1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật thơ lê đạt

105 677 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HẠNH KĨ THUẬT THƠ LÊ ĐẠT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THU THỦY HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ, đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ “KĨ THUẬT THƠ” VÀ QUAN NIỆM THƠ CỦA LÊ ĐẠT 11 1.1 Khái niệm “Kĩ thuật thơ” 11 1.2 Quan niệm thơ Lê Đạt 12 1.2.1 Quan niệm Lê Đạt thơ 12 1.2.2 Quan niệm Lê Đạt nhà thơ 21 1.2.3 Quan niệm Lê Đạt ngƣời đọc 24 Tiếu kết chƣơng 27 Chƣơng 2: KĨ THUẬT CHỮ TRONG THƠ LÊ ĐẠT 28 2.1 Kĩ thuật chế tạo từ 29 2.1.1 Từ mối quan hệ nội 30 2.1.2 Từ mối quan hệ mở rộng 45 2.2 Kĩ thuật trình bày chữ 56 Chƣơng THỂ THƠ HAIKAU VÀ LIÊN VĂN BẢN 64 3.1 Thể thơ haikau 64 3.1.1 Vài nét thể thơ Haikâu 64 3.1.2 Thơ Haikâu Lê Đạt 65 3.2 Liên văn 70 3.2.1 Thiết lập mạng lƣới liên văn 70 3.2.2 Kĩ thuật cắt dán, lắp ghép 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp nối dòng chảy thi ca lâu đời, trải qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử, thơ sau 1975 có diện mạo hoàn toàn Thơ ca giai đoạn có vận động biến đổi hòa nhập với biến chuyển đời sống xã hội công đổi văn học nƣớc nhà Đổi cách tân không nhu cầu thiết yếu mà quy luật vận động sống Bản chất nghệ thuật sáng tạo văn học không nằm quy luật vận hành Sự đổi không nằm thời đại, đời sống văn học nói chung mà nằm cá thể sáng tạo nói riêng Đó đội ngũ sáng tạo, ngƣời tiên phong, khát khao sáng tạo đem đến cho thi ca dân tộc luồng gió Nhìn lại, vào khoảng thời gian sau năm 90 kỉ XX, khuynh hƣớng đại chủ nghĩa bắt đầu lan rộng giới văn chƣơng, xuất nhiều tập thơ lạ mà phần lớn chủ thể sáng tạo lại nhà thơ hệ kháng chiến Những tập thơ Hoàng Cầm (Về Kinh Bắc, Mƣa Thuận Thành) Dƣơng Tƣờng, Lê Đạt (36 tình), Đặng Đình Hƣng (Bến lạ, ô mai) Và sáng tác tác giả nhóm “ Dòng chữ”: Trần Dần, Lê Đạt, Dƣơng Tƣờng…bắt đầu đƣợc công chúng đón nhận nhƣ đóng góp tích cực hành trình tìm tòi đổi phát triển thi ca dân tộc Lê Đạt số nhà thơ “ôm mộng cách tân thơ Việt” từ sớm Trong suốt chặng đƣờng thơ ông tỏ ngƣời không thỏa mãn với hệ hình thi pháp định hình trƣớc nhƣ số mà hệ “cây đa đề” để lại ông nỗ lực nhiều cách khác để làm thơ Với tƣ cách thành viên nhóm “Dòng chữ” ông với Trần Dần, Hoàng Cầm, Dƣơng Tƣờng có đóng góp tích cực đƣờng phát triển thơ ca dân tộc Vƣợt qua quan niệm truyền thông thơ, vƣợt qua cách diễn đạt quen thuộc họ tìm đƣờng biểu đạt cho thơ, từ tạo lập hệ giá trị chuẩn mực Mặc dù nhà thơ nhóm dòng chữ đề đề cao tính phi lí đời sống tiềm thức nhƣng nhà thơ lại chọn cho thể nghiệm khác Với Trần Dần, Dƣơng Tƣơng họ có trải nghiệm mẻ với thơ lời, thơ thị giác, thơ âm thanh… Còn Lê Đạt ông dành tâm huyết với chữ Mọi thể nghiệm ông xoanh quanh vấn đề làm chữ, làm chữ mục đích hàng đầu hành trình làm thơ.Theo ông “làm thơ tức làm chữ” trình làm chữ trình chuộc tuổi: “Khi nhà thơ non tuổi, thƣờng nói tiếng sẵn tổ tiên nên tiếng nói già Khi nhà thơ đủ lĩnh để tạo tiếng nói từ việc tái tạo ngôn ngữ thông dụng ngày sáo mòn, cạn kiệt sức biểu thành sinh động, lạ, hấp dẫn nhà thơ trẻ hóa.Chính từ quan niệm mà trình làm thơ mình, ông sáng tạo nhiều kĩ thuật để chinh phục chữ, tạo tính đa diện chữ thơ Không phải đến Lê Đạt đặt vấn đề “kĩ thuật thơ” Trên thực tế “cách làm thơ” vấn đề đƣợc đặt từ lâu.Thơ Đƣờng luật vốn xuất xứ từ Trung Hoa Vào giai đoạn năm cuối thiên niên kỉ thứ I sau Công nguyên Là thể thơ đặt khuôn khổ luật lệ ngặt nghèo, niêm luật, vần điệu chặt chẽ Việc nhà thơ tuân thủ theo nguyên tắc trình làm thơ vận dụng kĩ thuật để sáng tạo thi ca Đến với Lê Đạt “kĩ thuật làm thơ” lại thể khía cạnh khác Bằng việc vận dụng cách có ý thức kĩ thuật trình sáng tạo nghệ thuật ông có tác phẩm độc đáo kích thích tƣ ngƣời đọc từ nhiều phía Sự tranh cãi tƣợng nghệ thuật gọi mời để ngƣời tiếp nhận tiếp tục hành trình khám phá Một tƣợng lạ, ẩn số, cách làm thơ nhƣ Lê Đạt cần có thời gian nghiên cứu mực để nhìn nhận khách quan dựa tinh thần khoa học Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu thơ Lê Đạt tiếp cận từ nhiều hƣớng khác Nhƣng nghiên cứu cách hệ thống chặt chẽ “Kĩ thuật thơ” ông chƣa có luận văn để cập tới Việc tìm hiểu “Kĩ thuật thơ Lê Đạt” hy vọng đóng góp góc nhìn mới, cách hiểu thơ Lê Đạt Giúp nhận thức rõ dấu ấn riêng nhà thơ trình sáng tác thơ Đồng thời ghi nhận dày công, tận tụy nhiệt huyết ông đƣờng “thơ” nhọc nhằn Đặc biệt chặng đƣờng đại hóa thơ Việt Lịch sử vấn đề Ngay từ trẻ Lê Đạt ôm mộng cách tân thơ Việt Ông nghiêm túc đƣờng sáng tác Những tác phẩm ông thành lao động “khổ sai” với chữ mà thành Với tƣ cách tƣợng lạ, tác phẩm thơ ông nhiều ẩn số chƣa thể giải mã tƣờng minh Đặc biệt là tìm tòi hình thức Lê Đạt thách thức ngƣỡng tiếp nhận thông thƣờng bạn đọc nhƣ giới chuyên môn Sự xuất trở lại ông vào năm 90 kỉ XX thêm lần gây xôn xao dƣ luận thi đàn văn chƣơng.Trong giới nghiên cứu, phê bình thơ Lê Đạt có hai luồng ý kiến: “Phê phán, ủng hộ” Ngƣời khen hết lời cách tân, sáng tạo đổi tƣ duy, thứ cần văn học nghệ thuật Những ngƣời ủng hộ mạnh mẽ đến từ Paris là: Đỗ Kh, Đặng Tiến, Thụy Khuê… Sau không khí cởi mở hơn, nhà nghiên cứu nƣớc bắt đầu vào nhƣ Đỗ Lai Thúy, Phạm Xuân Nguyên vv Còn ngƣời chê dùng lĩ lẽ “đánh đòn” thơ ông, bày tỏ thái độ phủ nhận, phê phán liệt, gay gắt hình thức lạ cho thơ ông lai căng, lập dị, thứ thơ “hũ nút, tắc tịt, khó hiểu” [43] Tiêu biểu cho khuynh hƣớng Trần Mạnh Hảo, Đỗ Minh Tuấn Những bút ủng hộ thơ Lê Đạt thể thái độ ghi nhận trân trọng công sức, sáng tạo thể nghiệm độc đáo ngƣời “phu chữ” đƣờng nỗ lực cách tân thơ Việt Thụy Khuê ngƣời tâm huyết với sáng tác Lê Đạt Qua việc phân tích tác phẩm bà có viết sâu sắc.Thụy Khuê coi tác phẩm Lê Đạt đời dòng thơ mới, tiếp nối hành trình đổi thơ từ truyền thống đến đại “Với Bóng Chữ thơ thực nhƣờng cho dòng thơ khác, Thơ Tạo Sinh đại tinh thần khuynh đảo tái sinh giá trị cổ điển” [61] Khi đặt thơ Lê Đạt vào dòng chảy chung tiến trình văn học để xem xét, bà coi tác phẩm phù hợp với dòng chảy bộn bề thời đại với hai tƣ tự dân chủ mà thƣờng hay sử dụng “Bà khẳng định thơ Lê Đạt thứ thơ tạo sinh đáng đƣợc trân trọng.Là thứ thơ sinh sôi nảy nở, đa tầng bậc, phức âm đa nghĩa” Đặng Tiến nhà phê bình hải ngoại, “Thơ thi pháp chân dung” đánh giá cao đóng góp mẻ tập thơ “ Bóng chữ” hành trình phát triển thơ ca dân tộc Trong viết “Lê Đạt Bóng chữ” đăng báo Hà Nội số 14 (3/6/1995) số 15 (10/6/1995) ông cho rằng: “Thơ Việt Nam qua hai mƣơi năm qua hành trình qua sa mạc có câu thơ, thơ hay chƣa làm nên đƣợc thơ Có nhiều tác giả mà tác gia Giữa sa mạc mênh mông kia, may thay có dăm mƣời ốc đảo có có ngƣời nhiều tuổi nhƣ Lê Đạt” Trong “Bóng chữ in bóng ngƣời” nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết Lê Đạt nhƣ sau: “Ông không ngừng sục sạo ngõ ngách từ tiếng, chữ lời, không ngại làm không bị coi khác lạ thơ Lê Đạt đẹp đại tân kì” [88] Đỗ Lai Thúy ông cho Lê Đạt nhể bỏ từ cấy, ghép, cắt dán, nhằm tạo nên cấu trúc ngôn ngữ mới, thoáng đọc gây cảm giác nhịu Thanh Tâm viết “Cách làm chữ nhà thơ” Lê Đạt cho rằng: “mỗi chữ Lê Đạt có khả vẫy gọi tiền giả định ký ức ngƣời Hiệu việc đọc bị chặn lại trơn tru theo thói quen, buộc phải dừng để suy ngẫm, để liên hội ý niệm gợi lên từ chữ, xác lập lại tri thức, cảm xúc, nhịp điệu có liên quan Phép tƣơng giao diễn ý niệm, tâm tƣởng, kín đáo, không phô phang nhƣ miêu tả thông thƣờng Cái sâu xa, bí mật tâm thức, mỹ cảm qua lao động nhà thơ đƣợc vực dậy, vƣơn lên sáo mòn, tự mãn thi ca đƣơng đại” Văn Chinh qua viết “Bây xin đƣợc nói thơ Lê Đạt” qua tập “Bóng chữ” lại cho “Bóng chữ, hay, độc đáo dân chủ chỗ ta hiểu từng chữ qua cách khác nhau” “ Thơ Lê Đạt thơ nói chung đọc lúc to tiếng, lúc vƣợt dốc Nó không kén bạn đọc mà kén tâm bạn đọc Trong viết” Mã thơ Lê Đạt” Đỗ Lai Thúy có lời nhận xét: “Ngƣời phu chữ Lê Đạt không tìm thần tự, nhãn tự để làm sang cho thơ Sự tìm chữ ông thực chất tìm cách phát nghĩa mới: chữ đanh thổi lửa Mỗi từ Lê Đạt phát nhiều nghĩa, nằm nhiều mối quan hệ với từ khác trục kề cận lẫn trục liên tƣởng” Thông qua viêc sáng tạo chữ cách ghép từ mà đời sống tự nhiên chúng chẳng có duyên kết hợp với với sử dụng nhiều nguyên âm tiếng Việt, tiếng ngƣời chuyển từ "ngôn ngữ" không phân tiết loài vật sang ngôn ngữ phân tiết ngƣời Sự ú họ mang nặng bao tình cảm, kinh nghiệm thời tiền sử Việc Lê Đạt sử dụng nhiều nguyên âm u (u mẹ, u đất, đất mẹ) nhƣ tiếng mời gọi trở với cội nguồn nguyên thuỷ, cội nguồn vô thức Tác giả Đặng Thu Thủy viết “Lịch sử chữ” thơ Lê Đạt có viết: “Lê Đạt có nhiều đóng góp đáng ghi nhận phƣơng diện lí thuyết với lập ngôn, lập thuyết ấn tƣợng sâu sắc, cá tính phƣơng diện thực hành thơ với thể nghiệm độc đáo, có giá trị Trong tâm cách tân thơ Lê Đạt việc làm tiếng Việt, làm chữ theo cách riêng ông Gần nhƣ suốt đời cầm bút, Lê Đạt dồn tâm huyết vào việc kiến tạo chữ” [117,34] Tác giả Nguyễn Văn Long cho rằng: “Điều đáng ghi nhận nhà thơ theo xu hƣớng (dòng chữ) họ ý khai thác làm giàu chữ tiếng Việt, làm chữ quen thuộc cách tạo cách kết hợp chữ khác với cách thông thƣờng thứ trật tự ngữ pháp cứng nhắc” [86] Trong luận văn “Liên văn thơ Lê Đạt” tác giả Nguyễn Thị Duyến đóng góp Lê Đạt việc dung hòa truyền thống đại thơ, tạo hàm súc đa nghĩa cho tác phẩm Điều đặc biệt luận văn có ghi nhận tìm tòi Lê Đạt việc làm thơ, tìm tòi xây dựng hình thức mới, thủ pháp nghệ thuật: tỉnh lƣợc, cắt dán, lắp ghép tạo đƣợc hiệu ứng nghệ thuật đặc sắc, tạo giới thơ đa tầng, đa nghĩa Xu hƣớng phản đối lên án thơ Lê Đạt cách gay gắt cho thứ thơ “què quặt, bệnh hoạn” Trong viết “nhân đọc bóng chữ bàn chữ thơ”(1994), “Thơ Phản thơ” (1995), “ Từ thơ vọt trào đến hội chứng thơ trào vọt”(2001) “Có nên giết chết thơ đƣờng lối phi ngữ nghĩa” (2005) Trần Mạnh Hảo phản đối kịch liệt nhƣ thể thái độ nghi ngờ thể nghiệm mà nhà cách tân thơ Việt theo đuổi Coi Lê Đạt tác giả nhóm dòng chữ nhà“ vô nghĩa học” tạo thứ thi pháp thơ ú u Khi đánh giá thơ Ông phó ngựa, thơ đƣợc coi hay tập “Bóng chữ” Trần Mạnh Hảo gay gắt: “Hầu hết câu vô nghĩa ghép vào nhau, linh tinh, lảm nhảm, nhƣ ngƣời bị lú lẫn lâu từ bỏ xã hội loài ngƣời Từ bỏ ý nghĩa từ ngữ, xua đuổi lý trí, không chấp nhận tồn nhận thức trình tạo thi ca, tác giả toan đƣa ngƣời đọc vào giới phi nhân tính ”[41] Với nhìn từ ngƣời truyền thống với tƣ cách ngƣời làm thơ truyền thống, coi sức nặng chữ nằm nghĩa, ông phê phán Lê Đạt gay gắt: “ cố ý rặn trò chơi chữ, đeo chữ, mạ chữ, phá chữ, cuồng chữ, ngộ chữ mụ chứ” Là dòng chữ xô sát theo trật tự vô thức dồn ngƣời đọc vào bách để phản bác lại quan niệm “ làm thơ tức làm chữ Lê Đạt” Ông kết luận tác phẩm thơ cách tân “ thứ thơ què quặt bệnh hoạn”.[42] Tác giả Đỗ Minh Tuấn viết “Từ kì trận chữ đến mạch đời” (1996) in sách ngày văn học lên Ông đƣa nhận định phản đối thơ Lê Đạt liệt, ông thẳng thắn cho Lê Đạt xếp vào hàng “thi pháp thơ bí hiểm hũ nút ” Lê Đạt bị bệnh thứ bệnh “Say chữ, say hình thức”.[91,103] Bên cạnh nhƣng nhà phê bình công khai ủng hộ, tán thành phê phán nhƣ nêu có nhà phê bình thận trọng, đƣa nhận xét chung cho nhà thơ nhóm “Dòng chữ” nhƣ Phong Lê, Lê Lƣu Oanh, Nguyễn Phong Sơn Một mặt họ ghi nhận khát vọng đổi thi ca, mặt khác nhìn vào thực tế sáng tác họ để đóng góp hạn chế củ họ dòng chảy thi ca dân tộc Trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 Lê Lƣu Oanh có lời khen: “Lê Đạt có câu thơ đẹp, đầy màu sắc ấn tƣợng” Nhƣng qua bà đƣa hạn chế thơ Lê Đạt: “thiên hình thức chủ nghĩa thơ cầu kì nhƣng xa đời” Vấn đề nghiên cứu thơ Lê Đạt đƣợc đặt từ lâu nhận đƣợc nhiều quan tâm từ nhiều phƣơng diện khác Bên cạnh phê bình tâm huyết từ bút đại thụ có số đề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ viết Lê Đạt Rải rác báo chí liên tục xuất Khua Át rơi” Bài thơ dẫn lối ngƣời đọc tìm với khứ, lần tìm kí ức tuổi thơ, địa hƣ vô tiềm thức, tất ẩn khó nắm bắt Chênh chao mơ hồ “ phố trò chơi bỏ dở”, “ với “mông anh hƣờng” hồi quang thời xa vời vợi mà lạc bƣớc kí ức thi nhân đƣợc quay Nhà thơ chợp lấy tái hình ảnh đỗi giản dị, sáng có phần thách thức ngƣời đọc Hẳn nhiên Lê Đạt nhà thơ đƣơng đại, phong cách thơ không lẫn vào ai, thơ ông gợi nhiều tầng ý nghĩa kĩ thuật lại làm nảy trƣờng nghĩa dƣới tƣơng tác với ngƣời đọc Những hình ảnh đƣợc tái đẹp, gợi, lạ tững chữ Dù cách tân nhƣng bắt gặp hình ảnh thân thuộc ngân vang tâm hồn ngƣời 3.2.2 Kĩ thuật cắt dán, lắp ghép Cắt dán đƣợc hiểu chi tiết chỉnh thể khác bị tách dời đƣợc lắp ghép vào với tạo thành chỉnh thể nhƣ ngôn ngữ hội họa siêu thực (picatxô) Thủ pháp cắt dán-collage, gọi thủ pháp Khảm kết-Bricollage theo thuật ngữ claude Levi-straus cách “ chế tạo thơ ca” bắt buộc ngƣời đọc phải đặt thơ liên thông với văn khác Mục đích việc cắt dán, lắp ghép nhằm mục đích tạo sinh nghĩa, tái sinh giá trị tƣ tƣởng tƣởng chừng nhƣ bất biến; nhằm giễu nhại mẫu gốc (cắt chữ từ nhiều văn khác lắp ghép chúng tạo thành văn mới) Đọc Lê Đạt ta thấy ông ngƣời đặc biệt có hứng thú “ƣu thích” sử dụng thủ pháp “ cắt dán” mà hết ông làm hay, tài Trong nhiều thi tứ, hình ảnh đặc biệt ngôn từ, ông sử dụng thử pháp cách tài tình 88 Chúng ta so sánh thơ Em Lê Đạt Tự quân chi xuất hĩ Trƣơng Cửu Linh Bài thơ Em đi: “Từ bƣớc em xa Xuân vắng nhà Nửa phố gió mùa Mình hoa khép Nửa gối trăng soi Nửa buồng mƣa dột Nửa chiếu buồng Nghiên nhớ nửa giƣờng Ngõ thõng lạnh ống sơ mi đƣờng cụt Cột đèn chột Chống chân” Bài “Tự quân chi xuất hĩ” “ Từ ngày chàng bƣớc chân Cái khung dệt cửu chƣa dúng tay Nhớ chàng nhƣ mảnh trăng đầy Đêm đêm vầng trăng sáng hao gầy đêm đêm” (Bản dịch Ngô Tất Tố) Trong thơ Lê Đạt, từ nửa xuất lần, lần xuất điều điều gợi cho ngƣời cảm giác thiết hụt, cô đơn, trống trải vừa hợp tình, hợp cảnh với nhân vật trữ tình thơ Để thể dở dang, nỡ dở, chông chênh, khát vọng “lứa đôi” không thành từ hay từ nửa mà gắn với từ gợi lên đôi lứa: “nửa gối trăng soi”, “nửa buồng mƣa dột”, “nửa phố gió mùa”, “nửa chiếu buồn” loạt từ lẽ thƣờng phải có đôi có cặp “gối”, “chiếu”, “giƣờng” bị tác giả gắn với từ “ nửa” nhƣ thể chia li, xót xa tình yêu Điều gặp gỡ thơ 89 Trƣơng Cửa Linh Song điều đặc biệt tác giả cắt tứ câu thờ đầu “Tự Quân chi xuất hĩ” gắn vào câu đầu “Em đi” khiến mạch thơ trở nên thay đổi đột ngột, chia li trở lên xót xa, nỗi buồn chia li sầu thảm, tâm trạng nhơ thƣơng tha thiết chủ thể trữ tình đƣợc đẩy lên cao trào, mãnh liệt Một lần kĩ thuật “cắt dán, lắp ghép” đƣợc tác giả vận dụng tài tình thơ Nguyễn Du: “ …Cầu nƣớc chảy Bóng chiều xuân tha thƣớt Xuân minh em thổi liễu vô hình” Ngoài nhan đề Nguyễn Du Những từ ngữ “cầu nƣớc chảy”, “bóng chiều xuân”, “xuân minh”…đƣợc tác giả cắt từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Chúng ta biết đến thơ Tuyệt cú tiếng Đỗ Phủ “Lƣỡng cá hoàng li minh thúy liễu Nhất hàng bạch lộ thƣớng thiên” Tản Đà dịch nhƣ sau: “Hai oanh vàng kêu liễu biếc Một hàng cò trắng vút trời xanh” Và Dấu ấn lai ghép, cắt dán đƣợc thể rõ nét Xuân Đỗ Phủ Lê Đạt nhƣ sau: “Đôi bóng câu huyền cong biếc liễu Một hàng cƣời trắng thẳng thiên” So sánh hai thơ hai tác giả ta thấy rõ ràng Lê Đạt có cải biên yếu tố nhƣ sau: thêm từ bóng, đổi từ lƣỡng-hai-đôi, hoàng ly-oanh vàng-câu huyền, lộ-cò-cƣời Và đảo trật tự từ câu: kêu-liễu-biếc ->cong biếc liễu cắt đôi dòng thơ: 90 “Đôi bóng câu huyền cong biếc liễu” Sự biến tấu không nhiều nhƣng đặt có ý thức nhƣ thơ Lê Đạt mang đến cho thơ luồng sinh khí Câu thơ Đỗ Phủ ta đọc lên thấy sáng rõ nhƣng câu thơ Lê Đạt ta thấy có mơ hồ nghĩa gốc nhòe tạo không gian riêng cho ngƣời đọc tự trải nghiệm Lƣỡng cá hoàng ly hình ảnh thực, nhƣng đôi bóng câu huyền thơ Lê Đạt có chút ảo hƣ hƣ Bóng thứ khó bắt, dù ta có biết thực thể gốc “Hàng cò trắng” hẳn nhiên dễ hình dung nhƣng “ hàng cƣời” lại mang màu sắc siêu thực rõ nét Câu thơ tả vât hay tả cảnh mà nói tới ngƣời “Nụ cƣời siêu thực, sáng lóa, thiên viên mãn, trẻ trung” Với cải biến yếu tố, Lê Đạt gợi lên vận động từ bên nhƣ tiến trình kết hoàn tất: đôi bóng câu huyền khiến cành liễu cong xuống, la lả theo gió la đà, biếc hơn, xanh Câu thơ thứ hai tác giả ngắt đôi, bẻ gãy tạo sức nặng đôi bóng câu huyền độ biếc liễu “ Đôi” từ gắn kết, tình tứ bền chặt từ “hai” nhiều, dù chúng mang nghĩa số lƣợng nhƣ Nhƣ vậy, dựa vào kĩ thuật cắt dán, lắp ghép Lê Đạt trao cho thơ sống mới, xuân tình tràn đầy sức sống Cách mà Lê Đạt sử dụng thử pháp này, Thụy Khuê gọi hành động cách ly tạo sinh chữ Trong thơ Khuất Nguyên, Tấm Dƣơng, Bạch Cƣ Dị, Thủy Lợi, Nguyễn Du… Tác giả nảy ý thơ, cắt dán hình tƣợng, tháo rời lắp ghép chữ theo ý đồ Đây cách mà Lê Đạt chọn lựa giao lƣu với cổ nhân, thấu hiểu tâm tƣ ngƣời làm thơ thêm lần làm sống lại chữ ngỡ tƣởng hóa đá thời gian Để đọc đƣợc thơ này, ngƣời đọc thực cần có vốn hiểu biết phong phú, tích cực hiểu chết mà tác giả tạo 91 thơ.Bằng cách Lê Đạt thể thái độ tâm làm thơ, làm từ ngữ nhƣng trân trọng tiền nhân,trân trọng truyền thống khứ Kiểu kĩ thuật thơ Lê Đạt có lẽ gây hớn với nhiều độc giả nhà nghiên cứu, nhƣng thiết nghĩ cần có nhìn khoan dung với tác phẩm đƣợc thai nghén từ nhà thơ có tâm niệm nghệ thuật nghiêm túc nhƣ Lê Đạt Lê Đạt hƣớng đến thứ thơ tạo sinh nên ông không ngừng “sinh với ngữ nghĩa ngữ pháp để tạo sƣ sinh cho thơ” Thoạt nhiên, phép lắp ghép giống nhƣ trò chơi nhƣng trò chơi nghiêm túc có quy luật thử nghiệm cụ thể tác giả Với Lê Đạt, trò chơi dựa trí thông minh đơn mà “ dựa toàn trí nhƣ cảm kẻ đam mê bị thánh ốp thƣợng đồng chữ” Lê Đạt say mệ với chữ, coi kẻ “ phu chữ”,là tín đồ trung thành tôn giáo chữ Dù phủ nhận chế cắt dán-lắp ghép tạo nhiều thơ thú vị, khiến ngƣời đọc trăn trở Nghệ thuật ngôn từ cụ thể sống phức hợp, vận động nhiều âm thanh, nhiều màu sắc: tiếng “con kì nhông” đứng chỗ màu xanh, đứng chỗ khác màu nâu hay vàng úa Thơ thể loại thật kì ảo, nhà thơ nói việc, thơ mang ý nghĩa Con ngƣời vốn tồn nhiều tƣ cách, giai đoạn lên mặt công dân, trị giai đoạn khác lại vấn đề khác Khi thang giá trị xã hội, cá nhân, đạo đức, trị có nhiều thay đổi, cấu trúc có nhiều thay đổi tâm thức trữ tình “Bóng chữ” theo cách làm Lê Đạt tinh thần chữ, sống phát sinh chữ Bonsgc hữu tƣơng ứng với ánh sáng chữ, hình thái sinh động chữ Bóng chữ sinh từ chữ Bóng chữ phần ánh sáng 92 khuất lấp phía sau mặt chữ Bóng chữ có luồng ánh sáng soi rội vào nó, ánh sáng rọi vào hƣớng nào, tạo bóng chữ tùy thuộc vào góc nhìn bạn đọc Nói câu thơ, thơ, chữ đƣợc tạo bóng tức tác phẩm đó,một chữ mang nhiều ý nghĩa, câu thơ liên quan đến nhiều câu thơ khác, thơ liên quan đến nhiều thơ khác 93 KẾT LUẬN “Kĩ thuật thơ Lê Đạt” vấn đề quan trọng cần đƣợc nghiên cứu Bởi lẽ cách tân mặt hình thức thơ Đạt có diện mạo phức tạp, liên tục đổi ảnh hƣởng lớn đến phát triển nên văn học dân tộc Hơn Lê Đạt tƣợng điển hình, tƣ cách thơ, nhà thơ “phu chữ” phần tạo đƣợc “vân tay” cho bộn bề thơ đƣơng đại Việt Nam Lê Đạt quan niệm “làm thơ tức làm chữ”, “chữ” thơ công cụ diễn đạt, bình chƣa tất nội dung Mỗi chữ với đặc trƣng riêng âm lƣợng, hình thức cộng với kĩ thuật biến ảo nhà thơ gợi nghĩa khác Mỗi chữ văn kêu gọi, mời gọi chữ tạo “kì trận chữ” Vì Lê Đạt có yêu cầu khắt khe với nhà thơ: nhà thơ phải trăn trở để công việc “lao động chữ” thực có hiệu quả, làm cho chữ phát huy tối đa chiều nghĩa Thơ loại lao động có kỉ luật cao, công việc nhà thơ không khác phục vụ ngƣời đọc, góp phần tạo lỗ tai mới, thay đổi tƣ thói quen nhận thức ngƣời đọc, giải phóng họ khởi lối tƣ sáo mòn, cũ kĩ Mỗi quan hệ tác giả ngƣời đọc không quan hệ tuyến tính chiều mà mối quan hệ hai chiều tƣơng tác lẫn Ngƣời đọc đối tác, ngƣời kêu gọi dung nhận tác phẩm Ngƣời đọc không bị chi phối hoàn toàn quyền uy tác giả, đọc thơ công việc tìm lời giải thơ nói gì, nhà thơ muốn bộc lộ tƣ tƣởng mà ngƣời đọc phải đóng vai trò đồng sáng tạo với tác giả Vì mà đời sống thơ không bị chết cứng, ý nghĩa đƣợc mở rộng liên tục tạo sinh tùy thuộc vào tƣ ngƣời đọc 94 Lê Đạt xem trọng yếu tố hình thức cảm tính ngôn từ nhƣ âm vang, đƣờng nét vật liệu thơ Chính mà tất thể nghiệm ông dẫn đến phá cách cấu trúc từ, câu thơ, thơ Các kĩ thuật công cụ đắc lực giúp cho Lê Đạt thỏa sức sáng tạo “kì trận chữ” Mỗi kĩ thuật lại giúp cho chữ sống đời khác, mang trách nhiệm khác nhiệm vụ phụ thuộc vào vị trí mối tƣơng quan với từ xung quanh Sử dụng kĩ thuật để làm thơ chối bỏ cự tuyệt với xúc cảm cảm hứng Mà chất xúc tác nâng tầm cảm xúc sẵn cố thành lối tƣ để trì cảm hứng Nhằm phát lộ nghĩa tạo sinh thơ nhƣ thúc chủ động tiếp nhận từ độc giả qua việc kích thích tƣ chí gây hấn với ngƣời đọc Từ tái định nghĩa lại vấn đề “lí thuyết thực hành làm thơ” Hành trình “kiến tạo đời sống” cho chữ hành trình nhà thơ tìm lại tự cho chữ, tìm lại lịch sử giá trị mà chúng vốn có Do dù có thơ lạ nhƣng thân thuộc với ngƣời đọc Thơ tiếng nói tâm hồn ngƣời, mang âm hƣởng văn hóa ngàn đời Việc Lê Đạt tạo dựng tứ thơ tìm tòi xây dựng hình thức mới, kĩ thuật: nói nhịu lời, tỉnh lƣợc, đảo ngữ, kết hợp từ lạ, …đã tạo cho chữ diện mạo mới, đời sống trình phát triển Đặc biệt với kĩ thuật lƣợc bỏ động từ, quan hệ từ thể xác dấu ấn tâm thức thời đại Luôn bất an lo âu, hụt hẫng, mát, hỉ nộ ố…liên tục diễn nhƣ vòng tuần hoàn khép kín Kĩ thuật cắt dán lắp ghép tạo nhiều câu thơ hay, hấp dẫn, thú vị khơi gợi trí tƣởng tƣởng ngƣời đọc Liên văn thủ pháp đắc lực giúp nhà thơ khởi phát cách tân thơ toàn diện mối quan hệ với truyền thống Bằng cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ xuất 95 ca dao, dân ca, thành ngữ, điển cố chi tiết truyện cổ dân gian Lê Đạt tạo thở riêng biệt thơ Việc Lê Đạt sáng tạo tiểu loại thơ “thơ haikâu” hoán vị từ khác với phiên gốc làm tăng khả “tạo sinh nghĩa” cho tác phẩm Nhƣ vậy, nửa kỉ trôi qua, cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt để lại dấu dấn sâu sắc tƣ thơ Việt Nam đƣơng đại Ông dành phần lớn đời để theo đuổi khát vọng “cách tân thơ” Những cách tân thơ ông thể thực có giá trị, không dời xa tình thần ngƣời, mà đối thoại với ngƣời, với thời đại phát triển thơ dân tộc Tìm hiểu thơ Lê Đạt thú vị nhƣng phức tạp Những vấn đề “kĩ thuật thơ” mà luận văn nói tới khám phá, tìm tòi bƣớc đầu mảnh đất trù phú màu mỡ nhƣ “thơ Lê Đạt” Tôi hy vọng có hội thể đào sâu nghiên cứu “hiện tƣợng thơ Lê Đạt” bậc cao 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2005),Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình NXB GD, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2005) Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nôi Cách làm chữ nhà thơ Lê Đạt, http://vanhocquenha.vn Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Dần, ghi chép thơ (1954) tienve.org Vũ Thị Duyến, Liên văn thơ Lê Đạt.( Khóa luận tốt nghiệp) Nguyễn Đăng Điệp (2006) Thơ Việt Nam sau 1975 vienvanhoc.org.vn Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nôi Lê Đạt, “Bản sắc dân tộc”, “Lê Đạt đối thoại thơ đời” 10 Lê Đạt (2014), Bóng chữ, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại 11 Lê Đạt (2007), Hèn đại nhân, Nxb Phụ Nữ 12 Lê Đạt, 1999: Nghiệp thơ Tạp chí sông hƣơng số xuân Kỷ mão 13 Lê Đạt (2009), Đƣờng chữ, NXB Hội nhà văn 14 Lê Đạt (2007), U75 tự tình,NXb Phụ nữ 15 Lê Đạt (2014), Ngó Lời thơ hai kâu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 16 Lê Đạt (1997), Hãy tạo lỗ tai Báo Văn nghệ trẻ, số 17 17 Lê Đạt (2003), Nghiệp thơ, báo văn nghệ, phụ san thơ số 18 Lê Đạt (1994), Chữ bầu lên nhà thơ, Báo văn nghệ số 34 19 Lê Đạt ( 2003), Vân Chữ, Báo Văn nghệ số Xuân Quý Mùi, Phụ san thơ số1 20 Lê Đạt (2006) Bài haikau Tạp chí thơ số 1, trang 69 97 21 Lê Đạt ( 2006) Thơ vật lí đại, Tạp chí tia sáng 22 Lê Đạt (2006), thƣa thớt, báo văn nghệ số Tết Bính Tuất 23 Lê Đạt ngƣời tôn thờ chữ 24 Lê Đạt nói phong trào nhân văn giai phẩm 25 Đoàn Cẩm thi (2003), Chuyên đề Trần Dần 26 Lê Đạt (2007),Tôi làm khổ chữ hay chữ làm khổ tôi, Trả lời vẫn, Nguyễn Đức Tùng thực hiện, talawas.org 27 Lê Đạt ( 2003), Vân Chữ, Báo Văn nghệ số Xuân Quý Mùi, Phụ san thơ số 28 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, NXB trẻ 29 Lê Đạt (1995) Một phong mĩ tục mới, báo văn nghệ số 13 30 Lê Đạt( 2008) Mi ngƣời bình thƣờng NXB phụ nữ 31 Lê Đạt (1994) Tha thẩn thơ, báo văn nghệ số 50-51 32 Lê Đạt ( 2006) Thơ vật lí đại, Tạp chí tia sáng 33 Lê Đạt,Truyền thống cần đƣợc trẻ hóa 34 Lê Đạt (1998) Từ tình Epphen Tạp chí thơ Califoria xuất 35 Lê Đạt (2006) Bài haikau Tạp chí thơ số 1, trang 69 36 Lê Đạt ( 2000) Hậu từ Tạp chí Việt số 5, tienve.org 37 M Gorki (1985), Bàn văn học (tập 1-2), NXB văn học, Hà Nội 38 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2004 39 Đặng Thị Hạnh chủ biên - Lịch sử văn học Pháp, tập 5, kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 40 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ Phản Thơ NXB Văn học 41 Trần Mạnh Hảo (2001) Từ thơ vọt trào đến hội chứng khen trào vọt.NXB Văn học 42 Trần Mạnh Hảo (2005) Có nên giết chết thơ đƣờng lối phi ngữ nghĩa Evan.com 98 43 Đinh Minh Hằng(2008) Trần Dần- từ quan niệm nghệ thuật đến thể nghiệm thơ 44 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm, NXB GD, Hà Nội 45 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 46 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1990), Lịch sử Văn học Pháp, tập 2, kỉ XVII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc bình văn, NXB hội nhà văn 48 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ 49 Trần Ngọc Hiếu (2012) Lý Thuyết trò chơi số tƣợng thơ Việt Nam đƣơng đại 50 Lƣu Hiệp (1999) Văn tâm điêu long (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội 51 Hoàng Thị Huế (2009), Quan niệm nghệ thuật Trần Dần, Lê Đạt, nhìn từ phƣơng diện tiếp nhận, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 54 52 Thu Huyền (2007), Nhà thơ Lê Đạt, Tôi lớn lên tình thƣơng chữ, báo văn nghệ số 19 53 Bùi Công Hùng (1983) góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Hƣng Quốc (1998), Tìm hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam, Quê mẹ paris 55 Đoàn Khánh (2008) Nhà thơ Lê Đạt: Vật lộn suốt đời hai tai với chữ, Văn học Quê Nhà 56 Nguyên Khôi (2009) Nghiệm-thơ Haikau, Báo văn nghệ số 32 57 Thơ haikâu Lê Đạt nhìn từ mĩ học haiku Nhật Bản, https://letamnet.wordpress.com 58 Thụy Khuê, Lê Đạt nói nhân văn giai phẩm,http://www.thuykhue.free 59 Thụy Khuê, Thơ tạo sinh Lê Đạt http://www.thuykhue.free 99 60 Thụy Khuê, Bóng chữ Lê Đạt http://thoitanhinhthuc.org 61 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, http://www.thuykhue.free 62 Thụy Khuê ( 1997), cấu trúc cách ly “ Ngó Lời” Lê Đạt, http://www.vannghe.free 63 Thụy Khuê (1996) Sóng từ trƣờng-Từ tình thơ hailkau, nỗi nhớ không nhƣ xƣa, NXb văn nghệ, Califorlia 64 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Thị Bình, Bùi Công Minh, Trần Đăng Xuyền - Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1986 65 Giang Lam (2004) Khảo luận thơ, NXB Đồng Nai 66 Lê Hồng Lâm (2006), Xem chữ nhƣ đọc hình, NXB văn hóa thông tạp chí văn học số 67 Mã Giang Lân - Thơ, hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 68 Mã Giang Lân (2005),Văn học đại Việt Nam, vấn đề-tác giả NXB Giáo dục 69 Phong Lê, (1998) Trần Dần-Cái nòi đâu 70 Lƣu Khánh Linh (2014) Hình tƣợng tác giả tập thơ bóng chữ Lê Đạt 71 IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Văn Long-Lã Nhâm Thìn (2009) Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 73 Vân Long (2013), Lê Đạt- Ngƣời làm chữ, Báo văn nghệ, phụ san số tháng 10 74 Vũ Thị Nguyệt Nga (2010) Yếu tố vô thức thơ Hoàng Cầm, Lê Đạt, Dƣơng Tƣờng 100 75 Phạm Xuân Nguyên (2008), Những đoản khúc Lê Đạt, http://phamxuannguyen 76 Nguyễn Minh Nguyên (2009) Trên “ vân chữ” Lê Đạt, Báo sài gòn tiếp thị 77 Nguyên Ngọc, Lê Đạt, ngƣời hiền, tạp chí Tia sáng 78 Ngô Minh, 1997, Ba buổi sáng với Trần Dần Chuyên đề Trần Dần, Tiềnvệ.org 79 Tiến Minh (2009) Lê Đạt ám ảnh câu chữ, Báo Hà Nội 80 Lê Lƣu Oanh (1998) Tuyển chọn biên soạn, nhà văn tác phẩm tuyển chọn nhà trƣờng phổ thông: Nguyễn Đình thi, Hoàng Cầm 81 Lê Lƣu Oanh (1998) Thơ Trữ tình Việt Nam 1995-1990 Chuyên luận NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 82 Lê Lƣu Oanh (2005) Văn học mối liên hệ với loại hình nghệ thuật khác Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ cấp Bộ, Khoa Ngữ Văn trƣờng DHSPHN 83 Nhiều tác giả (2005): Lê Lƣu Oanh, Lã Nhâm Thìn, Trần Đình Sử, văn hoc so sánh, nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sƣ phạm 84 Nguyễn Phƣợng (2007) Đề cƣơng chuyên đề thơ-Quá trình đại hóa tìm tòi đổi thơ Việt Nam từ sau 1975 85 Lê Hồng Sâm chủ biên - Lịch sử văn học Pháp, tập 4, kỉ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1990 86 Đào Thái Sơn, 2010, khái luận thơ tứ tuyệt, http://www.talawas.org 87 Hà Quảng (2008), Văn chƣơng góc nhìn, NXB Hội nhà văn 88 Nguyễn Trọng, Lê Đạt-Nhà thơ hình thành phía mới, Dân trí 89 Nguyễn Minh Tấn, Từ di sản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1988 90 Đỗ Minh Tuấn (1996) Ngày văn học lên ngôi, NXB văn học 91 Hoài Thanh, Hoài Chân, (2003), thi nhân Việt Nam, NXB Văn học,Hà 101 nội 92 Thi nhân Lê Đạt tƣ thơ, http://nhavantphcm.com.vn 93 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phƣơng pháp NXB Văn hóa thông tin 94 Đỗ Lai Thúy (1994), Về xu hƣớng đổi thi pháp thơ nay, Báo văn nghệ số 51 95 Đỗ Lai Thúy (2012) Thơ nhƣ mỹ học khác, NXB Hội Nhà Văn 96 Đỗ Lai Thúy (2008), Mã thơ Lê Đạt, http://www.vienvanhoc.org.vn 97 Đỗ Lai Thúy, bút pháp ham muốn 98 Đỗ Lai Thúy (2001) Bút pháp nhƣ thủ pháp, NXB văn học 99 Nguyễn Hoàng Diệu Thúy, Nhà thơ Lê Đạt, Thơ đƣơng đại bế tắc, tiền phong, http://www.vnchanel 100 Đặng Thu Thủy (2015) Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay-Những đổi bản, NXB Đại học Sƣ Phạm 101 Đặng Thuy Thủy (2016), “Lịch sử chữ” thơ Lê Đạt, Tạp chí Sài gòn, Trƣờng Đại học Sài Gòn 102 Đỗ Quý Toàn (1992), Tìm thơ tiếng nói-tiệp kí, Thanh Văn xuất bản, Califorlia 102 ... thuật thơ- Quan niệm thơ Lê Đạt Chƣơng 2: Kĩ thuật sáng tạo chữ thơ Lê Đạt Chƣơng 3: Thể thơ Haikâu Liên văn 10 Chƣơng VÀI NÉT VỀ “KĨ THUẬT THƠ” VÀ QUAN NIỆM THƠ CỦA LÊ ĐẠT 1.1 Khái niệm “kĩ thuật. .. THUẬT THƠ” VÀ QUAN NIỆM THƠ CỦA LÊ ĐẠT 11 1.1 Khái niệm “Kĩ thuật thơ 11 1.2 Quan niệm thơ Lê Đạt 12 1.2.1 Quan niệm Lê Đạt thơ 12 1.2.2 Quan niệm Lê Đạt. .. “Kĩ thuật thơ ông chƣa có luận văn để cập tới Việc tìm hiểu “Kĩ thuật thơ Lê Đạt hy vọng đóng góp góc nhìn mới, cách hiểu thơ Lê Đạt Giúp nhận thức rõ dấu ấn riêng nhà thơ trình sáng tác thơ

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Lê Đạt, “Bản sắc dân tộc”, “Lê Đạt đối thoại thơ và đời” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc”, “Lê Đạt đối thoại thơ và đời
46. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1990), Lịch sử Văn học Pháp, tập 2, thế kỉ XVII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Pháp
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Ngoại văn
Năm: 1990
62. Thụy Khuê ( 1997), cấu trúc cách ly trong “ Ngó Lời” của Lê Đạt, http://www.vannghe.free Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngó Lời
76. Nguyễn Minh Nguyên (2009) Trên “ vân chữ” của Lê Đạt, Báo sài gòn tiếp thị Sách, tạp chí
Tiêu đề: vân chữ
101. Đặng Thuy Thủy (2016), “Lịch sử chữ” trong thơ Lê Đạt, Tạp chí Sài gòn, Trường Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chữ
Tác giả: Đặng Thuy Thủy
Năm: 2016
57. Thơ haikâu Lê Đạt nhìn từ mĩ học haiku Nhật Bản, https://letamnet.wordpress.com Link
58. Thụy Khuê, Lê Đạt nói về nhân văn giai phẩm,http://www.thuykhue.free 59. Thụy Khuê, Thơ tạo sinh Lê Đạt. http://www.thuykhue.free Link
60. Thụy Khuê, Bóng chữ của Lê Đạt http://thoitanhinhthuc.org 61. Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, http://www.thuykhue.free Link
86. Đào Thái Sơn, 2010, khái luận về thơ tứ tuyệt, http://www.talawas.org 87. Hà Quảng (2008), Văn chương một góc nhìn, NXB Hội nhà văn Link
92. Thi nhân Lê Đạt tƣ duy về thơ, http://nhavantphcm.com.vn Link
96. Đỗ Lai Thúy (2008), Mã thơ Lê Đạt, http://www.vienvanhoc.org.vn 97. Đỗ Lai Thúy, bút pháp của ham muốn Link
99. Nguyễn Hoàng Diệu Thúy, Nhà thơ Lê Đạt, Thơ đương đại đang bế tắc, tiền phong, http://www.vnchanel Link
1. Lê Bảo (2005),Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình. NXB GD, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Phan Cảnh (2005) Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nôi Khác
3. Cách làm chữ của nhà thơ Lê Đạt, http://vanhocquenha.vn Khác
4. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
5. Trần Dần, ghi chép về thơ (1954) tienve.org Khác
10. Lê Đạt (2014), Bóng chữ, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Khác
11. Lê Đạt (2007), Hèn đại nhân, Nxb Phụ Nữ Khác
12. Lê Đạt, 1999: Nghiệp thơ. Tạp chí sông hương số xuân Kỷ mão 13. Lê Đạt (2009), Đường chữ, NXB Hội nhà văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w