1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài dịch Động thái của lạm phát và sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ

26 378 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 904,26 KB
File đính kèm lạm phát và sự truyền dẫn của CSTT.rar (761 KB)

Nội dung

ĐỘNG THÁI CỦA LẠM PHÁT VÀ SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CHÂU Á MỚI NỔI Rina Bhttacharya Tóm tắt Bài nghiên cứu này cung cấp góc nhìn tổng quan về sự phát triển lạm phát ở Việt Nam trong những năm sau công cuộc cải cách đổi mới, và sử dụng phân tích thực nghiệm để trả lời hai câu hỏi chính: (i) Những yếu tố then chốt nào dẫn đến lạm phát ở Việt Nam và chính sách tiền tệ có vai trò gì? Và (ii) Tại sao lạm phát ở Việt Nam liên tục ở mức cao hơn so với những nền kinh tế mới nổi khác ở trong khu vực? Bài nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam, và tìm hiểu mức độ lý giải của chính sách tiền tệ về việc tại sao lạm phát ở Việt Nam cao hơn so với các thị trường mới nổi khác ở châu Á trong thập kỷ vừa qua.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Chuyên ngành Tài công Y Z Môn Tài Chính Tiền Tệ Bài dịch: ĐỘNG THÁI CỦA LẠM PHÁT SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM CÁC NƯỚC CHÂU Á MỚI NỔI Inflation dynamics and monetary policy transmission in Vietnam and emerging Asia Rina Bhattacharya       Giáo viên giảng dạy: GS.TS Sử Đình Thành Sinh viên thực hiện: Trần Thành Danh Bùi Thị Thùy Dương MSHV: 7701260531A Nguyễn Thị Thanh Huyền MSHV: 7701260675A Chu Trần Minh Nguyệt MSHV: 7701260852A Lê Ngọc Thùy Nữ MSHV: 7701260892A Vũ Thanh Tâm MSHV: 7701260987A Lớp: PF01 -Tháng 10-2016   MSHV: 7701260491A   MỤC LỤC Tóm tắt Giới thiệu .2 Diễn biến lạm phát Tổng quan tài liệu Mô hình Dữ liệu ước lượng kinh tế lượng 10 5.1 Vấn đề liệu 10 5.2 Các yếu tố dẫn đến lạm phát Việt Nam gì? 11 5.3 Điều giải thích lạm phát Việt Nam tương đối cao so với kinh tế thị trường khác khu vực? 17 Kiến nghị sách kết luận 21 Phụ lục A Phụ lục liệu 23 Tài liệu tham khảo 24         R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 ĐỘNG THÁI CỦA LẠM PHÁT SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM CÁC NƯỚC CHÂU Á MỚI NỔI Rina Bhttacharya Tóm tắt Bài nghiên cứu cung cấp góc nhìn tổng quan phát triển lạm phát Việt Nam năm sau công cải cách đổi mới, sử dụng phân tích thực nghiệm để trả lời hai câu hỏi chính: (i) Những yếu tố then chốt dẫn đến lạm phát Việt Nam sách tiền tệ có vai trò gì? (ii) Tại lạm phát Việt Nam liên tục mức cao so với kinh tế khác khu vực? Bài nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam, tìm hiểu mức độ lý giải sách tiền tệ việc lạm phát Việt Nam cao so với thị trường khác châu Á thập kỷ vừa qua Giới thiệu Việt Nam tiến trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ sau công cải cách đổi vào năm 1986 Vào đầu năm 1990, biện pháp tự hóa đem lại hiệu việc mở rộng xuất cách nhanh chóng đạt tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trung bình khoảng 9%/năm Tăng trưởng kinh tế sau giảm cuối năm 1990 có xu hướng tăng trở lại với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế tăng đạt 8,5% vào năm 2007 Kể từ đó, tốc độ tăng trưởng chậm lại, đạt 5% vào năm 2012, phần lớn sách tiền tệ sách tài khóa thắt chặt, đồng thời lan tỏa khủng hoảng tài toàn cầu (World Bank, 2012) Cùng lúc đó, lạm phát giảm mạnh suốt giai đoạn năm 2012, với số CPI giảm từ 18,1% (cuối năm 2011) xuống 6,8% (cuối năm 2012), lạm phát giảm từ 14,3% xuống 9,6% kỳ     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 Trái ngược với chiều hướng giảm tốc lạm phát, Việt Nam đối mặt với tình hình lạm phát cao không ổn định so với kinh tế châu Á khác từ năm 2007 (Hình 1) Đây hậu khuôn khổ sách kinh tế vĩ mô yếu Cụ thể, sách tiền tệ Việt Nam bị trích thiếu minh bạch khả dự đoán, việc theo đuổi lúc nhiều mục tiêu (xung khắc) (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, 2010; Moody’s Investor Services, 2011) Trong thực tế, bốn mục tiêu định hướng cho sách tiền tệ Việt Nam năm vừa qua là: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống lạm phát, trì cân tỷ giá hối đoái trì cân hệ thống tài Ngoài có việc sử dụng hợp lý trần lãi suất kiểm soát tín dụng Hình Lạm phát toàn phần nước châu Á 1/ (%; hàng năm) Nguồn: CEIC Data Company Ltd 1/Số liệu tính phần trăm thay đổi hàng năm liệu điều chỉnh theo mùa Mặc dù khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam bị trích nhiều quan sát viên (trong nước), có nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu chế truyền dẫn sách tiền tệ hoạt động thực tiễn hướng tác động tới lạm phát Thêm vào đó, sách tiền tệ     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 đồng thời dẫn tới nhiều kết kết luận mâu thuẫn Bài nghiên cứu góp phần đóng góp nghiên cứu thực nghiệm cho lĩnh vực Phần nghiên cứu cung cấp góc nhìn tổng quan phát triển lạm phát Việt Nam năm sau đổi Theo sau phần đánh giá ngắn gọn nghiên cứu thực nghiệm có lạm phát Việt Nam Phần giới thiệu mô hình lý thuyết đơn giản lạm phát, phần đưa thảo luận kết thực nghiệm có từ việc phân tích kinh tế liệu Nghiên cứu thực nghiệm tìm kiếm câu trả lời cho hai câu hỏi: (i) yếu tố dẫn đến lạm phát Việt Nam sách tiền tệ có vai trò gì? (ii) lạm phát Việt Nam liên tục mức cao so với kinh tế khác khu vực? Phần cuối nghiên cứu đưa kết luận thảo luận ý nghĩa sách nghiên cứu thực nghiệm nêu nghiên cứu Diễn biến lạm phát Việt Nam trải qua thời kỳ siêu lạm phát nửa sau năm 1980 đầu năm 1990, nỗ lực ổn định đưa lạm phát kiểm soát Chính sách tiền tệ tài khóa thắt chặt đóng vai trò quan trọng việc đưa lạm phát giảm từ 300% hàng năm giai đoạn 1986-1988 xuống 20% vào năm 1992 gần 10% vào năm 1995 (Camen, 2006) Những nỗ lực ổn định dẫn đến tăng trưởng mạnh mẽ năm đầu thập niên 1990 (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, 2010; Maliszewski, 2010) Lạm phát vừa phải tăng trưởng chậm lại năm cuối thập niên 1990 đầu năm 2000 Trong khủng hoảng châu Á nguyên nhân tăng trưởng chậm lại năm cuối thập niên 1990, phần nguyên nhân phát triển không ổn định khứ phụ thuộc vào việc đầu tư đòi hỏi nhiều vốn, mà chủ yếu doanh nghiệp nhà nước ngành cạnh tranh Nền kinh tế bắt đầu phục hồi vào cuối năm 1999, phần lớn trở lại đầu tư nước tỷ lệ tăng trưởng chậm so với năm đầu thập niên 1990 Việt Nam trải qua hai năm giảm phát nhẹ vào     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 năm 2000 2001 dư thừa công suất giá hàng hóa giảm xuống, tỉ lệ lạm phát toàn phần tỷ lệ lạm phát mức thấp năm 2002 2003 (Maliszewski, 2010) Lạm phát tăng mạnh tăng trưởng tăng mạnh từ năm 2004 đến năm 2008, phản ánh gia tăng liên tục giá hàng hóa quốc tế dư cầu ngày tăng, phần lớn đầu tư lớn doanh nghiệp nhà nước gia tăng đầu tư trực tiếp nước vào thời gian Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, 2010) Lạm phát toàn phần đạt đỉnh gần 25% quý năm 2008 sau bắt đầu giảm mạnh suy yếu nhu cầu nước giá lương thực lượng thấp hơn, giảm đến 2,4% quý năm 2009 Tuy nhiên, lạm phát toàn phần sau bắt đầu tăng trở lại vào cuối năm 2009, phản ánh phần tác động gói kích thích kinh tế để đáp ứng với khủng hoảng toàn cầu Một sách kích cầu lớn lên tới khoảng 5% GDP thực năm 2009, lãi suất giảm khoảng 700 điểm tháng 10 năm 2008 tháng năm 2009 giữ mức 7% tháng 11 năm 2009 Trong đó, khoản bơm qua nghiệp vụ thị trường mở tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp nhiều tiền gửi đồng Việt Nam Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban đầu tạm thời thắt chặt sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, sau đảo ngược quan điểm sách tiền tệ nới lỏng sách tiền tệ lần vào năm Điều góp phần làm lạm phát toàn phần tăng đặn đạt mức 20,2% quý năm 2011 Lạm phát toàn phần sau giảm đặn đạt mức thấp 6,3% quý năm 2012, phản ánh mức độ tác động lớn gói biện pháp thắt chặt sách tiền tệ tài khóa phủ công bố vào cuối tháng năm 2011 biết đến "Nghị 11" Gần đây, lạm phát toàn phần có dấu hiệu tăng lên lần Lạm phát có khuynh hướng tương tự lạm phát toàn phần, tăng giảm lạm phát thoai thoải nhiều (Hình 2)     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 Hình Lạm phát CPI Việt Nam giai đoạn 1999-2012 (Tỷ lệ phần trăm thay đổi so với năm trước)1/ Tổng quan tài liệu Các tài liệu có yếu tố định lạm phát động thái lạm phát Việt Nam hạn chế có xu hướng đưa kết luận trái ngược Những nghiên cứu thực nghiệm có không đồng ý vai trò tổng lượng tiền tệ (monetary aggregates) việc dẫn đến lạm phát Việt Nam, phần tổng lượng tiền có khả thay đổi theo thời gian Hung Pfau (2008) thấy phân tích nhân Granger phép đo cung tiền M2 tạo tốc độ tăng trưởng sản lượng thực tế không gây lạm phát giai đoạn 1996-2005 IMF (2003) báo cáo kết thực nghiệm cho thấy tăng cung tiền mở rộng (broad money) giải thích 10% thay đổi lạm phát giai đoạn 1995-2003, kết luận vai trò tổng lượng tiền lạm phát giá tiêu dùng không mạnh mẽ không đáng kể Ngược lại, IMF (2006) kết luận tăng cung tiền M2 ảnh hưởng đáng kể đến động thái lạm phát Việt Nam, với độ trễ 12 tháng, giai đoạn 2001-2006 Các kết luận khác IMF (2003) IMF (2006) có khả tự hóa giá nước giai đoạn 2002 – 2004 làm tăng khả đáp ứng giá nước tổng lượng tiền tệ IMF (2006)     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 cho thấy lạm phát CPI phản ứng tích cực với thu hẹp lỗ hổng sản lượng (a narrowing of the output gap) (nghĩa GDP thực tăng tương đối so vói GDP tiềm áp lực lạm phát bắt đầu xuất hiện) Minh (2009), Nguyen Nguyen (2010), hai tìm thấy tăng trưởng cung tiền M2 có tác động (tích cực) vừa phải đáng kể đến lạm phát CPI, với độ trễ thời gian tháng lâu Camen (2006) thấy tăng trưởng cung tiền M2 giải thích 5% dự báo biến động lạm phát CPI, tốc độ tăng trưởng tổng tín dụng kinh tế giải thích khoảng 25% dự báo biến động sau 24 tháng, nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 1996-2005 Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lãi suất tác động đáng kể đến lạm phát Hung Pfau (2008) nghiên cứu vai trò lãi suất (cho vay) thực tế kết luận ý nghĩa thống kê tăng trưởng sản lượng hay lạm phát CPI giai đoạn 1996 – 2005 Điều phù hợp với kết thực nghiệm Nguyen Nguyen (2010): tác động thay đổi lãi suất gần yếu, sớm trở thành không đáng kể Camen (2006) báo cáo mức lãi suất (lãi suất cho vay) giải thích 5% dự báo biến đổi lạm phát CPI giai đoạn 1997-2005 Quay trở tỷ giá hối đoái danh nghĩa, kết thực nghiệm có trình bày loạt ước tính tác động tỷ giá lạm phát Trong giai đoạn năm 1990, Goujon (2006) lập luận, sở phân tích thực nghiệm ông, lạm phát Việt Nam gây thay đổi tỷ giá hối đoái dư thừa tiền mở rộng IMF (2003) kết luận biến động tỷ giá danh nghĩa đa phương (nominal effective exchange rate – NEER) giải thích 10% biến đổi lạm phát giai đoạn 1995-2003, với hệ số chuyển hóa từ tỷ giá vào giá nội địa (pass-through coefficient) 0,25 năm Ngược lại, IMF (2006), phân tích thực nghiệm giai đoạn 2001-2006, báo cáo hệ số chuyển hóa từ tỷ giá vào giá nội địa 0,03 năm cho lạm phát CPI Camen (2006) thực ước tính VAR thấy biến động tỷ giá danh nghĩa đa phương giải thích 19% dự báo biến động lạm phát CPI sau 12     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 tháng Minh (2009) báo cáo hệ số chuyển hóa từ tỷ giá vào giá nội địa 0,08 năm đầu tiên, với tác động biến động tỷ giá hối đoái lên lạm phát hoàn toàn sau 15 tháng Những phát ông dựa hàm phản ứng đẩy (Impulse response functions – IRF) tính toán sử dụng liệu theo tháng cho giai đoạn từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2007 So với nghiên cứu thực nghiệm trước Nguyen Nguyen (2010) tìm thấy vai trò lớn ý nghĩa tỷ giá hối đoái việc gia tăng áp lực lạm phát, đặc biệt trường hợp phá giá tiền tệ (devaluation) Họ giải thích khác biệt nghiên cứu trước sử dụng liệu giai đoạn tỷ giá hối đoái chủ yếu giữ cứng nhắc, nghiên cứu họ thuộc giai đoạn từ năm 2008 đến cuối năm 2010, tỷ giá hối đoái biến động mạnh Về giá hàng hóa giới, Camen (2006) với ước tính biến động giá xăng dầu gạo giải thích 21% 11%, dự báo biến đổi lạm phát CPI sau 12 tháng Minh (2009) cho thấy giá dầu có tác động đáng kể đến lạm phát giá tiêu dùng Gần hơn, Nguyen, Cavoli Wilson (2012) sử dụng loạt kỹ thuật ước lượng chuỗi thời gian (time series) kết luận cung tiền, giá dầu giá gạo có ảnh hưởng mạnh đến lạm phát CPI Việt Nam Mô hình Các phân tích thực nghiệm báo theo mô hình lạm phát phát triển Goujon (2006), sửa đổi Nguyen et al (2012), kinh tế mở nhỏ nhận Việt Nam Cấu trúc mô hình giải thích phần Tỷ lệ lạm phát CPI hàm trọng số thay đổi giá hàng hóa thương mại (hàng hóa dịch vụ trao đổi thương mại –tradable goods) hàng hóa phi thương mại (hàng hóa, dịch vụ sản xuất tiêu thụ nước không dễ dàng thay hàng nhập xuất sang nước khác – nontradable goods), quy định sau:     R Bhattacharya / Journal of Asian Economics – Số 34 (2014) – Trang 16 – 26 Δpt = θ ΔptT + (1 – θ) ΔptNT (1) đó: p biểu thị hàm log số giá tiêu dùng (CPI), pT pNT hàm log giá hàng hoá thương mại phi thương mại, θ trọng số không đổi giá hàng hoá thương mại phi thương mại số CPI ( < θ

Ngày đăng: 27/06/2017, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w