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu Dạy học nêu vấn đề không đáp ứng yêu cầu việc cải tiến phương pháp dạy học lịch sử mà đáp ứng yếu tó phương pháp môn, giúp cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục môn đề Dạy học nêu vấn đề biện pháp hữu hiệu việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Hiệu học xác định không việc cung cấp kiến thức cho học sinh mà thể việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức, phát triển lực tư nhận thức độc lập học sinh, kĩ năng, kĩ xảo học tập môn cho em trình học tập Chính cần thiết mình, vận dụng dạy học nêu vấn đề quán triệt dạy học nguyên tắc bắt buộc, giáo viên nắm vững cố gắng vận dụng dạy học nêu vấn đề theo bước, nội dung phù hợp với nội dung học, với nỗ lực học sinh trình học tập điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc tiến hành công tác giáo dục có hiệu Thực tiễn, việc vận dụng dạy học nêu vấn đề để tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, nâng cao hiệu học phát huy hiệu tích cực, việc lĩnh hội kiến thức bản, thông qua vận dụng dạy học nêu vấn đề kích thích học sinh tích cực suy nghĩ, chủ động tìm tòi sáng tạo để giải vấn đề đạt kiến thức chất kiện Bên cạnh đó, thông qua dạy học nêu vấn đề phát triển cho em lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực học tập giới quan khoa học, đáp ứng yêu cầu mặt trí dục đức dục dạy học, phát triển lực tư duy, nhận thức em quan trọng nâng cao hiệu học lịch sử, giúp giáo viên hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục môn lịch sử Cần khẳng định lại lần nữa, dạy học nêu vấn đề vào tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức môn, nắm vững lí luận phương pháp, nguyên tắc dạy học mà yêu cầu giáo viên có hiểu biết lĩnh vực khác sống, hiểu trình độ nhận thức tâm lí học sinh từ để có phương pháp, biện pháp sư phạm hợp lí trình dạy học lịch sử Tóm lại, dạy học nêu vấn đề biện pháp bản, quan trọng có hiệu việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục lịch sử Phát huy tốt khả tư sáng tạo nhận thức độc lập học sinh Chính ý nghĩa tác dụng mà đem lại, dạy học nêu vấn đề cần hiểu rõ vận dụng vào trình dạy học tích cực GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết tình hình trị, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX: dần ổn định mâu thuẫn giai cấp không dịu - Mặc dù nhà Nguyễn có số cố gắng nhằm giải khó khăn nhân dân, phân chia giai cấp ngày tách biệt, máy quan lại sa đọa, tình trạng mùa đói thường xuyên sảy - Cuộc đấu tranh nhân dân diễn liên tục mở rộng hầu hết nước, lôi phận binh lính Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm tới đời sống cộng đồng Kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Kiểm tra cũ Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức Ở nửa đầu kỉ XIX, đất nước thống nhất, tạm thời yên bình thống trị nhà nước Nhưng sách phát triển kinh tế, văn hóa nhà Nguyễn không cải thiện đời sống nhân dân? Vì từ đầu nhà Nguyễn thành lập, phong trào đấu tranh nhân dân liên tiếp bùng nổ? Sự tham gia tầng lớp nhân dân, binh lính dân tộc thiểu số nói lên điều gì? Chúng ta tìm hiểu Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy học Tình hình xã hội đời Hoạt động ( Cả lớp) sống nhân dân GV hỏi: Sau lên ngôi, nhà Nguyễn a Tình hình xã hội có sách để ổn định tình hình - Gồm có giai cấp: + Giai cấp thống trị, xã hội Việt Nam? Và theo em trị: vua quan, địa chủ, cường có kết đến đâu? hào HS: suy nghĩ, trả lời + Giai cấp bị trị: GV: Sau lên nhà Nguyễn thi nhân dân lao động ( nông dân) hành số sách tích cực b Đời sống nhân dân - Vô cực khổ nhằm ổn định tình hình trị, xã hội - Nguyên nhân: + mùa, hạn Việt Nam Tuy nhiên kết hán, binh dich không khả quan mà xã hội + áp giai Việt Nam thay đổi xong tình cấp thống trị  Mâu thuẫn giai hình giai cấp mối quan hệ cấp diễn gay giai cấp xã hội có nhiều biến gắt động Xã hội Việt Nam lúc tồn hai giai cấp: giai cấp thống trị giai cấp bị trị Về giai cấp thống trị bao gồm: vua quan, địa chủ, cường hào Giai cấp bị trị đa số tầng lớp nhân dân lao động - HS: nhớ, ghi chép - GV: Dù cố gắng hoàn chỉnh máy thống trị nhằm ổn định tình hình xã hội nhà Nguyễn không ngăn chặn mâu thuẫn xã hội lúc Đó mâu thuẫn giai câp gay gắt bên giai cấp thống trị bên giai cấp bị trị Mà nguyên nhân đời sống nhân dân vô cực khổ - GV: Tại nói đời sống nhân dân thời Nguyễn vô cực khổ dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV ( tổng kết ý): Người dân thời Nguyễn họ phải chịu đắng cay, tủi nhục Thứ từ phía giai cấp thống trị: tệ tham quan ô lại tràn lan, cướp bóc dân chúng cách trắng trợn: “ Con ơi, nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Bộ Binh, Hộ, Hình Ba đồng tình cướp gạo tôi” Những quan lại xem phụ mẫu nhân dân, cha mẹ dân trở thành tên cướp, nhẫn tâm chà đạp lên người dân Trong tác phẩm Búp sen xanh, cha Bác ngài Nguyễn Sinh Sắc trả lời gọi pháp luật phong kiến: “ Còn pháp luật ư? Pháp luật để trị dân Pháp luật đâu có trị người làm pháp luật con?” Tiếp theo nông thông bọn cường hào đại chủ tiếp tục ức hiếp nhân dân Đến Nguyễn Công Trứ phải than rằng: “ Cái hại quan lại 1,2 phần, hại cường Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính - Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 ) - Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1855) - Cuộc dậy binh lính Lê Văn Khôi hào đến 8, phần.” Trong xã hội mà vua quan tệ nạn, thử hỏi đời sống người dân sao? Chắc chắn vô cực khổ Bên cạnh người dân phải đối mặt với thiên tai, mùa, đói thường xuyên, sảy liên tiếp Họ phải đối mặt với binh dịch, thuế khóa nặng nề Người dân phải kêu lên rằng: “ Thành xây xương lính, hào đào máu dân.” Nếu trước vào thời Lê sơ có câu: ‘ Thời vua Thái Tổ, Thái Tông Lúa chất đồng, trâu chẳng buồn ăn.” Thì thay vào hình ảnh: “ Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét” Nhưng đâu có áp bức, có đấu tranh Với đời sống vô cực khổ vậy, người dân không cách khác phải đứng lên đòi quyền lợi Những đấu tranh tim hiểu phần 2: Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính * Hoạt động ( Làm theo nhóm) GV: Những khởi nghĩa nổ từ đầu kỉ XIX, tiếp tục phát triển tới kỉ XIX Cho tới thời điểm có 400 khởi nghĩa Tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Cao Bá Quát, dậy binh lính Lê Văn Khôi Để tìm hiểu ba đấu tranh tiêu biểu cô chia nhóm để làm việc Nhóm 1: Trình bày khởi nghĩa Phan Bá Vành Nhóm 2: Trình bày khởi nghĩa Cao Bá Quát Nhóm 3: Trình bày dậy Lê Văn Khôi Mỗi nhóm có phút để thảo luận, chuẩn bị có phút để trình bày nhóm Mỗi nhóm hoàn thành theo bảng sau: Tên khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo - Giáo viên tổng kết: Phan Bá Vành thủ lĩnh phong trào nông dân Bắc Kì, người làng Minh Giám ( Thái Bình ) giỏi võ Năm 1821 – 1822 vùng châu thổ sông Hồng gặp đói lớn, - Đặc điểm + Nổ từ đầu triều Nguyễn +Liên tục, số lượng lớn + Có khởi nghĩa quy mô lớn thời gian kéo dài nhà nước phong kiến bọn địa chủ cường hào lại tăng cường bóc lột Nhân dân lên chống đối, Phan Bá Vành nhân tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa Nghĩa quan đến đầu lấy người giàu chia cho người nghèo có nhiều người hưởng Đấu tranh dân tộc người - Khởi nghĩa Nông Văn Văn, người Tày Cao Bằng ( 1833 – 1835 ) - Khởi nghĩa tù trưởng họ Quách người Mường, Tây Thanh Hóa ( 1832 – 1838 ) - Khởi nghĩa người Khơme, miền Tây Nam Bộ ( 1840 – 1848 ) ứng Nhân dân có câu: “ Trên trời có ông Tua Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành.” Nhưng đến năm 1826, quân triều đình Minh Mạng công Trà Lũ, Phạm Bá Vành bị giết Khởi nghĩa thất bại + Cao Ba Quát ( 1808 – 1855), quê Gia Lâm – Hà Nội Năm 1831 đỗ cử nhân, thưở nhỏ sống nghèo nhân cách cứng rắn, tiếng văn hay chữ tốt Ông đỗ đạt làm quan nhận rõ mặt xấu xa vua quan triều đình nên sớm từ quan Cao Bá Quát nhà thơ lớn, người đương thời ca ngợi” “ Văn Siêu Quát vô tiền Hán” Tất thơ thể rõ chất, lĩnh, tài ý chí ông Năm 1853 – 1854 tỉnh Bắc Nhinh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hoành hành Nhân hội ông tổ chức khởi nghĩa trở thành lũ lĩnh phong trào nông dân Do bị bại lộ nên khởi nghĩa kéo dài tháng Ông hi sinh trận địa Nhưng khí phách, lĩnh Cao Bá Quát + Cuộc dậy Lê Văn Khôi Đây binh lính kéo dài có ảnh hưởng lớn xã hội Có câu thơ: “ Bao bắt giặc Khôi Cho yên giặc nước, chồng về” Qua thấy phong trào lớn mạnh Nhưng cuối rơi vào thất bại - GV: Qua khởi nghĩa, dậy em rút đặc điểm phong trào đấu tranh thời kì này? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: bổ sung Các đấu tranh thời kì có đặc điểm sau: Đó khởi nghĩa, dậy diễn từ đầu triều Nguyễn, chứng tỏ mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt từ đầu triều Nguyễn Các phong trào đấu tranh diễn liên tục, số lượng lớn để thấy mâu thuẫn xã hội lên tới đỉnh điểm Và cuộc khơi nghĩa có quy mô lớn, thời gian kéo dài thể phát triển phong trào nông dân thời kì * Hoạt động Trong thời kì lịch sử chứng kiến phong trào đấu tranh mạnh mẽ dân tộc người Bởi họ người chịu ảnh hưởng sâu sắc chí sâu sắc với bóc lột hà khắc triều đình - GV: Em nêu lên khởi nghĩa tiêu biểu dân tộc người? - HS: trả lời - GV: ghi ý bảng - GV: Theo em, phong trào đấu tranh dân tộc người nói lên điều gì? - HS: trả lời - GV: Nó chứng tỏ bất bình tầng lớp nhân dân quyền nhà Nguyễn nói chung bọn cường hào địa chủ nông thôn nói riêng Củng cố, dặn dò a Củng cố Như cô trò hôm tìm hiều tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Đó dù nhà Nguyễn cố gắng ổn định thống trị, có cống hiến số lĩnh vực triều đình nhà Nguyễn bất lực trước khủng hoảng trị, xã hội trầm trọng Đó tệ nạn tham ô, đời sống nhân dân vô cực khổ làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, phong trào đấu tranh phản đối liên tục làm cho xã hội Việt Nam thời Nguyễn “ sốt trầm trọng” Phong trào đấu tranh diễn sâu rộng, thu hút tầng lớp tham gia: nông dân, binh lính dân tộc người phản ánh thời kì xã hội nhiều biến động b Dặn dò - Học thuộc cũ - Làm tập câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, 2007, Sách giáo khoa lịch sử 10 ( chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội A.V Brulinski, 1984, Tâm lí học tư dạy học nêu vấn đề, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội NG Ddairri, 1973, Chuẩn bị học lịch sử nào?, NXB Hà Nội, Hà Nội I.Ia, Lecne, 1977, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội A.M Macchiuskin, 1972, Những tình có vấn đề tư dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi, 2008, Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội B Ôkôn, 1976, Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên –Nguyễn Thị Côi, 1991, Những vấn đề dạy hịc lịch sử trường phổ thông trung học nay, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị, 1998, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên ( CB), 2010, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12.Phan Ngọc Liên ( CB), 2010, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trịnh Đình Tùng (CB), 2010, Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ lịch sử lớp 10, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 Trương Hữu Quýnh (CB), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục ... đặc trưng môn học có nguyên tắc dạy học nêu vấn đề Dạy học vấn đề phương pháp dạy học cụ thể mà nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học với nhau, tức phương pháp dạy học thực tuân... yêu cầu sau: Dạy học nêu vấn đề nguyên tắc đạo nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nên dạy học nêu vấn đề áp dụng học ôn tập… Dạy học nêu vấn đề có thành tố, vận dụng thành tố dạy học lại phải... sắc vấn đề Tình có vấn đề: Trong cuốn: “ Những sở việc dạy học nêu vấn đề , B.Ôkôn viết: “ Nét chất dạy học nêu vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề biện pháp giải tạo nên sở việc dạy học nêu

Ngày đăng: 30/06/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w