BÀI GIẢNG - Quản trị học (Bùi Thị Nga)_unprotected

99 404 0
BÀI GIẢNG - Quản trị học (Bùi Thị Nga)_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA MỞ ĐẦU Trong q trình tổ chức quản lý sản xuất, chủ doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm cho ai? Khi làm? Làm đâu?, Làm nào? v.v Để trả lời, họ phải có yếu tố quan trọng, Tiền (Money), Con người (Man), Máy móc - kỹ thuật (Machine), Thị trường (Marketing) Quản trị (Management) Đây mơ hình quản trị 5M QTH mơn khoa học nghiên cứu lý thuyết quản trị Trong QTH cần hiểu rõ khái niệm quản trị, người quản trị viên cấp khác có u cầu điều kiện gì, yếu tố tác động đến quản trị, chức quản trị, v.v Mơn học gồm phần, xếp thành chương: Chương Quản trị lý thuyết quản trị Chương Nhà Quản trị nhà Doanh nghiệp Chương Ra định tổ chức thực định Chương Hoạch định quản trị Chương Tổ chức quản trị Chương Điều khiển quản trị Chương Kiểm tra quản trị Trong đó, Phần bao gồm chương 2, cung cấp kiến thức khái qt quản trị khái niệm quản trị, hiệu kết quản trị, yếu tố ảnh hưởng tới quản trị, phương pháp quản trị, q trình phát triển lý thuyết quản trị, nhà quản trị nhà doanh nghiệp, định thực định quản trị Phần bao gồm chương 4,5,6,7 sâu phân tích chức quản trị, là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC Chương tHS bïI THÞ nGA QUẢN TRỊ VÀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Quản trị Quản trị tiếng Anh Management, vừa có ý nghĩa quản lý, vừa có ý nghĩa quản trị, chủ yếu với ý nghĩa quản trị thuật ngữ nước khác coi quản lý thuật ngữ dùng với quan Nhà nuớc quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng, quản trị thuật ngữ dùng cấp sở có tổ chức kinh doanh - doanh nghiệp 1.1.Khái niệm 1.1.1 Quản trị Quản trị tác động có mục đích chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức Các yếu tố quản trị: • Chủ thể quản trị (một người hay nhiều người) tác nhân tạo tác động; Đối tượng quản trị (một hay nhiều người TLSX ) • Một tổ chức – đơn vị, bao gồm thành viên có quan hệ với có mục tiêu hoạt động tổ chức Đảng, đồn, trường học, hội • Mỗi tổ chức có mục tiêu cụ thể khác nhau, mục tiêu hoạt động chung chủ thể đối tượng bị quản trị 1.1.2 Tổ chức hoạt động tổ chức 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức Tổ chức hiểu tập hợp hai hay nhiều người hoạt động để đạt mục đính chung Ví dụ quyền, đảng phái, gia đình, doanh nghiệp, trường học, tổ chức tơn giáo, … Các tổ chức có nhiều loại tùy theo tiêu thức phân loại, tổ chức có đặc điểm sau: 1) Mọi tổ chức mang tính mục đích (mỗi tổ chức có mục đích riêng tổ chức đó) 2) Mọi tổ chức đơn vị xã hội Bao gồm nhiều người có chức định có quan hệ với dựa sở phân cơng hiệp tác lao động 3) Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích tổ chức mà trọng tâm lấy kế hoạch cách thức hoạt động chủ yếu http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA 4) Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực (Nhân, tài, vật lực thơng tin) cần thiết để đạt mục đích 5) Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác Doanh nghiệp cần yếu tố đầu vào tổ chức cung cấp, cần sách tổ chức nhà nước, cần tiêu thụ sản phẩm tổ chức mua sản phẩm họ 6) Mọi tổ chức cần có nhà Quản trị để tổ chức, liên kết, phối hợp thành viên yếu tố khác để hồn thành mục tiêu tổ chức 1.1.2.2 Các hoạt động tổ chức Hoạt động tổ chức phụ thuộc vào mục đích tồn tại; Lĩnh vực hoạt động; Quy mơ phương thức hoạt động chủ thể lựa chọn Tuy nhiên tổ chức phải thực hoạt động theo q trình liên hồn mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường Đối với tổ chức sản xuất kinh doanh, hoạt động : 1) Tìm hiểu dự báo xu biến động mơi trường 2) Tìm kiếm huy động nguồn vốn 3) Tìm kiếm yếu tố đầu vào q trình tạo sản phẩm dịch vụ 4) Tổ chức sản xuất tạo sản phẩm 5) Cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường 6) Thu lợi ích tổ chức phân phối lợi ích 7) Hồn thiện đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm 1.1.2 Quản trị học Quản trị học khoa học nghiên cứu, phân tích cơng việc quản trị tổ chức (những hoạt động tổ chức); Khái qt hố kinh nghiệm tốt thành ngun tắc lý thuyết áp dụng lĩnh vực xã hội Quản trị học khơng nghiên cứu hoạt động quản trị chức năng, quản trị học cung cấp khái niện làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể quản trị sản xuất, quản trị Marketing, quản trị nhân sự, quản trị vật tư, quản trị hành 1.2 Vị trí quản trị http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Vốn Thị Trường Quản trị Lao động Kỹ thuật Hình 1.1 Mối quan hệ quản trị yếu tố quan trọng khác sản xuất kinh doanh - Quản trị nhân tố quan trọng để quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh Quản trị cần thiết để kết hợp yếu tố sản xuất (Như dàn nhạc phải có nhạc trưởng) 1.3 Phân loại Quản trị Có nhiều loại quản trị, theo lĩnh vực hoạt động có Quản trị hành chính, Quản trị kinh doanh Theo nội dung cụ thể có Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Quản trị marketing Trong phần nghiên cứu quản trị lĩnh vực kinh doanh Quản trị kinh doanh q trình tác động, có tổ chức, có hướng đích chủ doanh nghiệp lên tập thể người lao động doanh nghiệp, sử dụng tốt tiềm hội để thực cách tốt hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thơng lệ xã hội Có nhiều nhân tố ảnh hưởng dến quản trị kinh doanh : http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Các đầu vào Những sở cung ứng đầu vào Luật định thơng lệ xã hội Chủ thể doanh nghiệp Tác động Thị trường Những người lao động doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng Mục tiêu doanh nghiệp Các hội, rủi ro Hình 1.2 Sơ đồ lo-gic khái niệm quản trị kinh doanh Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản trị quản trị kinh doanh kết hợp yếu tố (lao động, vật chất, khơng gian thời gian) để đạt đến mục tiêu định - thực chất quản trị người Xét mặt kinh tế - xã hội quản trị kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp Quản trị kinh doanh xuất phát từ tính quy luật mà nhà quản trị phải sử dụng Quản trị khoa học, nghệ thuật 3- Quản trò vừa khoa học vừa nghệ thuật cao Bởi quản trò đòi hỏi phải hoàn thành mục tiêu đề mà phải hoàn thành chúng với hiệu cao a-Tính khoa học Quản trò thể hiện: Thứ nhất, quản trò phải đảm bảo phù hợp với vận động qui luật tự nhiên, xã hội Điều đòi hỏi việc quản trò phải dựa hiểu biết sâu sắc qui luật khách quan chung riêng tự nhiên xã hội http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA - Thứ hai, sở mà vận dụng tốt thành tựu khoa học, trước hết triết học, kinh tế học, toán học, tin học, điều khiển học, công nghệ học, … kinh nghiệm thực tế vào thực hành quản trò - Thứ ba, quản trò phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tổ chức giai đoạn cụ thể Điều có nghóa, người Quản trò vừa phải kiên trì nguyên tắc vừa phải vận dụng cách linh hoạt phương pháp, kỹ thuật Quản trò phù hợp điều kiện, hoàn cảnh đònh b-Tính nghệ thuật quản trò thể hiện: Nghệ thuật kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, “mẹo” quản trò Nếu khoa học hiểu biết kiến thức có hệ thống nghệ thuật tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp lónh vực, tình Ví dụ: - Trong nghệ thuật sử dụng người trước hết phải hiểu đặc điểm tâm lí, lực thực tế người, từ sử dụng họ vào việc gì, lónh vực gì, cấp bậc phù hợp nhất; có phát huy hết khả cống hiến nhiều cá nhân cho tập thể - Nghệ thuật giáo dục người Giáo dục người thông qua nhiều hình thức: khen – chê, thuyết phục, tự phê bình phê bình, khen thưởng kỷ luật đòi hỏi tính nghệ thuật cao Áp dụng hình thức, biện pháp giáo dục không phù hợp giúp cho người ta tiến mà ngược lại làm phản tác dụng, tăng thêm tính tiêu cực tư tưởng hành động - Nghệ thuật giao tiếp, đàm phán kinh doanh Cũng đòi hỏi tính nghệ thuật cao Trong thực tế người có khả này, việc người đàm phán thành công người khác thất bại - Nghệ thuật đònh quản trò Quyết đònh quản trò thông điệp biểu ý chí nhà quản trò buộc đối tượng phải thi hành diễn đạt nhiều hình thức như: văn chữ viết, lời nói, hành động, … Ngoài đặc điểm chung đònh quản trò mang tính mệnh lệnh, cưỡng chế hình thức đònh lại có đặc điểm riêng, chẳng hạn đònh lời không mang tính bản, khuôn mẫu đònh văn chữ viết lại đòi hỏi tính sáng tạo, thích nghi tính thuyết phục -Nghệ thuật quảng cáo Trước hết gây ấn tượng cho người nghe, người đọc Nhưng thực tế doanh nghiệp làm điều Có quảng cáo xem thấy vui vui, thích thú, có cảm tình sản phẩm họ Nhưng có quảng cáo lại thấy chán ngán, gây bực bội, phiền muộn cho người nghe, người http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA đọc, … Vì vậy? Đó nghệ thuật quảng cáo “Nghệ thuật vó đại nghề quảng cáo, ấn sâu vào đầu óc người ta ý tưởng cách thức mà người ta không nhận thấy điều - khuyết danh” (trích “Lời vàng cho nhà doanh nghiệp” – nhà xuất trẻ năm 1994) - Nghệ thuật bán hàng: “Nghệ thuật bán tức nghệ thuật làm cho người mua tin họ có lợi họ mua - SHELDON” (trích: “Lời vàng cho nhà doanh nghiệp” – nhà xuất trẻ năm 1994) Nghệ thuật riêng tư người, “nhập khẩu” từ người khác Nó đòi hỏi người quản trò (mà trước hết người lãnh đạo) biết vận dụng có hiệu thành tựu khoa học có vào hoàn cảnh cụ thể mà tích lũy vốn kinh nghiệm thân, người khác để nâng chúng lên thành nghệ thuật – tức biến thành riêng Kết hiệu quản trị Kết thành đạt đầu q trính quản trị, đạt mục tiêu, hồn thành nhiệm vụ giao Q = f(x) Hiệu tương quan so sánh giá trị đầu giá trị đầu vào qúa trình quản trị H = Q/TC (TC chi phí làm Q) Kết Hiệu Gắn với mục tiêu, mục đích cần Gắn với phương pháp đạt phương tiện thực Làm việc Làm việc Về tỷ lệ thuận với chi phí Tỷ lệ ngịch với chi phí Ví dụ: Hai người học, bỏ thời gian nhau, kết có người đạt u cầu, có người loại giỏi, kết hai người đạt u cầu người học giỏi đạt hiệu cao Phương pháp lãnh đạo (phương pháp chung) - Theo TS Yves Enregle “Lãnh đạo làm cho người khác làm việc hiểu biết công việc để làm cho người khác làm” Muốn tác động đến người khác làm việc, người lãnh đạo phải thông qua phương pháp Phương pháp lãnh đạo tổng thể cách thức tác động người lãnh đạo đến đối tượng nhằm thực mục tiêu mong đợi Nếu so với chức năng, nguyên tắc phương pháp phận động nhất, người lãnh đạo phải biết lựa http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA chọn phương pháp thích hợp cho tình đối tượng cụ thể mà phải biết thay đổi phương pháp phương pháp tỏ không thích hợp thay vào phương pháp thích hợp Vì vậy, phương pháp phong phú đa dạng, phân chúng thành loại sau: a Phương pháp hành - Là phương pháp sử dụng quyền lực mang tính chất bắt buộc đối tượng phải thực nhiệm vụ - Các công cụ để thực quyền lực mình: Các đònh quản trò; công cụ kế hoạch; công cụ tổ chức; công cụ sách, chế độ công cụ kỹ thuật quản trò khác - Sử dụng phương pháp hành trình lãnh đạo tập thể người điều cần thiết, thể quyền lãnh đạo người lãnh đạo, buộc đối tượng phải phục tùng vô điều kiện, làm cho công việc tiến hành cách nhanh chóng tương đối dễ thực Tuy nhiên, không nên lạm dụng phương pháp dẫn đến nhàm chán không muốn nói sợ hãi cấp họ nhận nhiều mệnh lệnh hành chính, hội phát sinh bệnh quan liêu giấy tờ, xa rời thực tế b Phương pháp kinh tế - Là sử dụng biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất Chẳng hạn tăng giảm tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp, tiền bồi dưỡng, … “khoán” hình thức khuyến khích lợi ích vật chất mang lại nhiều hiệu nhiều ngành nghề nhiều lónh vực khác nhau, có ràng buộc quyền lợi nghóa vụ lại với nhau, muốn có quyền lợi bắt buộc phải thực tốt nghóa vụ Sử dụng phương pháp có ý nghóa to lớn công tác lãnh đạo, phát huy tính động sáng tạo cấp tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đối tượng thực có hiệu nhiệm vụ Tuy nhiên, nhấn mạnh phương pháp kinh tế mà bỏ qua phương pháp khác khuyến khích cho chủ nghóa thực dụng phát triển, làm xói mòn nguyên tắc – đạo lý nhân cách người, gây nguy hại kinh tế – xã hội c Phương pháp giáo dục - Là phương pháp tác động lên tinh thần người lao động, nhằm khơi dậy tính tính tích cực, tính tự giác, hăng hái thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Phương pháp giáo dục có ý nghóa to lớn tổ chức, người nguồn lực nguồn lực, cần phải phát triển toàn diện về: tư tưởng, trình độ, http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA lực, thể lực, phẩm chất đạo đức, nhân sinh quan, giới quan, … có người có khả tự làm chủ thân xã hội Có nhiều cách khác để tiến hành việc giáo dục người Nhưng vào nội dung giáo dục người ta chia thành hai loại: giáo dục giáo dục cụ thể - Giáo dục giúp cho người phát triển toàn diện Thông qua hình thức đào tạo dài hạn bồi dưỡng ngắn hạn phù hợp với trình độ điều kiện đối tượng khác - Giáo dục cụ thể giáo dục mặt, cho tình cụ thể Thông qua hình thức: khen - chê; thuyết phục; tự phê bình phê bình; khen thưởng - kỷ luật; tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, động viên khuyến khích, khen thưởng tập thể cá nhân tích cực, hạn chế tập thể cá nhân thiếu tích cực Mỗi loại phương pháp nêu có ưu, nhược điểm riêng Vì vậy, quản trò cần kết hợp đồng thời phương pháp lãnh đạo d Sự kết hợp phương pháp lãnh đạo Trong lãnh đạo cần sử dụng kết hợp loại phương pháp nhằm tạo động lực mạnh mẽ hơn, phương pháp hành tạo động lực trò, phương pháp kinh tế tạo động lục vật chất, phương pháp giáo dục tạo động lực tinh thần Đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp khắc phục cho nhược điểm loại phương pháp Nếu phương pháp hành không dễ gây ức chế căng thẳng; nhấn mạnh khuyến khích lợi ích vật chất dễ sinh tư tưởng thực dụng; hay coi trọng giáo dục không nhàm chán Ttặng khen kèm theo “bao thư” IV- ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC 1-Đối tượng nghiên cứu quản trò học Quản trò học khoa học xã hội, nhiên cứu mối quan hệ người người trình quản trò gọi tắt quan hệ quản trò Đó quan hệ chủ thể quản trò (hệ thống quản trò, phận quản trò, người quản trò) đối tượng quản trò (hệ thống bò quản trò, phận bò quản trò, người bò quản trò) Mặt khác, quan hệ quản trò quan hệ cấp khâu hệ thống quản trò, quan hệ giám đốc trưởng phòng, trưởng phòng với tổ trưởng, … phận khâu dệt với khâu hồ, khâu hồ với in hoa, … công ty dệt chẳng hạn http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Xét bình diện rộng, quan hệ quản trò phận “quan hệ sản xuất” (Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ phân phối quan hệ quản lý) Tuy nhiên, “quan hệ sản xuất” đề cập đến phạm vi tổ chức (Doanh nghiệp), nhằm tìm qui luật vận động nó; đề đường lối, phương hướng, nguyên tắc, phương pháp chung làm kim nam cho nhà thực hành quản trò doanh nghiệp vận dụng có hiệu Để phù hợp với đối tượng nghiên cứu trên, nội dung môn học bao gồm chương cụ thể sau: 2-Nội dung + Chương 1: Dẫn nhập + Chương 2: Sự phát triển lý thuyết quản trò + Chương 3: Chức hoạch đònh + Chương 4: Chức tổ chức + Chương 5: Chức điều khiển + Chương 6: Chức kiểm soát + Chương 7: Phá sản cứu nguy phá sản Trong chương tập trung giải chủ đề chính: - Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết Quản trò, nắm vững nguyên tắc vấn đề mang tính nguyên tắc – qui luật quản trò trò - Làm rõ nội dung chức (Nhiệm vụ chung – nhiệm vụ tổng quát) quản - Nắm vững phương pháp (chung) số phương pháp – biện pháp cụ thể quản trò 3- Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo nắm vững nội dung trên, cần phải tiến hành qua phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: a- Phương pháp vật biện chứng Phép vật biện chứng phương pháp chung cho nghiên cứu tất khoa học, có quản trò học Vì phép biện chứng triết học Mac – Lênin khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư duy; đòi hỏi xem xét giải vấn mối tác động qua lại vật tượng 10 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Có thể xem động hoạt động chuỗi phản ứng nối tiếp: Bắt đầu cảm thấy có nhu cầu -> dẫn đến mong muốn > mục tiêu cần tìm đưa tới trạng thái mong muốn cần thoả mãn -> hành động để đạt nhu cầu Ỉ thoả mãn nhu cầu Ỉ xuất nhu cầu Nhu cầu Hình thành Nhu cầu Nẩy sinh Hình 6.2 Mong muốn Ngun nhân Sự thoả mãn Tạo Trạng thái căng thẳng Hành động Sự hình thành nhu cầu người 3.2 Phân loại nhu cầu động hoạt động Con người có nhóm nhu cầu - Nhu cầu vật chất (ăn, ở, phương tiện lại, ) - Nhu cầu tinh thần ( học tập, giao tiếp, ) 85 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Chương CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ Kiểm tra ngun tắc kiểm tra 1.1 Khái niệm kiểm tra Kiểm tra q trình xem xét, đo lường chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo cho mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệp hồn thành cách có hiệu Theo tiếng Anh, Kiểm tra: Inspection hay Check Kiểm soát: Control Theo từ điển tiếng Việt, Kiểm tra “Xem xét tình hình thực tế để xem xét đánh giá, nhận xét”, ví dụ như: kiểm tra sổ sách, làm kiểm tra, kiểm tra sức khỏe, …; Kiểm soát “xem xét để phát hiện, ngăn chặn trái với qui đònh”, kiểm soát nghóa khác đặt phạm vi quyền hành quản lý, ví dụ: vùng đối phương kiểm soát, ngân hàng kiểm soát việc sử dụng vốn khách hàng vay, … Như vậy, Kiểm tra Kiểm soát hai từ riêng, nghóa chúng không hoàn toàn giống Song chúng có nhiều điểm tương đồng Xem phương diện quản trò, kiểm tra - kiểm soát việc đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn qui đònh nhằm phát sai lệch để điều chỉnh chủ thể quản trò thấy cần thiết - Đo lường: cân, đong, đo, đếm, nhìn thấy, nghe thấy cảm nhận kết họạt động thực tế, tùy theo đối tượng kiểm tra – kiểm soát mà chọn phương pháp công cụ kiểm tra thích hợp, chẳng hạn ta muốn biết số lượng xe gạo cần phải dùng phương pháp cân, muốn biết chiều dài vải cần phải đo, muốn biết ti vi cần phải đếm, muốn biết chất lượng giảng giảng viên phải thông qua phương pháp nghe, nhìn, cảm nhận hay sai, hay dở, … - Tiêu chuẩn: ấn đònh trước đó, ví dụ kế hoạch, nhiệm vụ giao, thể lệ, chế độ qui đònh, … chuẩn để đối chiếu, so sánh… - Sai lệch: mà kết thực tế khác với tiêu chuẩn qui đònh Có thể kết thực tế lớn tiêu chuẩn qui đònh ngược lại, muốn biết trạng thái tốt phụ thuộc trạng thái mà chủ thể mong đợi, ví dụ doanh thu, lợi nhuận mong muốn thực đạt vượt kế hoạch, chi phí giá thành ngược lại, … II Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA – KIỂM SOÁT TRONG QUẢN TRỊ Kiểm soát chức cuối trình quản trò: Hoạch đònh, tổ chức, điều khiển kiểm tra – kiểm soát, chúng chức thứ yếu mà 86 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA ngược lại chúng chức quan trọng, có ý nghóa to lớn trình quản trò 1- Thông qua kiểm tra – kiểm soát mà nhà quản trò nắm bắt tiến trình thực kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ Từ có điều chỉnh kòp thời có sai sót tránh tổn thất lớn 2- Nhờ có kiểm tra – kiểm soát mà xác đònh tính đắn khâu hoạch đònh, tổ chức, điều khiển thân 3- Kiểm soát biện pháp thúc đẩy đối tượng đạt đến mục tiêu tổ chức Nói đến cần thiết kiểm soát công tác lãnh đạo, Lênin dạy “Lãnh đạo mà không kiểm soát coi không lãnh đạo” “Việc kiểm soát quản lý kinh tế tựa sinh tố Muốn khỏe mạnh bạn phải dùng liều lượng ngày – RICHARD S SLOMA” (trích: “Lời vàng cho nhà kinh doanh” – Nhà xuất trẻ năm 1994) Để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát quản trò cần phải thực tiến trình chặt chẽ Như vậy, hệ thống kiểm tra phải bao gồm người, phương pháp, cơng cụ để thực nhiệm vụ bản:giám sát hoạt động, đo lường kết hoạt động điều chỉnh sai lệch xảy Trong thực tế, kiểm tra thâm nhập sâu rộng chức khác quản trị Kiểm tra giúp nhà quản trị xem xét hiệu hoạt động lập kế hoạch, tổ chức điều hành Sẽ sai lầm cho trách nhiệm quyền hạn kiểm tra thuộc nhà quản trị cao cấp hay thuộc máy quản trị Mặc dù quy mơ cơng tác kiểm tra thay đổi theo cấp bậc nhà quản trị, họ có trách nhiệm việc thực thi kế hoạch kiểm tra chức quản trị cấp Với việc mở rộng dân chủ doanh nghiệp, người làm cơng trao quyền kiểm tra hoạt động định 1.2 Nội dung kiểm tra Bản chất kiểm tra quản trị kinh doanh phải xác định sửa chữa sai lệch hoạt động doanh nghiệp so với mục tiêu, kế hoạch đề Sản xuất Marketing Quản trị nhân -Khối phẩm lượng sản -Doanh số - Năng suất lao động 87 Tài kế tốn - Chi phí sản xuất http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC -Chất phẩm lượng tHS bïI THÞ nGA sản - Chi phí bán - Mối quan hệ - Dự trữ hàng người lao động -Chi phí cho sản - Chi phí cho - Số ngày vắng mặt - Lợi nhuận phẩm quảng cáo khơng có lý - Mức độ hồn - Việc thực - Phát triển lực lượng - Lưu chuyển thành cơng việc tiêu bán quản trị viên tiền tệ cá nhân hàng nhân viên Bảng 7.1 Một số điểm kiểm tra thiết yếu số lĩnh vực quan trọng doanh nghiệp Việc thiết lập hệ thống kiểm tra có khả cung cấp đầy đủ thơng tin phản hồi mặt hoạt động doanh nghiệp cách nhanh chóng, kịp thời cơng việc khó khăn Các nhà quản trị ln phải đối mặt với câu hỏi: Cần kiểm tra gì? Các kiểm tra cần tiến hành thường xun đến mức nào? Trong hoạt động doanh nghiệp sai lệch xảy đâu gây tổn hại nghiệm trọng đến hiệu cuối hệ thống?Tuy nhiên, để tự tìm điểm thiết yếu kiểm tra, nhà quản trị nên tự đặt cho câu hỏi sau đây: Những điểm điểm phản ánh rõ mục tiêu đơn vị mình? Những điểm điểm phản ánh rõ tình trạng khơng đạt mục tiêu? Những điểm điểm đo lường tốt sai lệch? Những điểm điểm cho nhà quản trị biết người chịu trách nhiệm thất bại? Tiêu chuẩn kiểm tra tốn nhất? Tiêu chuẩn kiểm tra thu thập thơng tin cần thiết mà khơng phải q tốn 1.3 Vai trò kiểm tra 1.3.1 Những yếu tố tạo nên cần thiết kiểm tra Có nhiều ngun nhân làm cho kiểm tra trở thành chức tất yếu quản trị kinh doanh Theo H.Fayol: “Trong kinh doanh, kiểm tra việc kiểm chứng xem việc có thực theo kế hoạch vạch ra, theo thị, ngun tắc ấn định hay khơng Nó có nhiệm vụ vạch 88 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA khuyết điểm sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa vi phạm Nó đối phó với gồm có vật, người hành động” (1) Như vậy, ngun nhân làm cho cơng tác kiểm tra trở nên cần thiết kế hoạch tốt khơng thực ý muốn Các nhà quản trị cấp họ mắc sai lầm hệ thống kiểm tra cho phép phát sửa chữa sai lầm trước chúng trở nên nghiệm trọng để hoạt động doanh nghiệp thực theo kế hoạch đề Kiểm tra tạo chất lượng tốt cho hoạt động Quản trị chất lượng ngày dẫn đến phát triển kiểm tra làm thay đổi nhiều quan điểm, thái độ cách thức để đạt tới kiểm tra có hiệu Nhờ kiểm tra, sai lầm hoạt động phát sửa chữa kịp thời Các nhà quản trị nhân viên bị kiểm tra trao quyền kiểm tra nên ln tự hồn thiện Kiểm tra giúp doanh nghiệp theo sát đối phó với thay đổi mơi trường Thay đổi thuộc tính tất yếu mơ trường: thị trường ln biến động; đối thủ cạnh tranh liên tục giới thiệu sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng; vật liệu phát hiện, cơng nghệ đời; kế hoạch, sách pháp luật Nhà nước ban hành Chức kiểm tra giúp nhà quản trị có phản ứng thích hợp trước vấn đề hội cách giúp họ phát kịp thời thay đổi ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.3.2 Mức độ cần thiết kiểm tra Thuật ngữ kiểm tra thường làm cho ta khơng thoải mái liên quan tới việc ngăn cản quyền tự hành động cá nhân Vào thời đại mà tính hợp pháp quyền lực bị đặt nhiều câu hỏi xu hướng tới quyền tự sáng tạo cho cá nhân đẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều người khó chịu Mặc dù vậy, kiểm tra cần thiết hệ thống Nhờ phát triển kỹ thuật tin học, phương pháp kiểm tra trở nên xác tinh vi hơn, nhà quản trị ln phải đối mặt với u cầu giải mâu thuẫn cần thiết phải nâng cao quyền tự chủ cá nhân với cần thiết kiểm tra Rõ ràng kiểm tra q mức có hại doanh nghiệp với cá nhân gây bầu khơng khí căng thẳng, thiếu tin tưởng lẫn tập thể, hạn chế chí làm triệt tiêu khả sáng tạo người Nhưng kiểm tra lỏng lẻo, doanh nghiệp rơi vào tình trạng rối loạn, khơng biết đâu khơng thể hoạt động có hiệu Mức độ kiểm tra bị coi q mức hay có hại khác tình khác chẳng 89 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA hạn, cơng ty quảng cáo cần hệ thống kiểm tra chặt chẽ viện nghiên cứu triển khai Hồn cảnh kinh tế ảnh hưởng tới mức độ kiểm tra thành viên doanh nghiệp chấp hành Trong giai đoạn khó khăn khủng hoảng phần lớn người lòng với kiểm tra chặt chẽ doanh nghiệp làm ăn phát đạt kiểm tra lại bị coi khơng phù hợp Sự kiểm tra q mức gây tác hại cho doanh nghiệp tiêu tốn nhiều nguồn lực mà lợi ích thu khơng phù hợp với chi phí Đồng thời cần phải lưu ý việc giảm mức độ kiểm tra khơng đồng nghĩa với việc tăng quyền tự chủ cá nhân Trong thực tế, lúc họ quyền tự chủ khơng thể tiến hành dự báo phải phụ thuộc vào hành động người khác Hơn nữa, việc thiếu hệ thống kiểm tra có hiệu buộc nhà quản trị phải giám sát cấp chặt chẽ quyền tự chủ người bị giảm Như vậy, nhiệm vụ nhà quản trị thiết lập hệ thống kiểm tra xác định cân đối tốt kiểm tra quyền tự cá nhân; chi phí cho kiểm tra lợi ích hệ thống đem lại cho doanh nghiệp III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA – KIỂM SOÁT (1) (2) (3) (4) Từ thực tế, xây dựng kế hoạch kiểm tra – kiểm soát Đo lường kết thực tế So sánh tiêu chuẩn qui đònh Xác đònh mức độ sai lệch Các hoạt động điều chỉnh, hướng tới mong đợi Tổ chức thực điều chỉnh Lập kế hoạch điều chỉnh Tìm nguyên nhân sai lệch (8) (7) (6) (5) 1- Từ công tác thực tế 90 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Mọi hoạt động kiểm tra – kiểm soát phải xuất phát tình hình thực tế, thực tế cho phép xác đònh đối tượng, vùng (nơi) trọng yếu cần kiểm tra kiểm soát, xác đònh nội dung, phương pháp, công cụ kiểm tra – kiểm soát, …; từ có kế hoạch kiểm tra – kiểm soát mang tính khả thi hữu hiệu; thể đầy đủ ý nghóa chức kiểm tra – kiểm soát trình quản trò 2- Đo lường kết công tác thực tế Là khâu “cân, đong, đo, đếm” kết thực tế để đối chiếu với tiêu chuẩn qui đònh Chất lượng công tác kiểm tra – kiểm soát phụ thuộc phần lớn vào chất lượng đo lường Để nâng cao chất lượng đo lường cần ý đến công cụ đo lường 3- So sánh với tiêu chuẩn “Chuẩn” qui đònh Tiêu chuẩn ấn đònh từ trước, “mẫu” cần đạt được, chẳng hạn nhiệm vụ, kế hoạch giao, chế độ, nội qui qui đònh, thiết kế lập, … làm “chuẩn” để so sánh 4- Xác đònh mức độ sai lệch Khi lấy kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn qui đònh, xác đònh sai lệch Sự sai lệch phát sinh theo hai chiều hướng khác nhau, thực tế lớn “chuẩn” nhỏ “chuẩn” qui đònh Chiều hướng xem tượng tốt hay không tốt tùy thuộc vào tiêu so sánh, lợi nhuận thực tế lớn kế hoạch tượng tốt, ngược lại giá thành sản phẩm lớn kế hoạch xem tượng không tốt 5- Tìm nguyên nhân sai lệch Sau xác đònh mức độ sai lệïch phải tìm nguyên nhân gây sai lệch Đây tiền đề cần thiết cho việc lập kế hoạch điểu chỉnh 6- Lập kế hoạch điều chỉnh Là việc xác đònh người (bộ phận) thực công việc điều chỉnh, đối tượng cần điều chỉnh thời gian các biện pháp điều chỉnh Kế hoạch điều chỉnh lập chi tiết, cụ thể hiệu hoạt động điều chỉnh cao nhiêu 7- Tổ chức điều chỉnh Là công việc xếp, bố trí phận cá nhân thực việc điều chỉnh; qui đònh quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi bên tham gia trình điều chỉnh; thiết lập mối quan hệ công việc phận cá nhân, 8- Các hoạt động điều chỉnh hướng tới mong đợi 91 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Là bước cuối tiến trình kiểm tra – kiểm soát Bao gồm công việc cụ thể hoạt động điều chỉnh Các hoạt động cụ thể tác động trực tiếp đến đối tượng cần điều chỉnh để hướng chúng đến trạng thái mà người quản trò mong đợi 1.4 Bản chất kiểm tra 1.4.1 Kiểm tra hệ thống phản hồi Về bản, chế kiểm tra quản trị xây dựng theo ngun tắc hệ thống phản hồi thường thấy hệ thống vật lý sinh học Kết mong muốn Thực điều chỉnh Kết thực tế Xây dựng chương trình điều chỉnh Đo lường kết thực tế Phân tích ngun nhân sai lệch So sánh với tiêu chuẩn Xác định sai lệch Hình 7.1- Vòng liên hệ ngược kiểm tra Có thể thấy rõ điều xem xét q trình liên hệ ngược kiểm tra mơ tả hình 7.1 Hệ thống thể cách tồn diện nội dung kiểm tra Các nhà quản trị tiến hành đo lường kết thực tế, so sánh kết đo lường với tiêu chuẩn, xác định phân tích sai lệch 1.4.2 Kiểm tra hệ thống dự báo Sau đó, để thực điều chỉnh cần thiết, họ phải đưa chương trình cho hoạt động điều chỉnh thực chương trình nhằm tới kết mong muốn Các hệ thống phản hồi đơn giản đo lường đầu q trình, đưa vào hệ thống đầu vào hệ thống tác động điều chỉnh để thu kết mong muốn chu kỳ sau Bản chất hệ thống miêu tả hình 7.2 Các giá trị mong muốn đầu (các tiêu chuẩn) Đầu vào Q trình thực 92 Hệ thống Đầu http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC t+1 t+1 Thơng tin tHS bïI THÞ nGA t Tác động điều chỉnh Hình 7.2- t: Mốc thời gian Hệ thống phản hồi đơn giản Trong hệ thống kiểm tra dự báo trái lại giám sát đầu vào hệ thống để khẳng định xem đầu vào có đảm bảo cho hệ thống thực kế hoạch hay khơng Nếu khơng đầu vào q trình hệ thống thay đổi để thu kết mong muốn Có thể nói hệ thống kiểm tra dự báo thực tế hệ thống liên hệ ngược Nhưng phản hồi nằm phía đầu vào hệ thống cho tác động điều chỉnh thực trước đầu hệ thống bị ảnh hưởng Để hiểu ý nghĩa lường trước kiểm tra xem xét ví dụ hệ thống kế hoạch quỹ tiền mặt doanh nghiệp Hệ thống đầu vào để kiểm tra dự báo tiền mặt thể hình 6.4 Mức tiền mặt mong muốn thời điểm kế hoạch phụ thuộc vào tập hợp đầu vào Mỗi đầu vào lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Chẳng hạn, lợi nhuận trước thuế phụ thuộc vào doanh thu loại chi phí Điều cho thấy việc thu thập thơng tin đầu vào xác định cách đặn ảnh hưởng chúng lên kết kế hoạch vấn đề khó khăn Để xây dựng hệ thống kiểm tra dự báo có hiệu cần thực số u cầu sau đây: - Thực phân tích kỹ hệ thống lập kế hoạch kiểm tra đầu vào quan trọng - Đưa mơ hình hệ thống thể mối quan hệ đầu vào đầu - Mơ hình phải xem xét lại thường xun cho đầu vào, đầu mối liên hệ chúng ln phản ánh thực - Thu thập liệu đầu vào cách đặn đặt chúng vào mơ hình - Đánh giá thường xun sai lệch đầu vào thực tế so với kế hoạch ảnh hưởng chúng tới kết mong đợi cuối 93 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA - Tiến hành tác động kịp thời lên đầu vào q trình để điều chỉnh sai lệch Trong thực tế hệ thống kiểm tra có hiệu phải kết hợp kiểm tra kết thực tế kiểm tra dự báo Lượng bán Chi phí lao động trực tiếp Chi phí bắt buộc doanh nghiệp chi phí vật liệu trực tiếp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Lợi nhuận trước th ế Sự sụt giá Chi phí vốn Tiền mặt có sẵn Mức tiền mặt dự kiến Tiền nộp thuế Mức vay ngân hàng Các khoản phải thu Các khoản phải trả Mức dự trữ Lượng mua giao nhận Việc sử dụng vật liệu nhà máy Lượng hàng vào từ sản phẩm nhà máy Những thay đổi sản phẩm dự kiến Phân phối cho khách hàng Hình 7.3 Hệ thống đầu vào để kiểm tra dự báo tiền mặt 1.5 Những u cầu hệ thống kiểm tra hiệu Hệ thống kiểm tra cần thiết kết theo kế hoạch Hệ thống kiểm tra cần phù hợp với tổ chức người doanh nghiệp 94 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Kiểm tra cần phải khách quan Kiểm tra cần phải linh hoạt Kiểm tra cần phải hiệu Việc kiểm tra cần phải dẫn đến tác động điều chỉnh 1.6 Các ngun tắc kiểm tra Ngun tắc kiểm tra điểm thiết yếu Ngun tắc địa điểm kiểm tra Ngun tắc số lượng nhỏ ngun nhân Ngun tắc tự kiểm tra Q trình kiểm tra phương pháp kiểm tra 2.1 Q trình kiểm tra 2.1.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phương pháp đo lường thực a Khái niệm tiêu chuẩn kiểm tra b Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra 1) Các tiêu chuẩn định lượng 2) Các tiêu chuẩn định tính 2.1.2 Đo lường đánh giá thực a Đo lường thực b Đánh giá thực 2.1.3 Điều chỉnh thực 2.2 Các phương pháp kiểm tra 2.2.1 Các phương pháp kiểm tra xem xét theo q trình hành động • Kiểm tra trước hành động • Kiểm tra lường trước • Kiểm duyệt • Kiểm tra sau hoạt động 2.2.2 Theo mức độ tổng qt nội dung kiểm tra 2.2.3 Theo tần suất kiểm tra 95 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA 2.2.4 Theo mối quan hệ chủ thể đối tượng kiểm tra Các kỹ thuật kiểm tra 3.1 Các cơng cụ kiểm tra truyền thống 3.1.1 Các liệu thống kê 3.1.2 Các bảng báo cáo kế tốn tài 3.1.3 Ngân quỹ 3.1.4 Các báo cáo phân tích chun mơn 3.2 Các cơng cụ kiểm tra đại 3.2.1 Phương pháp đánh giá kiểm tra chương trình 3.2.2 Lập ngân quỹ theo chương trình mục tiêu 3.3 Các dụng cụ phương tiện kiểm tra Các chủ thể kiểm tra doanh nghiệp 4.1 Các chủ thể kiểm tra doanh nghiệp 4.1.1 Kiểm tra Hội đồng quản trị 4.1.2 Kiểm tra ban kiểm sốt 4.1.3 Trách nhiệm kiểm tra giám đốc doanh nghiệp 4.1.4 Kiểm tra hội viên 4.1.5 Kiểm tra người làm cơng 4.2 Kiểm tra quan quản lý nhà nước 4.2.1 Kiểm tra quan tra 4.2.2 Kiểm tra quan tự pháp Tính xác đo lường Vì đo lường xác có sở nhận xét, đánh giá xác ngược lại đo lường không xác làm cho việc nhận xét, đánh giá thiếu xác chí trái ngược nhau, chẳng hạn trắng thành đen, tốt thành xấu … Để đo lường xác cần phải có thiết bò, công cụ đo lường chuyên dụng, tiên tiến phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin khác Tính kinh tế 96 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Biểu hiện, hoạt động kiểm tra – kiểm soát phải đảm bảo chi phí thấp Điều hỏi phải có phương pháp, hình thức phù hợp cho đối tượng tình cụ thể, phù hợp với thời gian không gian điều kiện cho phép Tính linh hoạt Nó đòi hỏi kiểm tra – kiểm soát phải biết thay đổi phương pháp, hình thức nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực Áp dụng phương pháp, hình thức thời gian kiểm tra không thay đổi, thành qui luật đối tượng biết trước tìm cách đối phó, người quản trò khó phát vi phạm cố ý làm trái mục đích cá nhân Tiêu chuẩn đề phải hợp lí đưa nhiều tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát kết hợp Bởi vì, đối tượng tình có mục đích, yêu cầu kiểm tra – kiểm soát riêng, tất nhiên lấy tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát đối tượng sử dụng cho đối tượng khác tình cho tình khác Sự kết hợp nhiều tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát nhằm có đầy đủ sở để nhận xét, đánh giá cách toàn diện, xác vào chất vật tượng Chú ý nơi trọng yếu, đồng thời phải lưu ý trường hợp ngoại lệ Về nguyên tắc, tất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tổ chức kiểm tra – kiểm soát cách chặt chẽ Tuy nhiên nơi lúc thực mức độ kiểm tra – kiểm soát nhau, mà phải tập trung nhiều nơi trọng yếu Nơi trọng yếu nơi dễ phát sinh sai sót nhất, nơi mà sai sót dẫn đến thiệt hại lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, kiểm tra – kiểm soát quản trò cần phải lưu ý đến trường hợp ngoại lệ Vì kinh nghiệm thực tế nhiều trường hợp ngoại lệ, tình cờ mà phát sai sót quan trọng, hạn chế thiệt hại lớn doanh nghiệp Việc kiểm soát phải hướng tới điều chỉnh sai lệch cách tốt Có thể nói điều chỉnh mục đích tiến trình kiểm tra – kiểm soát, hoạt động kiểm tra – kiểm soát không hướng tới điều chỉnh vô nghóa Tuy nhiên, thực tế cho thấy kiểm tra – kiểm soát nhằm đạt tới mục đích Còn không “quan tra” lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người khác nhằm thu lợi cá nhân, lúc “giao thời”, tiêu chuẩn chưa thực “chuẩn “ để so sánh 97 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUẢN TRỊ VÀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ2 Quản trị 2 Quản trị khoa học, nghệ thuật Kết hiệu quản trị Phương pháp nghiên cứu quản trị học Lý thuyết quản trị kinh doanh 12 CHƯƠNG 2.NHÀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ DOANH NGHIỆP 22 Nhà quản trị 22 Nhà doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 3.RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 30 Khái niệm chức định quản trị 30 Tiến trình làm định 31 Tính hợp lý định 32 Phân loại định 33 Các u cầu định quản trị kinh doanh 34 Các định 34 Các yếu tố ảnh hưởng đến định 34 Phương pháp định 34 Dự báo 40 CHƯƠNG CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 41 Hoạch định 41 Mục tiêu hoạch định 44 Các phương pháp hoạch định chiến lược 45 Các bước hoạch định 49 Lập Kế hoạch 50 Kế hoạch chiến lược quản trị 52 98 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N TRÞ HäC tHS bïI THÞ nGA Quản trị theo mục tiêu (MBO) 53 CHƯƠNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ 54 Khái niệm 54 Cơ sở thiết lập cấu tổ chức 62 Tiến trình tổ chức quản trị 63 Tầm kiểm sốt quản trị viên (tầm hạn quản trị) 63 Sự phân chia nhiệm vụ quản trị 64 Sự kiểm sốt tổ chức 65 Cơ cấu tổ chức quản trị 65 CHƯƠNG CHỨC NĂNG ĐIỂU KHIỂN TRONG QUẢN TRỊ 69 Điều khiển 69 Người lãnh đạo 71 Động phương pháp tác động lên động 84 CHƯƠNG CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ 86 Kiểm tra ngun tắc kiểm tra 86 Q trình kiểm tra phương pháp kiểm tra 95 Các kỹ thuật kiểm tra 96 Các chủ thể kiểm tra doanh nghiệp 96 99 http://www.ebook.edu.vn ... cứu mơn học quản trị kinh doanh cụ thể theo lĩnh vực theo chun mơn hố: Quản trị sản xuất, quản trị tiếp thị, quản trị nhân lực, quản trị tài v.v quản trị doanh nghiệp cơng nghiệp, quản trị doanh... Quản trị học khơng nghiên cứu hoạt động quản trị chức năng, quản trị học cung cấp khái niện làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể quản trị sản xuất, quản trị Marketing, quản trị nhân sự, quản. .. hoạt động nhà Quản trị: • Quản trị marketng • Quản trị nghiên cứu phát triển (R&D) • Quản trị sản xuất • Quản trị nhân lực • Quản trị tài • Quản trị kế tốn 24 http://www.ebook.edu.vn bÀI GI¶NG QU¶N

Ngày đăng: 29/06/2017, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan