Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ QUỐC PHƢƠNG GIÁO DỤC BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN XÃ XUÂN LÂM, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các tài liệu số liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quốc Phƣơng LỜI CẢM ƠN Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ tơi năm học vừa qua, giúp trƣởng thành chuyên môn nhƣ sống Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng, ngƣời định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cảm ơn UBND xã Xuân Lâm tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng Khóa 25 trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi trình học tập Trong trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy ngƣời có chun mơn lĩnh vực giáo dục phát triển cộng đồng để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quốc Phƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BVR Bảo vệ rừng BQL Ban quản lý BND Ban nhân dân CO2 Cac bo nic DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo Hecta HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ 10 LHQ Liên Hiệp Quốc 11 LMLM Lở mồm long móng 12 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng 14 PCGD Phổ cập giáo dục 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 USD Đôla mỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 7.2.2 Phương pháp vấn sâu 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN CẤP XÃ, THỊ TRẤN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm giáo dục 1.2.2 Khái niệm phát triển cộng đồng 1.2.3 Khái niệm rừng 10 1.3 Vai trò rừng vấn đề suy thoái rừng 11 1.3.1 Vai trò rừng đời sống người 11 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng Việt Nam 13 1.3.3 Kiểm soát suy thoái rừng 17 1.4 Giáo dục bảo vệ rừng 18 1.4.1 Các chủ thể tham gia vào việc giáo dục bảo vệ rừng cho người dân 18 1.4.2 Nội dung giáo dục bảo vệ rừng 21 1.4.3 Phương pháp hình thức giáo dục bảo vệ rừng 25 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết giáo dục bảo vệ rừng 26 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân cấp xã, thị trấn 26 1.5.1 Yếu tố khách quan 27 1.5.2 Yếu tố chủ quan 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN XÃ XUÂN LÂM, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 31 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31 2.1.2 Dân số, đơn vị hành trực thuộc 32 2.1.3 Cơ sở hạ tầng thiết yếu toàn xã 32 2.1.4 Về kinh tế 33 2.1.5 Văn hoá – giáo dục – y tế 33 2.1.6 An ninh quốc phòng 34 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 35 2.2.2 Khách thể khảo sát 35 2.2.3 Nội dung khảo sát 35 2.2.4 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 35 2.3 Thực trạng bảo vệ rừng ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 35 2.3.1 Đặc trưng rừng xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 35 2.3.2 Thực trạng bảo vệ rừng xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 38 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng xã Xuân Lâm 40 2.3.4 Những khó khăn tồn công tác bảo vệ rừng 41 2.3.5 Các tác động suy thối rừng tới mơi trường 42 2.3.6 Các tác động suy thoái rừng tới đời sống người dân 42 2.4 Thực trạng giáo dục bảo vệ rừng ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 43 2.4.1 Đối tượng vấn giáo dục bảo vệ rừng 44 2.4.2 Về nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng 48 2.4.3 Nội dung phương thức phổ biến kiến thức bảo vệ rừng cho người dân 55 2.4.4 Những thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 57 2.4.5 Đánh giá chung thực trạng bảo vệ rừng công tác giáo dục bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 58 2.5 Kinh nghiệm bảo vệ rừng số nƣớc giới 62 2.5.1 Nhật Bản 62 2.5.2 Thụy Sỹ 63 2.5.3 Brazil 64 2.5.4 Nga 65 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng GIẢI PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN XÃ XUÂN LÂM, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 67 3.1 Một số định hƣớng cho việc đề xuất giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 67 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 68 3.2.1 Đảm bảo tính khả thi 68 3.2.2 Đảm bảo tính đồng 68 3.2.3 Nguyên tắc phối hợp lực lượng xã hội 68 3.2.4 Nguyên tắc phù hợp với tình hình địa phương 69 3.3 Các giải pháp giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 69 3.3.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục bảo vệ rừng cho người dân 69 3.3.2 Phối hợp lực lượng chức năng, tổ chức xã hội giáo dục bảo vệ rừng cho người dân 72 3.3.3 Huy động tham gia tích cực người dân cơng tác bảo vệ rừng 76 3.3.4 Áp dụng giải pháp giáo dục đặc biệt đối tượng có nguy phá rừng, hủy hoại rừng 79 3.3.5 Huy động nguồn lực điều kiện sở vật chất thiết bị công tác giáo dục bảo vệ rừng 81 3.3.6 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân 83 3.4 Mối quan hệ giải pháp 85 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 86 3.5.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 86 3.5.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 87 3.5.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 97 2.1 Đối với cấp ủy Đảng quyền địa phương 97 2.2 Đối với nhà trường nhân dân địa phương 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp độ che phủ rừng xã Xuân Lâm 37 Bảng 2.2 Độ tuổi ngƣời đƣợc vấn 45 Bảng 2.3 Trình độ học vấn ngƣời đƣợc vấn 46 Bảng 2.4 Nghề nghiệp ngƣời đƣợc vấn 47 Bảng 2.5 Thu nhập ngƣời đƣợc vấn 47 Bảng 2.6 Vai trò rừng sống ngƣời dân 48 Bảng 2.7 Những hoạt động bị cấm quản lý bảo vệ rừng 49 Bảng 2.8 Số ngƣời tham gia vào hoạt động trồng bảo vệ rừng 49 Bảng 2.9 Nhận thức ngƣời dân giá trị sử dụng rừng 50 Bảng 2.10 Nhận xét tài nguyên rừng ngƣời dân thời gian qua 51 Bảng 2.11 Nguyên nhân gây suy thoái rừng 52 Bảng 2.12 Nhận thức mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm hành 52 Bảng 2.13 Việc quản lý rừng 53 Bảng 2.14 Việc nâng cao nhận thức quyền xã 54 Bảng 2.15 Phản ứng ngƣời đƣợc vấn 54 Bảng 2.16 Hành động ngƣời đƣợc hỏi 55 Bảng 2.17 Nguồn thông tin rừng bảo vệ rừng 56 Bảng 2.18 Đề xuất cho công tác bảo vệ rừng 56 Bảng 2.19 Đề xuất để phát triển kinh tế gia đình nhƣ kinh tế địa phƣơng 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 88 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp giáo dục bảo vệ rừng 90 Bảng 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi 92 Tiểu kết chƣơng Từ nghiên cứu chƣơng 3, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, số định hƣớng Đảng Nhà nƣớc giáo dục bảo vệ rừng phù hợp cần thiết giai đoạn Thứ hai, giải pháp giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân phải đƣợc thực đồng khả thi Thứ ba: Cùng với việc triển khai giải pháp giáo dục bảo vệ rừng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cần trọng thực Đây sở để tổ chức thực pháp luật bảo đảm cho pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đƣợc thực thi có hiệu Tóm lại, định hƣớng giải pháp giáo dục bảo vệ rừng đề cập chƣơng sở giúp quan chức thực thi việc giáo dục bảo vệ rừng đạt hiệu cao Đây sở để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng rừng, phát triển rừng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong thời đại ngày nay, môi trƣờng ngày bị suy thoái, sống hành tinh bị ảnh hƣởng mạnh mẽ theo chiều hƣớng ngày xấu tƣợng biến đổi khí hậu việc bảo vệ rừng quan trọng hết Đó khơng phải mục tiêu riêng quốc gia mà mục tiêu tồn nhân loại hƣớng tới Rừng gắn liền với sống hàng chục triệu đồng bào dân tộc, địa bàn an ninh, quốc phòng quan trọng, bảo vệ rừng nhiệm vụ tồn xã hội, địi hỏi tham gia cấp, ngành, chủ rừng, lực lƣợng kiểm lâm đóng vai trị nịng cốt Để bảo vệ rừng phải thực nhiều giải pháp trƣớc mắt lâu dài, nâng cao đời sống ngƣời dân sống rừng, gần rừng để giảm áp lực phá rừng trái phép, mở rộng quyền chủ động nâng cao vai trò trách nhiệm chủ rừng, phân cấp trách nhiệm cụ thể ngành, cấp việc quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp, đặc biệt quyền sở Ở nơi phá rừng nghiêm trọng phải huy động lực lƣợng quân đội, công an tham gia để giải dứt điểm tình hình, quán triệt quan điểm bảo vệ rừng vừa bảo vệ kinh tế, môi trƣờng, vừa bảo vệ an ninh quốc gia Trong thời gian qua, cấp quyền địa phƣơng nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng, hiệu công tác giáo dục bảo vệ rừng, đồng thời quyền địa phƣơng có nhiều nỗ lực, cố gắng để giải vấn đề đạt đƣợc kết cao Hiện giá trị rừng chƣa đƣợc tính tốn cách đầy đủ ngƣời dân chƣa yên tâm sống nghề rừng Ngƣời dân chƣa tích cực tham gia cơng tác quản lý sử dụng rừng bền vững Hệ tất yếu áp lực lên tài nguyên rừng có ngày tăng, tƣợng rừng suy thoái rừng tiếp diễn nhiều nơi 95 Để thực việc giáo dục bảo vệ rừng cách bền vững, ngành khoa học lại có cách tiếp cận đề xuất riêng Dƣới góc độ giáo dục phát triển cộng cộng Tác giả nghiên cứu quy định giáo dục bảo vệ rừng đề xuất giải pháp phù hợp Luận văn nghiên cứu luận giải đƣợc vấn đề về: - Cơ sở lý luận giáo dục bảo vệ rừng nhƣ phân tích làm rõ khái niệm, đánh giá vai trò rừng, nghiên cứu vấn đề suy thoái rừng nhƣ giải pháp giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu thực giáo dục bảo vệ rừng - Luận văn phân tích thực trạng kết nghiên cữu thực trạng vấn đề bảo vệ rừng cho ngƣời dân địa xã Xuân Lâm thuận lợi, khó khăn nhƣ mặt cịn hạn chế cơng tác giáo dục bảo vệ rừng - Luận văn đƣa định hƣớng đề xuất giải pháp tƣơng đối cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục bảo vệ rừng Định hƣớng Đảng nhà nƣớc giáo dục bảo vệ rừng phải dựa tảng kinh tế xã hội với quan điểm đƣờng lối Đảng phù hợp với yếu tố văn hóa truyền thống Luận văn đƣa giải pháp nhƣ: tuyên truyền phổ biến giáo dục bảo vệ rừng, phối hợp lực lƣợng chức năng, tổ chức xã hội giáo dục, huy động tham gia ngƣời dân, giáo dục đối tƣợng có nguy phá rừng, hủy hoại rừng, huy động nguồn lực bảo vệ rừng, hỗ trợ nâng cao đời sống ngƣời dân Tự hào công dân Việt Nam, ngƣời dân cần tích cực công tác bảo vệ rừng, giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ sống Bác Hồ khẳng định: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” đắn Do cần nâng cao tinh thần trách nhiệm việc giữ gìn, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá 96 Khuyến nghị Để thực có hiệu cơng tác giáo dục bảo vệ rừng thời gian tới, đề nghị: 2.1 Đối với cấp ủy Đảng quyền địa phương - Các cấp ủy Đảng quyền địa phƣơng cần có Nghị chuyên đề bảo vệ phát triển rừng Chính quyền cấp quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan để có chế độ thƣởng, phạt xứng đáng bảo vệ rừng Tăng cƣờng lực trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Ngoài ra, tổ chức thực nghiêm túc nội dung đạo UBND thị xã Sông Cầu văn bản: số 151/TB-UBND ngày 06/4/2015; số 241/UBND-KT ngày 24/02/2016 “v/v tăng cƣờng biện pháp quản lý, bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm, sử dụng đất rừng trái pháp luật”, số 612/UBND-KT ngày 25/4/2016 “v/v triển khai Kế hoạch số 155/KH-UBND ngày 31/12/2015 UBND tỉnh Phú Yên, Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ NN&PTNT” - Huy động lực lƣợng quân đội tham gia bảo vệ phát triển rừng chủ trƣơng lớn, vừa mang tính cấp bách để chặn đứng tình trạng phá rừng trái phép chiến lƣợc lâu dài, cần đƣợc nghiên cứu, tổ chức triển khai cách nghiêm túc - Xem xét bổ sung nguồn nhân lực, sở vật chất – hạ tầng cho lực lƣợng chủ chốt tham gia bảo vệ rừng địa bàn Bổ sung bảng cấm, bảng qui ƣớc đƣợc đóng nơi tập trung dân cƣ, gần rừng bảo vệ, thành lập tổ, đội quản lý bảo vệ rừng xã - Các chủ rừng cần xem xét bổ sung nguồn nhân lực, sở vật chất – hạ tầng cho lực lƣợng chủ chốt tham gia quản lý bảo vệ rừng lâm phần Chủ động phối hợp với UBND xã để xử lý vấn đề phát sinh công tác quản lý bảo vệ rừng Phải thƣờng xuyên sửa chữa, tu bổ 97 tuyến đƣờng vào cửa rừng dự án, nhƣ tuyến đƣờng lâm sinh lâm phần để cố cháy rừng xảy tổ chức triển khai lực lƣợng huy động chữa cháy rừng đƣợc kịp thời - Tăng cƣờng phối hợp ngành chức năng, tổ chức xã hội để thực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ phát triển rừng - Tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra việc thực phƣơng án phòng cháy chữa cháy sở có kế hoạch tổ chức tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy - Ủy ban mặt trận Tổ quốc tổ chức Đoàn thể có kế hoạch tổ chức vận động thành viên, đồn viên tổ chức mình, tham gia thực làm nịng cốt phong trào tồn dân bảo vệ rừng 2.2 Đối với nhà trường nhân dân địa phương - Nhà trƣờng cần chủ động, tích cực phong trào toàn dân bảo vệ rừng Cụ thể cần trọng lồng ghép nội dung bảo vệ rừng mơn học có liên quan, mơn địa lí mơi trƣờng xung quanh - Chủ động hƣớng dẫn phụ huynh học sinh tham gia phong trào bảo vệ rừng - Tổ chức hoạt động để học sinh phụ huynh học sinh tham gia thi tìm hiểu cơng tác bảo vệ rừng hoạt động ngoại khóa chủ đề bảo vệ rừng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổng Cục lâm nghiệp (2016), Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng năm 2015, Hà Nội Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chƣơng Quản lý rừng bền vững Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội Hạt kiểm lâm thị xã Sông Cầu (2016), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016 kế hoạch quản lý bảo vệ rừng năm 2017, Phú Yên 10 Bùi Hiền (2001), Từ điển GD học, Nxb Từ điển Bách khoa 11 Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ (2005), Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam 12 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (2000), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 99 14 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội 15 Phạm Minh Nguyệt, “Lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng” Tổng luận chuyên khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp 16 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát Triển Cộng Đồng, Đại Học Mở Bán Công Tp HCM, Khoa Phụ Nữ Học 17 Trần Thị Tuyết Oanh – Phạm Khắc Chƣơng – Phạm Viết Vƣợng – Bùi Minh Hiền – Nguyễn Ngọc Bảo – Bùi Văn Quân – Phan Hồng Vinh – Từ Đức Văn (2008), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 18 Phạm Hồng Quang – Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Lý luận giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên 19 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 20 Quốc hội (2007), Luật GD năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Luật GD sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 23 Trung tâm từ điển (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hà Cơng Tuấn (2001), Xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng – Một chiến lược lâu dài, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 25 UBND thị xã Sông Cầu (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020, xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 26 UBND xã Xuân Lâm (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Phú Yên 27 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ Điển Xã Hội Học, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 28 www.thiennhien.net/2011/04/28/nang-do-che-phu-rung-len-43-vaonam-2015/, “Nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2015” 100 Tiếng Anh 29 FAO (2010), Global Forest Resources Assessment 2010 Main report Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome 2010 30 Ross, Murray G (1955), Tổ Chức Cộng Đồng – Lý Thuyết Nguyên Tắc (Community Organization – Theory and Principles), Canada: Harper & Row 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH VỀ THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN XÃ XUÂN LÂM, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN (Đối tượng vấn cán bộ, cá nhân, hộ gia đình cơng tác sống địa bàn xã Xuân Lâm, thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n) Kính gửi: Q ơng/bà công tác sinh sống địa bàn xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Tôi là: Lê Quốc Phƣơng - Học viên Cao học giáo dục phát triển cộng đồng, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Hiện tiến hành thực đề tài luận văn thạc sĩ “Giáo dục bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” Để phục vụ công tác nghiên cứu, cần thu thập số thông tin địa bàn xã Xuân Lâm thực trạng bảo vệ rừng ngƣời dân khu vực nghiên cứu Kính mong q ơng/bà sinh sống địa phƣơng giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi xin đảm bảo rằng, thơng tin cá nhân tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ đƣợc giữ kín, khơng phục vụ cho hoạt động thực thi pháp luật địa phƣơng nhƣ công tác truyền thơng Nếu q ơng/bà có thắc mắc xin liên hệ theo địa dƣới đây: Họ tên: Lê Quốc Phƣơng Địa liên lạc: Thơn Bình Nơng, xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Điện thoại: 01275884591 Xin chân thành cảm ơn hợp tác q báu ơng bà! 102 Mã Phiếu: (Hãy khoanh tròn vào mục chọn - đồng ý) Thời gian vấn: Ngày / /2017 Địa bàn vấn: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN: Tên ngƣời trả lời vấn: Điện thoại:………………………… Địa chỉ: ……………………………… Câu 1: Cho biết tuổi quý ông (bà): a Dƣới 18 tuổi c Từ 35 – 60 tuổi b Từ 18 -35 tuổi d Trên 60 tuổi Câu 2: Giới tính: a Nam b Nữ Câu 3: Trình độ học vấn ơng (bà): a Dƣới phổ thông c Đại học b Phổ thông d Trên đại học Câu 4: Nghề nghiệp ơng (bà): a Học sinh, sinh viên b Công chức nhà nƣớc c Lao động khác Câu 5: Ơng (bà) có mức thu nhập hàng tháng? a Dƣới 750.000 đ c Từ 1.500.000 – 3.000.000 đ b Từ 750.000 – 1.500.000 đ d Trên 3.000.000 đ 103 PHẦN II: Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG Câu 1: Ông (bà) cho biết, Rừng có vai trị nhƣ sống ông (bà)? a Cung cấp gỗ, củi e Giúp khí hậu lành, mát mẻ b Cung cấp lâm sản khác gỗ c Bảo vệ chống xói mịn đất f Phịng chống lũ lụt g Vai trò khác:……………… d Lƣu trữ cung cấp nguồn nƣớc Câu 2: Ơng (bà) có biết hoạt động bị cấm quản lý bảo vệ rừng khơng? a Có biết b Khơng biết Các hoạt động cụ thể:……………………………………… Câu 3: Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động trồng bảo vệ rừng hay không? a Trồng rừng b Bảo vệ rừng c Không tham gia Câu 4: Ông (bà) cho biết giá trị sử dụng rừng? a Giá trị trực tiếp d Giá trị trực tiếp gián tiếp b Giá trị gián tiếp e Giá trị trực tiếp, gián tiếp phi sử dụng c Giá trị phi sử dụng Câu 5: Ơng (bà) có nhận xét tài ngun rừng quản lý tài nguyên rừng địa bàn xã thời gian qua? a Phát triển c Bị suy giảm b Bình thƣờng d Bị suy giảm nghiêm trọng Câu 6: Theo ông (bà) đâu nguyên nhân gây suy thoái rừng? a Cháy rừng e Cháy rừng đốt rừng trồng rẫy b Đốt rừng trồng rẫy f Đốt rừng trồng rẫy yếu quản lý c Khai thác rừng mức g Cháy rừng, đốt rừng trồng rẫy quản lý d Công tác quản lý yếu 104 Câu 7: Ông (bà) có biết mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng? a 10.000.000 đ c 30.000.000 đ b 20.000.000 đ d 40.000.000 đ Câu 8: Ơng (bà) có nhận xét việc quản lý bảo vệ rừng nay? a Khơng tốt c Tốt b Bình thƣờng d Rất tốt Câu 9: Ông (bà) đánh giá việc nâng cao nhận thức cho ngƣời dân quyền xã? a Rất c Bình thƣờng b Ít d Nhiều Câu 10: Ơng (bà) cho biết phản ứng biết rừng bị suy thối? a Khơng có phản ứng b Thơng báo cho quyền xã để giải kịp thời c Tuyên truyền với ngƣời xung quanh biết rừng bị suy thoái d Ngăn chặn hành động gây suy thối rừng Câu 11: Ơng (bà) làm để bảo vệ rừng? a Khơng làm b Không khai thác gỗ trái phép c Tuyên truyền kiến thức bảo vệ rừng cho ngƣời d Không chặt phá rừng, đốt rừng để làm rẫy Câu 12: Ông (bà) tiếp nhận nguồn thông tin rừng bảo vệ rừng thông qua phƣơng thức nào? a Sách c Truyền hình b Báo chí d Nguồn khác Câu 13: Ơng (bà) có đề xuất cho cơng tác bảo vệ rừng xã Xuân Lâm không? a Có b Khơng Đề xuất:…… ………………………………………………… 105 Câu 14: Ơng (bà) có đề xuất để phát triển kinh tế gia đình nhƣ kinh tế địa phƣơng ông (bà) không? a Có b Không Đề xuất:…………………………………………… Câu 15: Nguyện vọng ơng (bà) quyền địa phƣơng gì? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng (bà)! 106 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ RỪNG CHO NGƢỜI DÂN XÃ XUÂN LÂM, THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Các đồng chí cơng tác quan địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Tôi là: Lê Quốc Phƣơng - Học viên Cao học giáo dục phát triển cộng đồng, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Hiện tiến hành thực đề tài luận văn thạc sĩ “Giáo dục bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm đồng chí tính cần thiết tính khả thi giải pháp giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân Kính mong đồng chí giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng việc Tơi xin đảm bảo rằng, thông tin cá nhân tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ đƣợc giữ kín, khơng phục vụ cho hoạt động thực thi pháp luật địa phƣơng nhƣ công tác truyền thông Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu đồng chí! Mã Phiếu: (bằng cách đánh dấu x vào cột tƣơng ứng) Thời gian trƣng cầu ý kiến: Ngày / /2017 Xin đồng chí cho biết đơi điều thân:……………………… Chức vụ:…………………………………… Đơn vị công tác: …………………………… 107 Tính cần thiết TT Nội dung giải pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục bảo vệ rừng Phối hợp lực lƣợng chức năng, tổ chức xã hội giáo dục bảo vệ rừng Huy động tham gia tích cực ngƣời dân cơng tác bảo vệ rừng Áp dụng giải pháp giáo dục đặc biệt đối tƣợng có nguy phá rừng, hủy hoại rừng Huy động nguồn lực điều kiện sở vật chất thiết bị công tác giáo dục bảo vệ rừng Hỗ trợ nâng cao đời sống ngƣời dân Rất cần thiết Cần Khơng thiết cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi Theo đồng chí cần có giải pháp giáo dục để công tác giáo dục bảo vệ rừng đƣợc tốt hơn: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 108 ... bảo vệ rừng ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 35 2.3.1 Đặc trưng rừng xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 35 2.3.2 Thực trạng bảo vệ rừng xã Xuân Lâm, thị. .. trạng bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 57 2.4.5 Đánh giá chung thực trạng bảo vệ rừng công tác giáo dục bảo vệ rừng cho người dân xã Xuân Lâm, thị. .. luận giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân cấp xã, thị trấn Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục bảo vệ rừng cho ngƣời dân xã Xuân Lâm, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Chƣơng 3: Giải pháp giáo dục bảo vệ rừng