1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

VĂN HÓA CHỢ HOA NGÀY TẾT “TRÊN BẾN DƯỚI THUYỀN’’ TẠI BẾN BÌNH ĐÔNG QUẬN 8 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

85 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

Header Page of 137 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Người dân Việt Nam từ xa xưa có phong tục vào ngày tết gia đình thường có chậu hoa tươi nhà, theo quan niệm người dân để đem lộc vào nhà cho năm sau nhiều may mắn Chợ hoa ngày Tết nét độc đáo người dân Sài Gòn (nay Tp.HCM) Dạo qua chợ hoa ngày Tết để cảm nhận không khí xuân về, chụp ảnh làm kỉ niệm hay lựa chọn chậu hoa đẹp trang trí cho gia đình ngày Tết Chợ hoa bến Bình Đông từ lâu trở thành nơi mua bán, cung cấp hoa Tết lớn Sài Gòn; điểm trung chuyển vựa hoa miền Tây TP.HCM, từ tỏa khắp vùng miền Người Sài Gòn đến chợ hoa không để mua sắm mà chiêm ngưỡng, trao đổi vẻ đẹp kinh nghiệm cách chăm sóc loại hoa, kiểng Các thiếu nữ Sài Gòn xinh đẹp có hội chụp ảnh ưng ý bên loài hoa khoe sắc Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, nét đẹp văn hóa đặc trưng thành phố Hồ Chí Minh mà tác giả tìm hiểu nghiên cứu, bối cảnh thành phố sôi động nước Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “VĂN HÓA CHỢ HOA NGÀY TẾT “TRÊN BẾN DƯỚI THUYỀN’’ TẠI BẾN BÌNH ĐÔNG QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học Với mong muốn góp phần phát triển giá trị văn hóa cho thành phố ngày văn minh đại Tổng quan tình hình nghiên cứu (Lịch sử vấn đề): Footer Page of 137 Header Page of 137 - Đặng Thị Hạnh (2011), “Chợ đồng Sông Cửu Long từ góc nhìn văn hóa học”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp.HCM) - Hồ Thị Diệu Hiền (2012), “Bến nước góc nhìn văn hóa học”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp.HCM) - Nguyễn Thị Thoa (2011), “Chợ đời sống người Việt Nam bộ”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp.HCM) - Nguyễn Vĩnh Thiện (2008), “Chợ văn hóa chợ Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Nguyễn Hoàng Tố Uyên (2004), “Chợ siêu thị đời sống cư dân thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ khía cạnh văn hoá”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp.HCM) Các đề tài trên, đề tài tác giả nêu khái quát văn hóa chợ, văn hóa Việt Nam, đặc điểm, vai trò, văn hóa hoạt động chợ Việt Nam nói chung phân tích thực trạng, giải pháp nét văn hóa đặc trưng vùng miền Tác giả nhận thấy đề tài nêu có ưu điểm hạn chế riêng, đặc thù văn hóa vùng miền mà đề tài khảo sát, đề tài có nội dung riêng đáng để tác giả tham khảo Đề tài: “Văn hóa chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” đề tài tác giả đề xuất nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực trạng Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận để đưa giải pháp phát triển giá trị văn hóa chợ hoa ngày tết bến Bình Đông quận thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Footer Page of 137 Header Page of 137 Phân tích đánh giá thực trạng Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, tìm hạn chế, khó khăn tồn làm mai nét văn hóa đặc trưng riêng thành phố Trên sở đề xuất với Phòng Văn hóa quận số giải pháp khắc phục tồn tại, yếu kiến nghị với Sở Du lịch thành phố, quyền địa phương, nhằm giải khó khăn vướng mắc hoạt động chợ hoa ngày tết Đối tượng, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể: Ban lãnh đạo cán làm việc Phòng văn hóa quận 8; Ban quản lý chợ; Chủ thuyền bán hoa, khách hàng mua hoa 4.2 Phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu: - Không gian: Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: Số liệu thứ cấp 03 năm: 2014, 2015 & 2016 Số liệu sơ cấp kết khảo sát tiến hành từ tháng 11/2016 đến tháng 01/2017 Câu hỏi, giả thiết nghiên cứu: 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng hoạt động Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nào? - Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nào? - Giải pháp nhằm phát triển giá trị Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới? Footer Page of 137 Header Page of 137 5.2 Giả thiết nghiên cứu: - Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xu hướng - Hoạt động mua bán làm ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Chưa có giải pháp hợp lý nhằm phát huy giá trị Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: * Sử dụng theo phương pháp định tính * Phương pháp nghiên cứu tình thực tế luận văn thể qua khảo sát bảng câu hỏi * Sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát, lấy ý kiến cán quản lý lãnh đạo phụ trách văn hóa, xã hội, người bán, khách hàng chợ hoa tình hình Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nay, tồn vướng mắc việc gìn giữ nét đẹp văn hóa làm sở lập bảng câu hỏi phác thảo * Các phương pháp nghiên cứu thực luận văn như: - Phương pháp lịch sử: Nhằm kế thừa thành nghiên cứu tư liệu thống kê tác giả thực trước đề tài công bố, tài liệu khoa học tạp chí khoa học chuyên ngành, - Phương pháp thống kê: Xử lý nguồn liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên thành bảng biểu nhằm thấy rõ tranh tổng thể hoạt động Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 137 Header Page of 137 - Phương pháp phân tích so sánh: Thông qua nguồn liệu thứ cấp Ban quản lý chợ hoa Bến Bình Đông Phòng văn Hóa quận Ban quản lý chợ hoa khác qua năm gần đây, tác giả tiến hành phân tích, so sánh đối chiếu số liệu kỳ kỳ - Phương pháp vấn chuyên gia: Sử dụng bảng câu hỏi chuyên gia để tiến hành vấn, lấy ý kiến các cán quản lý lãnh đạo phụ trách văn hóa, xã hội (20 mẫu) tình hình văn hóa, xã hội nay, tồn vướng mắc hoạt động Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh làm sở lập bảng câu hỏi phác thảo, tiến hành khảo sát thử 20 khách hàng chợ hoa trước hiệu chỉnh hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát thức - Phương pháp điều tra khảo sát: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành điều tra thăm dò ý kiến khách hàng Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu thu thập tổng hợp phân tích phần mềm Excel - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên (150 mẫu) + Phân bổ mẫu: 20 mẫu dành cho cán quản lý lãnh đạo phụ trách văn hóa, xã hội; 30 mẫu dành cho người bán hoa; 100 mẫu khách hàng chợ hoa - Phương pháp tổng hợp: Thông qua việc sàng lọc liệu, đúc kết thông tin từ thực tiễn lý luận, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài Footer Page of 137 Header Page of 137 6.1 Quy trình nghiên cứu: 6.2 Thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp: lấy số liệu tiêu báo cáo tổng kết chợ hoa tết hàng năm UBND quận 8, Tp.HCM 03 năm, từ 2014 - 2016 - Số liệu sơ cấp: + Kích cỡ mẫu: 150 mẫu (chọn mẫu ngẫu nhiên) + Phân bổ mẫu: 20 mẫu dành cho cán quản lý lãnh đạo phụ trách văn hóa, xã hội; 30 mẫu dành cho người bán hoa, 100 mẫu khảo sát khách hàng mua hoa 6.3 Xử lý số liệu: - Xử lý theo phương pháp định tính: Excel Footer Page of 137 Header Page of 137 Những đóng góp: - Nghiên cứu thực trạng Văn hóa chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xưa - Đưa số giải pháp nhằm phát triển giá trị Văn hóa chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển giá trị văn hóa Chợ khác Bố cục luận văn: Luận văn chia làm phần: - Phần mở đầu: + Lý chọn đề tài + Tổng quan tình hình nghiên cứu (Lịch sử vấn đề): + Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: + Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu: + Bố cục luận văn: - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa, chợ Việt Nam: + Chương 2: Thực trạng Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh + Chương 3: Giải pháp phát triển giá trị văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Phần kết luận kiến nghị: + Kết luận: Footer Page of 137 Header Page of 137 + Kiến nghị: Với UBND Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Du lịch; UBND quận 8; Phòng Văn hóa Quận 8; Người dân sinh sống địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 137 Header Page of 137 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, CHỢ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa: 1.1.1 Định nghĩa văn hóa: Từ “văn hóa” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đông Sơn)… Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với cách hiểu rộng này, văn hóa đối tượng đích thực văn hóa học Tuy nhiên, với cách hiểu rộng nà giới có hàng trăm định nghĩa khác Để định nghĩa khái niệm trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) với khái niệm (sự vật) khác Phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, ký hiệu, thuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội,…), xác định bốn đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” (trích dẫn tác giả Trần Ngọc Thêm, sách Cơ sở Văn hóa Việt Nam, xuất năm 2000) Từ xa xưa, dù phương Đông hay phương Tây, người có quan niệm khác văn hóa Ở phương Đông, người Trung Hoa có từ ghép “văn hóa”, với văn vẻ đẹp hóa tở thành Văn hóa nghĩa trở thành đẹp, có giá trị Rồi văn hóa trở thành chuẩn mực đánh giá người có giáo dục có văn hóa, có ứng xử tốt cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng v.v… Người Footer Page of 137 Header Page 10 of 137 Việt, thời phong kiến tận ngày nay, hay dùng chữ “văn hiến” với hành nghĩa văn chương, sách vở, hiền tài Ở phương Tây, có thuật ngữ tương đương văn hóa dù tiếng Anh (cultural), tiếng Pháp (Culture), hay tiếng Đức (Kultur) bắt nguồn từ chữ Latin “Cultura” cày cuốc, làm đất, có nghĩa gieo trồng, chăm sóc Sự tác động người làm thay đổi thiên nhiên với tư cách môi trường sinh sống Văn hóa hiểu trình lao động có ý thức người nhằm biến đổi thiên nhiên thứ thành thiên nhiên thứ hai có cấu trúc cao hơn, mang dấu ấn người, đồng thời thời trình đó, người thể thái độ thiên nhiên thứ thiên nhiên thứ hai tạo dựng lên (trích dẫn tác giả Phan Huy Xu – Võ Văn Thành, sách Bàn Văn hóa Du lịch Việt Nam, xuất năm 2016) 1.1.2 Các đặc trưng chức văn hóa: 1.1.2.1 Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống: Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội – có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hóa (nền văn hóa) 1.1.2.2 Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị: 10 Footer Page 10 of 137 Header Page 71 of 137 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHỢ HOA NGÀY TẾT “TRÊN BẾN DƯỚI THUYỀN” TẠI BẾN BÌNH ĐÔNG, QUẬN 8, TP.HCM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển giá trị văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, Tp.HCM Ngày Tết, người Sài Gòn muốn chưng chậu hoa mai đẹp, gốc quất trĩu cành, chậu hoa mồng gà đỏ may mắn hay hoa trái trang trí mâm ngũ thường tìm đến chợ hoa Tết bến Bình Đông Ở đó, khách chợ hoa vừa hòa vào cảnh sắc mùa xuân giới hoa trái miền sông nước vừa ngắm nhìn thuyền ghe neo bến xuân hữu tình thân thuộc Từ khoảng 20 tháng Chạp, thương lái, nhà vườn từ tỉnh miền Tây bắt đầu đưa sản vật loại hoa trái bán chợ hoa Tết bến Bình Đông Đặc biệt gốc bonsai hoa mai vàng, quất vàng, hoa lan, hoa vạn thọ, mồng gà, cúc vàng, thược dược… đầy ắp chuyến thuyền nặng trĩu cập bến, nối neo đậu ven kênh Tàu Hũ Bè, thuyền nhấp nhô theo nước thủy triều lên xuống dải lụa hoa mềm mại đầy sắc màu Hoa trái chưng mâm ngũ ngày Tết, bonsai, kiểng, loài hoa mộc mạc chốn quê góp sắc xuân cho chợ Tết bến Bình Đông Từ chợ ven kênh, khách xuống thuyền, từ thuyền đến thuyền khác khu chợ miền Tây Không khí nhộn nhịp, vui tươi mà thân thuộc bình dị, tình người bán khách du xuân Chợ hoa Tết bến Bình Đông đặc biệt nhờ nét dung dị, dịu dàng riêng, không hòa lẫn thành phố động Mà đó, nhiều hệ người Sài Gòn xem chốn bình yên để quay Tết đến xuân Những ngày giáp Tết, người ta không chợ để mua sắm mà để ngắm hoa, ngắm hàng Tết để hoà không khí đông vui, náo nức phiên chợ cuối năm 71 Footer Page 71 of 137 Header Page 72 of 137 Trên sở kết đạt thành công hạn chế Hội Hoa Xuân Quận tết hàng năm, Quận xây dựng kế hoạch tổ chức Hoa Xuân Quận năm năm tiếp theo, với nội dung trọng tâm sau: - Tiếp tục củng cố, phát huy thương hiệu chợ hoa, quảng bá sản phẩm: Chợ hoa Tết Quận “Trên bến thuyền” hiệu - Xây dựng thương hiệu chợ hoa, quảng bá sản phẩm Hội Hoa Xuân Quận “Trên bến thuyền” trở thành địa điểm mạnh thành phố việc tổ chức Chợ hoa, tạo nơi tham quan, mua sắm người dân thành phố dịp tết Nguyên đán để thu hút du khách - Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất để phục vụ thương nhân hộ nhà vườn cách thuận lợi - Từng bước xây dựng chuyên biệt hóa chủng loại, tuyến đường chuyên doanh hoa, nhằm đảm bảo điều kiện hoạt động Chợ hoa Tết Quận hiệu 3.2 Điểm mạnh, yếu Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Điểm mạnh: Chợ hoa tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông nét văn hóa đặc sắc người dân Sài Gòn có từ lâu đời (đã 300 tuổi), chợ tổ chức dọc bờ sông đường trải dài 3km Chợ hoa tết Bến Bình Đông có giá bán rẻ, hàng hóa đa dạng, có đến hàng trăm loài hoa khác để phục vụ người dân Sài Gòn chơi tết như: Mai, cúc, tắc, vạn thọ, lay ơn, loại bonsai, uốn nắn nghệ thuật độc đáo, Ngày nay, chợ hoa Bến Bình Đông phát triển thành chợ hoa trọng điểm Quận quan chức tổ chức, quản lý chặt chẽ địa điểm tham quan, mua sắm hoa Tết truyền thống thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Điểm yếu: 72 Footer Page 72 of 137 Header Page 73 of 137 Chợ hoa tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh vào dịp tết giao thông bị nhiều hạn chế, lại khó khăn, đặc thù vị trí địa lý chợ (các quận khác qua phải qua nhiều cầu) Chợ nằm xa trung tâm thành phố, mặt khác công tác tuyên truyền chưa phát triển, chủ yếu khách tới tham quan, mua sắm chợ người dân địa phương, vùng lân cận Chưa quảng bá phát triển mạnh mảng du lịch để giới thiệu, hình ảnh cho khách thập phương, khách nước Chợ hoa tết “Trên bến thuyền” tham quan, mua sắm 3.3 Đề xuất Giải pháp nhằm phát triển giá trị văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Giữ gìn văn hóa tết Việt: Bảo tồn, giữ gìn phát triển nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam trách nhiệm người dân Dù sinh sống đất nước mình, hay học tập, công tác định cư nước ngoài, giữ nét truyền thống văn hóa Tết Việt đưa với cội nguồn, với tổ tiên quê hương, gia đình, nơi sinh ta, nuôi ta khôn lớn trưởng thành Đây dịp mà hầu hết người gác công việc mưu sinh, công tác thường ngày để sum họp với gia đình, dòng tộc quê hương; thời gian để người dân tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí, liên hoan gửi tới lời chúc tụng tốt đẹp Cùng với tiến trình đại hóa kinh tế, giao lưu hội nhập quốc tế, nét truyền thống văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam cần tuyên truyền rộng khắp bạn bè năm châu Dịp Tết Nguyên đán hội để đất nước, người Việt Nam giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống với bè bạn quốc tế Các hoạt động như: Tổ chức tour du lịch “Vui chơi Tết Việt cho du khách nước ngoài”, tổ chức chợ hoa, quảng bá phong tục đón Xuân dân tộc Việt 73 Footer Page 73 of 137 Header Page 74 of 137 Nam, tổ chức vui Xuân, đón Tết Việt Nam nước có tác dụng lớn để bạn bè năm châu hiểu văn hóa truyền thống Việt Nam Giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền dân tộc, đồng thời phê phán, đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu trong dịp Tết Nguyên đán, như: Hoạt động mê tín dị đoan; lễ hội phản cảm, tốn kém; nạn cờ bạc, rượu chè bê tha; tượng gây trật tự an ninh, an toàn xã hội… Mỗi địa phương, đơn vị cần khuyến khích tổ chức hoạt động tôn vinh truyền thống tốt đẹp, khôi phục tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí mang đậm chất dân gian, mang tính giáo dục cao bổ ích như: Xin chữ, thả thơ, đấu vật, đu quay, đua thuyền, kéo co, hát dân ca, lễ chùa, nói lời hay ý đẹp… 3.3.2 Bảo tồn nét đẹp chợ hoa ngày tết: Chợ hoa ngày tết dấu hiệu để nhận biết Xuân góp phần làm cho mùa Xuân thêm phần rực rỡ Đó nét đẹp riêng có văn hóa tết người Việt Nam Những ngày này, bước đến chợ hoa cảm nhận hương thơm nhẹ nhàng từ cành mai vàng vừa bung cánh, hay hương thơm ngào ngạt từ loài lan, hoa lài, hoa hồng, cúc vàng, cúc đại đóa, vạn thọ,… Cạnh đó, chuyến xe chở đầy ắp hoa tươi, người bán nhanh tay đặt hàng thẳng lối chờ người thưởng thức, mua sắm Mùa xuân thời điểm trăm hoa đua nở, tô điểm cho đất trời, cho lòng người Đi chợ hoa người cảm nhận sức sống căng tràn, chọn vài loại hoa thật ưng ý với mong ước hương xuân lan tỏa khắp nhà Truyền thống có tự thói quen chợ hoa trở thành nét văn hóa truyền thống người Việt tết đến, xuân 3.2.3 Gìn giữ phong tục tập quán ngày Tết cổ truyền: Tết Việt Nam chứa đựng mang đậm sắc dân tộc Trải qua bao biến động lịch sử, thời gian người Việt gìn giữ phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ngày tết, như: 74 Footer Page 74 of 137 Header Page 75 of 137 - Chợ Tết: Chợ Tết có không khí khác hẳn với phiên chợ thường ngày năm Mua sắm chuẩn bị cho ba ngày Tết thường để “có ăn” mà thói quen, dậy lên không khí ngày lễ hội Chợ Tết bố trí bãi đất rộng, chợ thành lập nơi chợ thường ngày diễn chuyện bán mua Nhưng chợ Tết, gần tất “món ngon vật lạ” bày bán Không khí Tết thấm đượm thật vào ngày cảnh người mua hàng nặng trĩu giỏ Trong chợ Tết, người ta bày bán thứ mà quanh năm không thấy bán Ví dụ dong, chuối để gói bánh chưng, củ kiệu, đu đủ làm dưa Người ta bán tháp làm bánh in bao giấy màu, bánh ly bột nếp bánh ngũ sắc dùng để chưng lên bàn thờ Chợ bán thứ không ăn được, vô cần thiết cho ngày Tết phong bao lì xì, giấy dán phong trào viết chữ ngày Tết phục hồi trở lại Nhưng thú mua sắm ngày Tết chuyện đương nhiên, gần không nhà lại không “đi sắm Tết” Dẫu cách ăn, cách chơi Tết trải qua bao năm thay đổi cho phù hợp với sống Điều độc đáo chỗ dù nhà giàu hay nghèo, nhu cầu mua sắm ngày Tết điều thiếu - Cây nêu ngày Tết: Cây nêu tre cao khoảng 5–6 mét Ở thường treo nhiều thứ (tùy theo điạ phương) vàng mã, bùa trừ tà, cành xương rồng, bầu rượu bện rơm, hình cá chép giấy (để táo quân dùng làm phương tiện trời), giải cờ vải tây, điều (màu đỏ), người ta cho treo lủng lẳng khánh nhỏ đất nung, gió thổi, khánh đất va chạm thành tiếng kêu leng keng nghe vui tai… Người ta tin vật treo nêu, cộng thêm tiếng động khánh đất, để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi nhà có chủ, không tới quấy nhiễu… Vào buổi tối, người ta treo đèn lồng nêu để tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch cho đốt pháo nêu để mừng năm 75 Footer Page 75 of 137 Header Page 76 of 137 tới, xua đuổi ma quỷ điều không maỵ Cây nêu thường dựng vào ngày 23 tháng chạp, ngày Táo quân trời từ ngày đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Đến hết ngày mùng Bảy nêu hạ xuống - Câu đối tết: Để trang hoàng nhà cửa để thưởng Xuân, trước từ nho học người bình dân “tồn cổ” trọng tục treo “câu đối đỏ” nhân ngày Tết Những câu đối viết chữ Nho (màu đen hay vàng) giấy đỏ hay hồng đào thường gọi chung câu đối đỏ - Hoa tết: Miền Bắc thường chọn cành đào đỏ để cắm bàn thờ đào trang trí nhà, theo quan niệm người Trung Quốc, đào có quyền lực trừ ma xấu xa, màu đỏ chứa đựng sinh khí mạnh, màu đào đỏ thắm lời cầu nguyện chúc phúc đầu xuân Miền Trung miền Nam lại hay dùng cành mai vàng mai vàng hơn, màu vàng tượng trưng cho cao thượng vinh hiển cao sang, màu vàng tượng trưng cho vua (thời phong kiến) Màu vàng thuộc hành Thổ Ngũ hành, theo quan điểm người Việt, Thổ nằm vị trí trung tâm màu vàng tượng trưng cho phát triển nòi giống Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết đào mai, nhà có thêm loại hoa để thờ cúng hoa trang trí Hoa thờ cúng hoa vạn thọ, cúc, lay ơn, hoa huệ…; hoa để trang trí muôn màu sắc hoa hồng, hoa thuỷ tiên, hoa lan, hoa thược dược, hoa violet…Còn quất thường trang trí phòng khách, quất với lộc xanh mơn mởn, hoa trắng lốm đốm, chín vàng ươm, tròn trịa, sum suê tượng trưng cho sinh sôi, thịnh vượng, tràn đầy, viên mãn kết - Màu ngày Tết: Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, màu chủ lực ngày Tết màu đỏ theo quan niệm màu đỏ màu phát tài may mắn Ngày Tết Việt Nam ngập 76 Footer Page 76 of 137 Header Page 77 of 137 tràn màu đỏ: câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, ruột dưa hấu đỏ, hạt dưa nhuộm màu đỏ, lịch đỏ Người Việt Nam thích chưng loại hoa ánh đỏ hồng, mãn đình hồng, hoa đào v.v… Trước pháo cho phép đốt, đường xá ngập tràn màu đỏ xác pháo nổ rân không ngớt kể từ giao thừa đến rạng sáng tết, nổ lẻ tẻ hết “mồng” thôi! Trang phục có tông màu đỏ ưa chuộng để mặc Tết - Lễ tổ tiên ngày tết: Người Việt Nam có tục năm Tết đến lại trở sum họp mái ấm gia đình Nhiều người muốn khấn vái trước bàn thờ, thăm lại mộ hay nhà thờ tổ tiên Nhiều người muốn thăm lại nơi họ sinh sống với gia đình thời niên thiếu Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà “Về quê ăn Tết” trở thành thành ngữ hành hương nơi cội nguồn Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay gọi ông Vải) Tuỳ theo nhà, cách trang trí đặt bàn thờ khác Biền, bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Hai đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương tinh tú Hai bát hương để đối xứng, phía sau đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều nhỏ bao quanh lớn Cũng có nhà cắm “cành vàng ngọc” (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước Ở có trục “vũ trụ” khúc trầm hương dạng khúc khuỷu, vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen đèn hương hai đĩa để đặt hoa lễ gọi mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên loại quả, loại có ý nghĩa nó), phía trước bát hương để bát nước trong, coi nước thiêng Hai mía đặt hai bên bàn thờ để cụ chống gậy với cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trời hạ giới… Trước bàn thờ nghi lễ truyền thống, ăn mặc lễ phục chỉnh tề, cử nghiêm trang, dọn lòng hướng tâm linh cúng lạy, nguyện sống xứng đáng với ”bề 77 Footer Page 77 of 137 Header Page 78 of 137 trên” Sự tín ngưỡng góp phần tạo thêm giá trị nhân văn, đạo đức truyền thống, bảo tồn phát huy sắc dân tộc Sự thờ cúng tổ tiên mách bảo cháu giữ gìn đạo lý, nề nếp gia phong, sống tình nghĩa thủy chung, tu thân, hướng thiện Thực tâm cầu thị, yêu đồng loại, sâu nặng cội nguồn… Dọn cúng mâm cao cỗ đầy Tề tựu đông đủ Với nấu nướng gia truyền, dâng cúng sản phẩm nông nghiệp Hoa tươi, rượu nếp gạo nấu tinh khiết Bánh trái, ngũ cốc, thịt gà, heo… Nấu nướng thơm ngon đặt lên cúng bàn thờ Để ông bà yên lòng nhìn thấy cháu biết giữ gìn truyền thống ”dĩ nông vi bản” đem sức lao động cần cù làm thành từ lòng đất quê hương ông cha để lại Đây nét văn hóa truyền thống góp phần bảo tồn di sản tinh thần đạo đức đời sống người lưu truyền tự ngàn xưa - Xuất hành hái lộc ngày Tết : “Xuất hành” khỏi nhà ngày đầu năm để tìm may mắn cho gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày, phương hướng tốt để mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần… Nếu xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt có tục bẻ lấy “cành lộc” để mang nhà lấy may, lấy phước Đó tục “hái lộc” Cành lộc cành đa nhỏ hay cành đề, cành si… loại quanh năm tươi tốt nẩy lộc Tục hái lộc nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung tục hái lộc đầu năm nhờ mà cối đền chùa miền Trung giữ nguyên xanh biếc suốt mùa xuân - Chúc Tết: Sáng mồng Một Tết gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổị, ngày mồng Một Tết ngày cháu “chúc thọ” ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến thêm tuổi) 78 Footer Page 78 of 137 Header Page 79 of 137 Để gắn kết tình cảm gia đình, họ hàng , làng xóm lời chúc tết thường sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công…; người năm cũ gặp rủi ro động viên “tai qua nạn khỏi” hay “của thay người” nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành - Lì xì: Lì xì ngày Tết: người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay “hồng bao”, gọi “lì xì” với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc “hồng bao” có đồng tiền (là Bát Tiên hoá thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu 3.3.4 Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống: Các đơn vị tổ chức hội xuân hàng năm phải đặc biệt đề cao việc giới thiệu, tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống nhằm góp phần tái không khí Tết cổ truyền người Việt Nam Nghệ thuật ca trù tái không gian văn hóa chương trình “Tết Việt” hàng năm Quảng bá nét đẹp truyền thống Chương trình "Tết Việt" tái cách sinh động không gian Tết cổ truyền dân tộc, ý nghĩa nghệ thuật thư pháp, việc xin chữ ngày Tết, treo câu đối Tết Tết Việt mục đích giới thiệu truyền thống làng nghề, giá trị sản phẩm làng nghề Dù khó khăn vất vả, thành viên gia đình có Tết sum vầy bên nhau, thành kính dâng lên bàn thờ gia tiên hoa thơm trái ngọt, cặp bánh chưng cháu làm Tìm văn hóa cội nguồn Cuộc sống người dân hôm đủ đầy, cần người dân quan tâm đến văn hóa nhiều yếu tố văn hóa truyền thống có thời bị lãng quên, có người lãng quên, trở lại 79 Footer Page 79 of 137 Header Page 80 of 137 Từ hoạt động cảm nhận: Văn hóa truyền thống Việt Nam chắn giữ gìn, phát triển trường tồn Tiểu kết Chương 3: Không khí ngày cuối năm khắp nước nói chung, TP.HCM nói riêng thật thích hợp để dạo chợ hoa, để gói ghém mang nhà hương, sắc, lộc xuân bé nhỏ cho mùa đầy hứa hẹn trước mắt Rất nhiều người lao động bình dân thường chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận ngắm cây, mua hoa vừa để chơi xuân vừa để hít hà không khí miền sông nước đậm chất quê nhà Bến Bình Đông tập trung nhiều loại hoa tết trang trí, cắt tỉa từ cầu kì, tỉ mỉ đến đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng mua hoa chơi xuân khác Tết phải có hoa, điều thành tục lệ với nhiều gia đình, nơi mùa xuân ấm cúng hay phải tằn tiện, thịt bánh có có nhiều định phải có lấy bình hoa Để đầu năm chồi lộc nở tươi, lại thấy năm nhiều hi vọng hứa hẹn Ở Chương này, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển giá trị văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 80 Footer Page 80 of 137 Header Page 81 of 137 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Những ngày giáp Tết, đường Bình Đông, quận 8, TP.HCM đẹp đông vui hết phiên chợ hoa xuân quy mô năm Chợ hoa Tết thường bắt đầu rục rịch trước Tết cỡ mười ngày Các loài hoa theo chân nhà vườn, tiểu thương khắp nơi thành phố Hồ Chí Minh tụ hội, làm không khí xuân thêm lan tỏa ngả đường Từ lâu, chợ hoa Tết Bến Bình Đông, quận 8, Tp.HCM quen thuộc với góp mặt tiểu thương, nhà vườn đến từ Bến Tre, Long An, Tiền Giang,… Trong đa dạng sắc màu, phong phú chủng loại mai, quất, cúc loài hoa thiếu phiên chợ hoa ngày tết Bên cạnh kết tạo phổ biến, chợ hoa tết có thêm hoa, cây, kết, uốn thành hình vật linh rồng, phượng… Đáp ứng nhu cầu thưởng thức, chơi xuân, năm lại có thêm chủng loại hoa độc đáo Chợ hoa Tết nhận đón đợi nhiều người Xuân Bến Bình Đông thêm rộn ràng sắc màu rực rỡ muôn loài hoa, không khí sôi động, nhộn nhịp người đến tham quan thỏa sức lựa chọn cho gia đình bình hoa, chậu hoa ưng ý để trưng bày ngày xuân Chợ hoa Tết, từ lâu trở thành nét đặc trưng ngày Tết cổ truyền Việt Nam tự bao giờ, chợ hoa tết “Trên bến thuyền” Bến Bình Đông, quận 8, TP.HCM trở thành nét văn hóa truyền thống người dân Sài Thành Người chợ hoa tết không để chọn cành đào, chậu mai mà dịp tìm phút giây thư thái tâm hồn, hi vọng mùa xuân đầm ấm, hạnh phúc chào đón năm an khang, thịnh vượng Kiến nghị: 2.1 UBND Thành phố Hồ Chí Minh: 81 Footer Page 81 of 137 Header Page 82 of 137 Mong quyền TP.HCM phát huy nét văn hóa "Trên bến thuyền" này, chí nhân rộng thêm vài địa điểm khác để phục vụ nhu cầu hoa chưng tết cho người dân thành phố Người dân thành phố trông chờ ngành chức cần nghiên cứu xây dựng số cầu bắc qua kênh Bến Nghé Tàu Hũ để người dân tham quan, mua sắm chợ hoa thuận lợi Đồng thời, với việc trì chợ hoa tết đề án bảo tồn không gian văn hóa - kiến trúc dọc tuyến kênh qua việc nâng cấp, mở rộng tuyến đường Bến Bình Đông; giữ gìn hình hài kiến trúc nhà phố đặc trưng đoạn đầu kênh Bến Nghé (bên phía đường Võ Văn Kiệt) gắn liền với tên gọi thân thương bến Chương Dương (quận 1), bến Hàm Tử (quận 5) để góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống đô thị đầy sắc đất Sài Gòn xưa - TPHCM ngày nay… 2.2 Sở Du lịch: Trong suốt tháng Giêng, tuyến kênh Tàu Hũ thuộc quận 5, quận nối dài bến Bạch Đằng, quận cần tổ chức khai thác làm điểm du lịch đường thủy cho du khách nước đến TP.HCM với “món” đờn ca tài tử - “đặc sản” văn hóa miền Tây Với khách hành hương nước vừa trải nghiệm du lịch sông nước vừa kết hợp dâng hương, cầu nguyện chùa ven kênh thưởng thức ẩm thực chay đạm tìm hiểu văn hóa, tâm linh Phật giáo Chùa Long Hoa tọa lạc phường 15, quận - chùa theo truyền thống Phật giáo Hoa tông điểm dừng chân độc đáo chuyến hành trình sông nước TP.HCM, khám phá nét đẹp ven bờ kênh Tàu Hũ Đây nét đặc biệt khác khu chợ hoa Tết bến Bình Đông mà khách đến TP.HCM muốn biết, khám phá lưu giữ ký ức… 2.3 UBND quận 8: Để chào mừng xuân năm mới, Ủy ban nhân dân quận cần tổ chức “Chợ hoa Trên bến thuyền”, tổ chức lễ khai mạc với chương trình văn nghệ phục vụ đặc 82 Footer Page 82 of 137 Header Page 83 of 137 biệt nhiều hoạt động sôi triển lãm hình ảnh Hội hoa xuân; phát động hội thi ảnh đẹp Hội hoa xuân “Trên bến thuyền” triển lãm đèn, hoa trang trí khu vực kinh doanh hoa kiểng; Tổ chức thi hoa, kiểng ấn tượng… Để tạo không gian văn hóa truyền thống nét đặc trưng cho chợ hoa Trên bến thuyền quận 8, cần quy định tất tiểu thương phải mặc trang phục áo bà ba Cần trì chợ hoa thường xuyên, tạo nét văn hóa truyền thống, điểm vui xuân cho người dân, tăng thu ngân sách địa phương giải việc làm cho phận người dân chở thuê xe tải, xe ba gác, xe ôm, bán cơm, nước giải khát Chợ hoa Tết cần phân lô gian hàng, thu lệ phí chủ ghe thuyền, người bán hoa dành khoản số thu để chăm lo tết cho hộ cận nghèo địa phương có thêm điều kiện đón tết cổ truyền 2.4 Phòng Văn hóa Quận 8: Chợ hoa Tết bến Bình Đông trở nên đặc biệt Ban Tổ chức chợ hoa kêu gọi tiểu thương, nhà vườn mặc đồng phục áo bà ba, nón Nhờ thế, chợ hoa Tết ven kênh Tàu Hũ đẹp nét dịu dàng đáng yêu áo bà ba, nón trắng điểm xuyết không gian Tết “Trên bến thuyền” Sài Gòn Cải tạo Kênh Tàu Hũ: chồng, chăm chút thêm nhiều xanh Khuyến khích hàng tháng, Tăng Ni, Phật tử chùa quận, huyện ven kênh tổ chức phóng sinh cá để cải tạo nguồn nước, bảo vệ môi trường 2.5 Người dân sống địa bàn quận 8, Tp.HCM: Cần thực nếp sống văn minh không vứt rác đường, sông, tuân thủ vệ sinh nơi công cộng, chợ hoa tết trật tự, tuân thủ luật lệ giao thông không chen lấn xô đẩy, nên gửi xe để tránh kẹt xe có nhiều thời gian ngắm hoa, chụp hình lưu niệm, chơi chợ tết,… góp phần phát triển giá trị văn hóa chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, Tp.HCM 83 Footer Page 83 of 137 Header Page 84 of 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phan An (2012), Người Việt Nam Bộ, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nguyễn Công Binh (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb ĐHQGHCM - Trần Văn Bính (2015), Văn hóa Việt Nam đường đổi – thời thách thức, Nxb Quân đội nhân dân - Nguyễn Công Bình (1990), Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH - Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐH KHXH&NV - Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa – Thông tin - Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (2015), Tìm hiểu giá trị dân tộc Việt Nam với tâm lý học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Mạnh Hùng, Phan Mỹ Tuyệt, Nguyễn Phan Sơn Trúc (2017), Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông, Nxb Hồng Đức - Nhâm Hùng (2009), Chợ đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ - Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn - Ngô Văn Lệ (2011), Về số đặc trưng sinh hoạt văn hóa cư dân Nam Bộ, sách Mấy vấn đề sắc văn hóa-xã hội, Nxb Thế giới - Hồng Liên (2010), Một thoáng hương xưa, Nxb Văn hóa -Thông tin - Nguyễn Văn Lưu (2013), Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN, Nxb Văn hóa – Thông tin 84 Footer Page 84 of 137 Header Page 85 of 137 - Tổng cục du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin - Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Cxb - Trần Ngọc Thêm, (Chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóaVăn nghệ - Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH - Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục - Trần Mạnh Thường (1996), Việt Nam, Văn hóa Du lịch, Nxb Thông xã - Lưu Minh Trị (2012), Tìm di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin - Bùi Văn Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam, tìm hiểu suy ngẫm, Nxb Văn hóa - Thông tin - Phan Huy Xu – Võ Văn Thành (2016), Bàn Văn hóa Du lịch Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 85 Footer Page 85 of 137 ... cứu: - Thực trạng hoạt động Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nào? - Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí. .. thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Chưa có giải pháp hợp lý nhằm phát huy giá trị Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Phương... cứu: - Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến thuyền” bến Bình Đông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xu hướng - Hoạt động mua bán làm ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị Văn hóa Chợ hoa ngày tết “Trên bến

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN