1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

công ty GR SATAKE Việt Nam

79 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Báo cáo quá trình thiết bị tại công ty GR Satake Việt Nam, quận 4, TP, Hồ Chí Minh. Nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, Khoa kỹ thuật hóa học, Bộ môn quá trình và thiết bị. Giáo viên hướng dẫn cô: Nguyễn Thị Như Ngọc.

Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Hóa học BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ Báo cáo thực tập Quá trình & Thiết bị Tại xí nghiệp lương thực Sài Gòn – Satake (Từ ngày 23/06/2014 đến ngày 19/07/2014) GVHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc Nhóm sinh viên: Lời cảm ơn Thực tập Quá trình Thiết vị hội để sinh viên chúng em thu nhận kiến thức thực tế Được xếp môn Quá trình thiết bị, chúng em đến thực tập xí nghiệp lương thực Sài Gòn Satake Một tháng thực tập giúp chúng em thu nhận nhiều điều bổ ích Đó sở tảng để chúng em hiểu rõ môn chuyên ngành học kỳ Để có kết này, trước tiên chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Quá trình Thiết bị, khoa Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa đặc biệt cô Nguyễn Thị Như Ngọc tạo điều kiện cho chúng em đến thực tập xí nghiệp lương thực Sài gòn Satake Bên cạnh đó, chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà máy, anh chị, cô phòng ban, xưởng sản xuất công nhân nhà máy tận tình hướng dẫn chúng em thời gian qua Tuy nhiên, báo cáo không tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý nhận xét dẫn nhà máy thầy cô hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2014 Nhóm sinh viên thực tập Nhận xét Đơn vị sản xuất Nhận xét thầy cô hướng dẫn Mục lục Phần 1: Tổng quan I II III IV V VI Lịch sử hình thành phát triển…………………………………………………….1 Địa điểm xây dựng………………………………………………………………….1 Sơ đồ bố trí tổ chức nhân sự…………………………………………………… An toàn lao động…………………………………………………………………….3 Xử lý phế thải vệ sinh công nghiệp…………………………………………… Công tác phòng cháy chữa cháy…………………………………………………… Phần 2: Dây chuyền công nghệ…………………………………………… .6 I Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh……………………………………… II Năng lượng sử dụng tiện nghi hỗ trợ sản xuất…………………………………… 10 III Sản phẩm nhà máy……………………………………………………………….10 Phần 3: Quy trình công nghệ 13 I Quy trình công nghệ………………………………………………………………….13 II Thuyết minh quy trình công nghệ…………………………………………………… 14 Phần 4: Thiết bị - Máy móc………………………………………………………… 17 I Máy sấy……………………………………………………………………………… 17 II Sàn tạp chất………………………………………………………………………… 27 III Máy xay……………………………………………………………………………… 32 IV Máy xát trắng……………………………………………………………………… 40 V Máy đánh bóng……………………………………………………………………….46 VI Máy sàng đảo………………………………………………………………………… 52 VII Máy sàng trống……………………………………………………………………58 VIII Máy tách màu…………………………………………………………………… 64 Phần 5: Nhận xét đề nghị sinh viên…………………………………………73 Danh mục bảng Danh mục hình Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc PHẦN : TỔNG QUAN I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 1.1 Lịch sử hình thành: Sau ngày miền Nam giải phóng, việc đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân cư TP.HCM có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị, xã hội Thời kỳ 1978-1980, chiến tranh biên giới, thiên tai dồn dập cộng với chế quản lý tập trung bao cấp, kìm hãm phát triển đe dọa thiếu hụt lương thực nhân dân TP.HCM Để giải tình trạng nêu trên, Thành ủy, UBND TP.HCM định thành lập Công ty Kinh doanh Lương thực TP.HCM Công ty áp dụng biện pháp kích thích vật chất thu mua, vận chuyển, bảo quản, xay xát chế biến nên chất lượng gạo cải thiện Giai đọan TP áp dụng chế độ kinh doanh lương thực giá thống nên hạn chế tình trạng tăng nhu cầu giả tạo vòng nửa năm tiết kiệm 135.000 gạo góp phần ổn định thị trường Ngày 8/5/1989, thành phố ký định thành lập Nhà máy Xay luá Sài Gòn satake nằm hương lộ xã Tân Túc Huyện Bình chánh TPHCM với dây chuyền Xay –Xát– Đánh bóng công suất 600t/ ngày theo công nghệ Nhật Giám đốc cô Nguyễn Thi Thi Ban đầu có 300 cán công nhân viên gồm ban giám đốc phòng ban 1.2 Tình hình hoạt đông phát triển  Từ năm 1989 – 1993 : - Hoạt động với công suất 600 tấn/ngày đêm - Nguyên liệu : chủ yếu lúa - Sản phẩm : gạo xuất , gạo cung cấp cho tiêu dùng nước  Từ năm 1993 đến : - Nguyên liệu chủ yếu lúa gạo - Nhà máy thuộc tổng công ty lương thuc miền nam  Lĩnh vực hoạt động : Chủ yếu sản xuất, chế biến kinh doanh lương thực, thực phẩm Thị trường tiêu thụ : Trong nước xuất nước như: Trung Quốc, Malaysia, Ghana,… II ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: -1- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc  Trụ sở : Nhà máy xay xát lúa Sài Gòn- Satake Số Nguyễn Hữu Trí, xã Tân Túc, huyện Bình Chánh, Tp.HCM  Vị trí địa lí : III - Phía đông giáp nhà dân - Phía tây giáp nhánh sông chợ đệm - Phía nam giáp đường Nguyễn Hữu Trí - Phía bắc giáp sông chợ đệm SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ: Giám đốc Phó Giám đốc Phòng tổng hợp Phòng tài kế toán -Tổ kho thu mua -KCS Xưởng sản xuất -Ca máy -Ca máy -Tổ tiếp nhận -Tổ điện -Tổ đóng gói Hình 1: Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của nhà máy 3.1 Ban giám đốc: -2- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc - Một giám đốc phụ trách chung trực tiếp quản lí mặt kinh tế xí nghiệp - Một phó giám đốc kĩ thuật - Một phó giám đốc hành 3.2 Các phòng ban:  Phòng tổng hợp: + Cơ cấu: - Bộ phận tổ chức hành : người - Tổ bảo vệ : người - Tổ lái xe : người - Kế hoạch kinh doanh : người - Điểm bán : người + Chức năng: - Chịu trách nhiệm quản lí toàn nhân xí nghiệp, thực sách thi đua khen thưởng, tổ chức hoạt động đoàn thể - Tham mưu cho ban giám đốc xây dựng thực kế hoạch sản xuất kinh doanh  Phòng tài - kế toán: +Cơ cấu : người + Chức : Tổ chức hạch toán tài chính, sử dụng vốn tài sản, quản lí tài toàn xí nghiệp  Kho thu mua phòng kiểm phẩm (KCS): +Cơ cấu : người +Chức : - Quản lí nguyên liệu, sản phẩm xuất, nhập,tồn kho - Lưu trữ bảo quản nguyên liệu , sản phẩm kho, đảm bảo số lượng chất lượng - Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc chất lượng sản xuất Xưởng sản xuất : +Cơ cấu : người - Ca máy - Ca máy - Tổ điện - Tổ tiếp nhận - Tổ đóng gói  Tổ kĩ thuật: + Cơ cấu : người IV AN TOÀN LAO ĐỘNG: Tuân thủ quy định sau: - Phải nắm vững quy định công nghệ trước vận hành máy - Thận trọng thao tác gần phận chuyển động, phận vị trí cao Chấp hành nghiêm chỉnh an toàn lao động an toàn kỹ thuật lao động - Trước vận hành máy phải kiểm tra xem máy có hư hỏng hay không - Nếu có tượng phá hoại phải báo cáo với giám đốc phận bảo vệ để xử lý -3- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc -Nếu lỗ khoan miếng kim loại bị mài mòn kết làm lò xo siết không chặt thay miếng kim loại -Sau chỉnh xong phần lò xo phía siết chặt bulong siết lò xo vào khung kim loại, bulong Trong siết chặt bulong bắt bulong thứ hai nằm đường chéo với bulong ban đầu -Khi lò xo nảy bật lên dao động mạnh chỉnh lại phần trên, thay tất lò xo phần -58- Báo cáo thực tập QT&TB VII GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc MÁY SÀN TRỐNG (TRỐNG TÁCH HẠT) VII.1 Thông số kỹ thuật: Máy thuộc dòng: LRG306EB VII.1.1 Kíchthước: Hình 20 Máy sàn trống Dài: 3310mm, rộng: 650mm, cao: 3560mm Thân Thiếtbị Đường kính lõm mặ ttrống: 2,8; 3,2; 3,6; 4,0; 4,75; 4,9; 5,2; 5,7; 6,2; 8,2; 9,8 (mm) Hạt nguyên: thườngdùnglõm: 3,6mm, 4,0mm Hạtnguyên: 4,75mm 4,9 mm 5,2 mm VII.1.2 Các thông số khác: Trọng lượng thiết bị: 1400kg Công suất: 2,2kW Năng suất nhập liệu: khoảng (2-2,5) tấn/h với gạo 1,4 tấn/h với thóc Vận tốc quay củat rống: Gạo: 45v/p Thóc: 25v/p VII.2 Công dụng: Phân loại riêng hạt nguyên, gạo gãy, ½ dựa theo độ dài hạt VII.3 Sơ đồ cấu tạo: 7.3.1 Bộ phận chính: Mặt trống có lõm, vít tải, máng bắt -59- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Hình 21 Mặt trống VII.4 Lắp đặt thiết bị VII.4.1 Đặt khung đỡ thiết bị: Cố định thiết bị cách chắn sàn với chốt định vị Nếu sàng máy không phẳng cần dùng đến miếng đệm chem sàn nhà máy máy đứng vững VII.4.2 Lắp đặt motor: Hình 22 Motor máy sàng trống VII.4.3 Lắp khung đỡ thiết bị vào thiết bị: -60- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Hình 23 Khung đỡ thiết bị máy sàng trống VII.4.4 Lắp đặt bánh xích: VII.4.5 Hình 24 Bánh và xích máy sàng trống Tháo lắp mặt trống: Trống tháo rờ ithành hai mảnh cách tháo rời bulong -61- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Hình 25 Tháo lắp mặt trống máy sàng trống VII.5 Nguyên tắc hoạt động: VII.5.1 Nguyên lí: _ Những hạt nhập liệu có kích thước nhỏ kích thước lỗ tổ ong rơi vào lỗ sang trống Sauđó, chúng đưa lên độ cao định rơi vào máng bắt đưa khỏi sang trống vít tải _ Những hạt có chiều dài kích thước lỗ tổ ong rơi lõm trống trước vào máng chứa tháo theo lối khác _Độ phân loại phụ thuộc vào cách điều chỉnh góc nghiêng sàng trống Khối hạt dồn phía thấp đổ VII.6 Các thông số ảnh hưởng: VII.6.1 Vận tốc quay củatrục: _ Vận tốc quay thấp ảnh hưởng đến suất _ Vận tốc quay cao làm giảm khả phân ly -62- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc VII.6.2 Đường kính lỗ: _ Đường kính lớn hay quánhỏđềuảnhhưởngđếnkhảnăngphânloạihạt, làmgiảmnăngsuất _ Chọn sang trống có đường kính lỗ phù hợp vớitừng loại gạo sản xuất để tăng hiệu suất phân loại hạt VII.6.3 Mức độ xát độ ẩm gạo: Mức độ xát độ ẩm gạo ảnh hưởng đến lực ma sát gạo lỗ sang trống, trình hoạt động máy phải điều chỉnh cho thích hợp Nếu độ ẩm thấp vận hành hạt gạo khô dễ gãy nát VII.6.4 Mức độ lẫn gạo: _ Máy hoạt động tối ưu tỷ lệ có nhập liệu 15% _ Để nâng cao hiệu suất làm việc người ta thường dùng tổ hợp trống: +/ Sàng đảo sang trống: trước đưa vào trống người ta dùng sang đảo để tách hết nhuyễn +/ Tổ hợp 2-3 trống chọn VII.7 Vận hành: _ Điều chỉnh dòng vật chất đối trọng để gạo vào máy có lưu lượng ổn định thích hợp Hình 26 Điều chỉnh dòng vật chất đối trọng máy sàng trống _ Kiểm tra sản phẩm cuối tháo từ sàngtrống trêncùngvà giữa, quay tay cầm để chỉnh góc nghiêng máng bắt đến vị trí tốt mà hạt chưa tách hạt bị vỡ không bị lẫn sản phẩm cuối VII.8 Sự cố Giảm hiệu suất phân loại hạt Sự cố- khắc phục: Nguyên nhân Dây sên bị tuột Bụi cám bị kẹt trống Đường kính bên sàng trống thay đổi bịănmòn Máy thường hay bị rung Phân loạisai biến dạng dĩa nối mối nối sàng trống -63- Khắc phục Căng lại dây sên Tháo phận sang trống lau chùi bên Thaysàngtrốngmới Kiểm tra chốt neo vị trí thiết bị có chắn không Sữa chữa dĩa nối bị biến dạng Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc VII.9 Bảo trì- kiểmtra: _ Mở cửa sổ kiểm tra để chắn trống không bị đóng bụi cám Nếu có phải lau bàn chải kim loại hay dụng cụ tương tự Chú ý bụi cám làm giảm độ xác trình phân loại _ Kiểm tra chốt ròng rọc hay dây sên bị hỏng _ Khi sử dụng motor với hộp số giảm cấp, nên kiểm tra bôi trơn dầu mỡ _ Nếu không sử dụng máy thời gian dài phải tháo sàng trống lau chùi tất phận phận lại máy VII.10 Ưu- nhược điểm: VII.10.1 Ưu điểm: _ Máy phân loại theo chiều dài có khả năngphân loại tốt nhiều kích thước hạt khác với thành phẩm: gạo nguyên, gạogãy, loại _ Các ống dẫn trang bị họng lấy mẫu hạt lấy mẫu từngcôngđoạn _ Tỷ lệ phân tách hạt quan sát từ cửa sổ quan sát _ Thông qua việc sử dụng motor trực tiếp đảm bảo máy bảo trì so với hệ thống truyền động dùng dây xích hay dây cu-roa _ Thiết kế đơn giản nên việc lắp đặt thực dễ dàng VII.10.2 Nhược điểm: _ Chi phí mua máy bảo trì cao _ Công suất chi phí (KW/tấn) để sản xuất gạo máy phân loại theo chiều dài lớn VIII MÁY TÁCH MÀU VIII.1 Các thông số kỹ thuật VIII.1.1 Máy tách màu Kiểu máy GS 5880 AIS Công dụng Tách hạt màu xát Tách hạt bạc bụng trọng gạo xát Tách gạo gạo nếp gạo nếp Công suất tối đa tấn/ Nguồn điện AC 200V ± 10% pha Điện yêu cầu (bao gồm thiết bị gia nhiệt) Khối lượng khí yêu cầu Tiêu thụ 2.6kW Tối đa 3.8kW Máy nén khí 600~1500 Nl/phút (5.5~11kW) Máy hút bụi 12 m3/phút (0.75kW) Trọng lượng tịnh VIII.1.2 650 kg Hệ thống nén khí -64- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Máy nén khí - Số hiệu: LA-22A - Áp suất: 07-10 bar - Năng suất: 3,5 m3/phút – 3,2 m3/phút - Công suất: 22kW - Nguồn điện: 380V/ 50Hz/3 pha - Khối lượng: 630 kg Bình chứa khí nén Số hiệu: DT-1000Đ Nhiệt độ làm việc 50oC Máy sấy khí Số hiệu: LD-30HA Thể tích: 4,2 Nm3/phút Áp suất làm việt: 10 kg/cm3 Nhiệt độ khí vào: 80oC Nhiệt độ đọng sương (P.D.P): 2-10oC Nhiệt độ môi trường: 10-40oC Nguồn điện: 220V, 50Hz Bộ lọc khí tách sương Số hiệu: Bộ lọc: G-40-H, tách sương: G-40-Q Tốc độ dòng: 4Nm3/phút Áp suất: 16bar Nhiệt độ: 66oC VIII.2 Cấu tạo VIII.2.1 Máy tách màu a Cấu tạo bên ngoài: kích thướt 1310x1280x1760 mm Bộ phận nhập liệu Nắp Bảng điều khiển Vị trí thoát liệu Hình 1: Máy tách màu -65- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Họng vào tách lần Họng vào tách lần Hình 2: Hình chiếu cạnh từ xuống Máng rải liệu tách lần Máng rải liệu tách lần Hình 3: Hình chiếu đứng Họng thành phẩm tách lần Họng thành phẩm tách lần Họng phế phẩm tách lần Họng phế phẩm tách lần Họng quạt hút Hình 4: Hình chiếu từ lên -66- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc b Cấu tạo bên VIII.2.2 Đèn huỳnh quang Bộ phận vệ sinh Phễu nhập liệu Máng trượt Van tách hạt Cảm biến CCD Họng thành phẩm Họng màu tạp phẩm Hình 5: Cấu tạo bên máy tách VIII.2.3 Hệ thống nén khí -67- Máng rải liệu Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Đường chuyền Máy nén khí trục vít Sau làm nguội Bộ lọc Đường chuyền phụ Bộ lọc khí bô tách sương Máy sấy khí Cơ chế hoạt động hệ thống nén khí: Máy nén khí trục vít: Bao gồm có trục: trục trục phụ quay ngược chiều có trục hoạt động ăn khớp với Hai trục bao bọc vỏ khoảng cách trục vỏ bọc khe hở nhỏ Khi trục vít quay, không khí hút vào bên vỏ thông qua cửa nạp vào buồng khí trục vít Tại đây, không khí nén trục vít Cuối cùng khí nén đưa tới cửa thoát theo ống dẫn chứa bồn chứa Bồn chứa: có nhiệm vụ chứa khí nén thoát từ máy nén khí Đồng thời, khí chứa bồn, số thành phần cặn, nước bị ngưng tụ phần xuống đáy bồn chứa theo ống xả xả môi trường Máy sấy khí (sử dụng tác nhân lạnh): nhiệm vụ tách nước, tạp chất, bụi bẩn, phân tử dầu lẫn khí nén Khí nén đưa qua máy sấy khí làm lạnh cách cho dòng khí chuyển động qua ống dẫn Tại đây, nước, tạp chất, dầu cặn bẩn ngưng tụ tách khỏi dòng khí nén thoát theo van xả Dòng khí nén làm theo ống dẫn tiếp tục vào lọc Bộ lọc: bao gồm lọc nước lọc dầu, cặn bẩn: nhiệm vụ lọc loại bỏ nước ngưng dầu cặn bẩn lại khí nén sau khỏi máy sấy khí Mục đích giúp cho dòng khí nén đảm bảo độ cao trước đưa vào máy tách màu, đồng thời hạn chế tắc nghẽn cặn bẩn bám đường ống VIII.3 Nguyên tắc hoạt động Hạt gạo cung cấp liên tục qua phễu nạp máng rải liệu, dòng hạt sau đươc điều chỉnh lại máng trượt Dòng hạt sau điều chỉnh vào khu vực nhận dạng hạt với lưu lượng không đổi Bộ phận nhận dạng chiếu sáng đèn huỳnh quang đặt mặt trước sau máy để cung cấp đủ độ sáng để tách Đèn huỳnh quang nguồn sáng để tách hạt bạc màu hạt bạc bụng Hạt gạo qua khu vực nhận diện -68- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc quan sát mặt trước lẫn mặt sau Khi hạt bạc màu bạc bụng nhận dạng ánh sáng xuyên qua hạt nguyên liệu ánh sáng phản xạ, chúng súng phận tách hạt thổi khỏi đường ống thành phẩm Thiết bị vệ sinh dùng làm mặt kính chắn bụi để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động tách hạt VIII.4 Vận hành thiết bị VIII.4.1 Bắt đầu vận hành thiết bị phụ kiện máy nén khí, quạt hút bụi, băng chuyền tải… VIII.4.2 Cài đặt áp suất khí: Cài đặt áp suất khí tới mức 0,25 Mpa Quan sát đồng hồ đo áp suất, điều chỉnh áp suất cách vặn núm điều chỉnh khí phận điều chỉnh Trước hết, ấn núm điều chỉnh khí xuống để mở khóa Nếu tay cầm xoay theo chiều kim đồng hồ, áp suất tăng lên, ngược lại Sau cài đặt áp suất khí, khóa núm điều chỉnh cách đẩy lên Kiểm tra thất thoát từ dây chuyền ống dẫn khí VIII.4.3 Bật công tắc nguồn phận máy Kiểm tra xem công tắc điện đằng sau bên trái thân máy có bật ON không Sau đó, vào biểu tượng ON màng hình tiêu đề màng hình cảm ứng Máy khởi động nguồn hình chuyển sang chế độ Màng hình cổng đăng nhập Nội dung WAITING (chờ) INITIALIZE (đăng nhập) hiển thị màng hình VIII.4.4 Nhấn “SYSTEM SETTING” chọn sorting variety Nếu chủng loại hạt giá trị cài đặt trước lưu trước, chọn chủng loại tách hạt hình Thay đổi chủng loại Tiếp theo, chọn loại hình tách hạt tùy vào nguyên liệu màng hình Chế độ tách hạt phối hợp sau: Gạo bạt màu Gạo bạc bụng gạo lẫn nếp Tách đồng thời gạo bạc bụng nếp Mỗi chế độ tách vận hành riêng biệt VIII.4.5 Làm nóng trước vận hành Mất khoảng 30 phút để đèn ổn định Không nên khởi động máng rải liệu vòng 30 phút sau bật công tắt nguồn Thời gian làm nóng nên nhiều 30 phút điều kiện mùa đông nhiệt độ môi trường xung quanh thân máy thấp VIII.4.6 Kiểm tra cài đặt Kiểm tra hạng mục hình “SYSTEMSETTING” Kiểm tra bật công tắc nguồn đầu bắn chưa Cài đặt thời gian hoạt động chổi vệ sinh VIII.4.7 Nạp gạo vào thùng nguyên liệu Bật phận nạp liệu VIII.4.8 Điều chỉnh Điều chỉnh sau cho máy sensor hoạt động mức cách sử dụng màng hình quản lý Cài đặt phần trước vận hành máy Kiểm tra liệu màng hình có cài đặt không Hiển thị màng hình điều chỉnh màng hình cảm ứng Khi nguyên liệu nạp vào máy, điều chỉnh tất sóng nguyên liệu cho nằm đường số -69- Báo cáo thực tập QT&TB - GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc Độ nhạy gạo bạc màu (màu sẫm) thể việc sóng sensor nằm đường số Độ nhạy gạo màu sáng thể việc sóng sensor nằm đường số VIII.4.9 Điều chỉnh lưu lượng độ nhạy - Điều chỉnh độ nhạy cách xem xét sản phẩm từ họng hạt thành phẩm Sau xác định độ nhạy, tăng dần lưu lượng đạt giá trị mong muốn Xác định sóng cảm biến có bình thường Màng hình quản lý không hạt tạp phẩm lẫn thành phẩm tăng trường hợp lưu lượng nguyên liệu tăng lên Nếu độ cảm biến bình thường, tăng độ nhạy lên chút Nếu điều kiện hoạt động không cải thiện giảm lưu lượng Trong trường hợp điều kiện tách hạt không cải thiện mặc dù điều chỉnh nền, lưu lượng độ nhạy, phải xem lại thời gian nghỉ đầu bắn không nguyên nhân Điều chỉnh thời gian nghỉ sau kiểm tra hạn mục sau: Có phải lưu lượng gạo bị xáo trộn nghẹt cám hay không Có vết bẩn mặt kính trọng phận nhận điện dò liệu không Có chướng ngại cám bám lại chỗ chảy xuống không VIII.4.10 Cân lưu lượng tách hạt lần lần Điều lần tách sẽ hoàn thành cùng lúc Nếu khối lượng bị loại lần tách hạt đầu nhiều nguyên liệu lại thùng tách lần 2, lần tách hạt thứ tiếp tục diễn lần tách hạt đầu kết thúc Điều có nghĩa công suất thấp Cài đặt lưu lượng độ nhạy để lần tách hạt phụ hoàn thành cùng lúc - VIII.5 Sự cố khắc phục Triệu chứng Phương pháp xử lý Khiếm khuyết hiển thị Nhấn biểu tượng TOUGH để đén màng hình hỗ trợ Help screen màng hình kiểm làm theo hướng dẫn tra tín hiệu từ màng hình cảm ứng Không có màng hình Đảm bảo đèn xanh nằm phía bên trái màng hình cảm ứng bật sáng - Nếu đèn sáng: màng hình suất nhấn vào panel -Nếu đèn tắt: điện, kiểm tra nguồn điện công tắt sau lưng máy Không có điện Kiểm tra công tắt sau lưng máy Công tắc điện tự động ngắt Kiểm tra xem có rò rỉ điện chập điện hay không Kiểm tra điện dung có đủ không Máng nạp liệu không Kiểm tra xem có lỗi màng hỉnh kiểm tra tín hiệu không -70- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc hoạt động đồng hồ đo độ bên có hoạt động không Trường hợp đồng hồ lưu lượng bên hoạt động , vào màng hình Help làm theo hướng dẫn Kiểm tra xem cầu chì rải liệu có bị ngắt không Nếu có, thay cầu chì Kiểm tra xem thiết bị nối tiếp nạp liệu có bị ngắt không Nếu có, đấu nối lại thiết bị Không thực tách hạt Kiểm tra xem công tắt nguồn đầu bắn có chế độ ON không Kiểm tra xem thời gian nghỉ thời gian bắn có không Kiểm tra xem độ nhạy không Kiểm tra xem vị trí có không Kiểm tra xem đèn huỳnh quang mờ hay không thời gian hoạt động lại có mức zero không Thay đèn mờ thời gian hoạt động hết Kiểm tra xem lưu lượng nguyên liệu máng có không Trong trường hợp lưu lượng không đều: -Nếu cám bị nghẹt máng, quét giẻ mềm Nếu máng không nóng lên, kiểm tra xem công tắc điện có bật không Nếu công tắc điện không bật, kiểm tra xem thiết bị gia nhiệt không đạt hay tiếp nối cáp không nối -Nếu máng bị hỏng, thay máng Kiểm tra xem áp suất khí có không Kiểm tra xem kính đầu dò có dính bẩn không Nếu dính bẩn, tháo hông máng lau kính giẻ mềm Kiểm tra xem đầu bắn có hoạt động bình thường không Đầu bắn tiếp tục thổi dù lưu lượng gạo Kiểm tra xem sensor CCD, PCB xử lý tín hiệu dây cáp có bị lỗi hay gặp cố Kiểm tra xem đầu bắn có bị nghẹt Chổi vệ sinh không hoạt động Kiểm tra xem cuộn dây xy-lanh khí có đủ bị ngắt hay không Kiểm tra xem cầu chì có nổ không -71- Báo cáo thực tập QT&TB GVHD: Nguyễn Thị Như Ngọc PHẦN : NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA SINH VIÊN Trong tháng thực tập nhà máy, nhóm thực tập chúng em nhà máy nhiệt tình giúp đỡ Trong thời gian đó, với kinh nghiệm mà chúng em học tập được, với thông tin mà chúng em thu nhận từ nhà máy, nhóm xin viên xin có số nhận xét ý kiến đề nghị sau: 5.1 Về sở vật chất Diện tích xay dựng nhà máy rộng, đầy đủ khu: kho chứa nguyên liệu – sản phẩm, phân xưởng chính, khu thu chứa phụ phẩm, phục vụ tốt cho trình sản xuất Cơ sở kiên cố, vị trí địa lý thuận lợi, giáp đường quốc lộ bến sông Tuy nhiên, hy vọng nhà máy nâng cấp mặt bên xưởng kho, có số chỗ nhà máy bị lồi lõm, xi măng nứt vỡ Một số máy không hoạt động thời gian dài, cần vệ sinh thường xuyên, tránh để bám bụi, gây mỹ quan vệ sinh ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất Máy móc nhà máy trí gần nhau, lối hẹp, số tình gây hạn chế việc chuyển nhà máy Sức chứa kho chưa đáp ứng đủ, xảy tượng môt lượng sản phẩm phải để xưởng sản xuất, nhóm thực tập xin đề xuất công ty mở rộng kho để khắc phục tình trạng 5.2 Về nhân - an toàn lao động Tổ chức nhân nhà máy chặt chẽ Nhà máy đảm bảo an toàn lao động Các thiết bị dễ gây cháy nổ máy nén hơi, tăng chứa, động có tính an toàn cao, kiểm tra thường xuyên Tuy nhiên, công nhân nhà máy mang trang trình làm việc, tính chất công việc tiếp xúc với bụi nhiều Nhóm xin đề xuất nhà máy quản lý chặt để đảm bảo sức khỏe công nhân Hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy có bố trí, nhiên, nhóm thực tập, nhận thấy nhà máy rộng vị trí trí dụng cụ chữa cháy nơi dễ thấy để dễ dàng xử lý có vấn đề xảy Lao động thời vụ 5.3 Về quy trình sản xuất – nguyên liệu – sản phẩm Quy trình sản xuất giới hóa tự động hóa cao Sản phẩm đạt chất lượng sử dụng kinh tế Với quy tình công nghệ nhà máy, nguyên liệu sản phẩm linh động theo yêu cầu người tiêu dùng điều chỉnh nhà máy Tuy nhiên, bao bì đóng gói sản phẩm chưa đặc trưng Một số bao bì không in tên nhà máy tên sản phẩm Năng suất làm việc nhà máy chưa liên tục -72-

Ngày đăng: 27/06/2017, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w