TU SACH NONG NGHIEP - XAY DUNG NONG THON MOI
Ky thuat
Trang 2_—— TT h—— ——
SN
BIEN (UC TREN XUAT BAN PHAM CUA THU WIEN QUOC GIA VIET NAM Nguyễn Hoang Lam
Ky thud! su dung dat va phan bon / Nguyễn Hoàng Lâm bs -H Thanh niên 2013 175tr hình về háng 19cm
1 Trồng troi 2 Đầt 3 Phần bón 6314 - dc1á
TNBOO62p-CIP
⁄ Những Hy ot an Nach cue Nita dữ Thu? boo hea luôn lu
ciunat Mare Qf niten phi ⁄
VY Du ben dua Nha vách Thang Loony cise vào đâa mềm, burt yin
Trang 3KY THUAT
SUDUNG DAT VA PHAN BON
Nguyễn Hoàng Lâm (Biên soạn)
Trang 4LO1 NOI DAU
Từ những kinh nghiệm quỷ báu về "xóa đổi giảm
nghèo”, trong quá trình thực hiện chính sách "Tam nông” (nông nghiệp, nông thôn, nông dán), thực tiễn đã cho thấy, bí quyết thành công của các hộ nông dân thoát nghèo, trở lên giàu có là biết mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật
mới, tạo ra những thay đổi đột phá về năng suất, chất
lượng hay về thời vụ, giống, loài của cây trồng, vat nudi
Để góp phân thực hiện tốt công tắc "tam nông" và đáp
ứng nhu câu của nông dân, Nhà xuất bản Thanh niên đã
tiên hành biên soạn bộ sách hướng dẫn vẻ kỹ thuật nông nghiệp mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh
của Việt Nam Trong mỗi cuốn sách đều là những kiến
thức khoa học tiên tiễn của các nhà khoa học cùng những
kinh nghiệm, bí quyết quý báu của những "lão nông trí
điền" với những nội dụng rõ ròng, dễ hiểu và những thao tác kĩ thuật dễ thực hiện, giúp cho bạn đọc là những người nông dân cũng như những người ham thích công
việc nhà nồng dé dang thực hành, đạt hiệu quả cao Bộ sách bước đâu có 12 cuốn, sẽ giúp các hộ nông dân dễ
Trang 5dàng áp dụng khoa học kỹ thuật mới trong nông nghiệp, bao gom:
- Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm
- Kỹ thuật chăn nuôi gia súc
- Kỹ thuật nuôi thả thủy sản - Kỹ thuật nuôi thả hải sản - Kỹ thuật trắng cây ăn quả - Kỹ thuật trông cây lương thực
- Kỹ thuật trông hoa màu
- Kỹ thuật trắng rau
- Kỹ thuật trông hoa
- Kỹ thuật nuôi con đặc sản
- Kỹ thuật trồng vườn rừng
- Kỹ thuật sử dụng đất và phân bón
Bộ sách này đặc biệt dành để phục vụ cho những hộ
nông dân quyết tâm phần đầu đi lên, thoát khỏi cải nghèo,
nâng cao đời sống và thu nhập nhờ vào ứng dụng khoa
học kỹ thuật, nhằm góp phân phát triển nông nghiệp và nông thôn mới
Lần đầu tiên ra mắt bạn đọc, bộ sách chắc không
tránh khỏi những thiếu sói, chúng tôi rát mong nhận được
ý kiến đóng góp của bạn đọc, những người ham mê tìm
hiểu và thực hành khoa học, kỹ thuật nông nghiệp để bộ
sách ngày càng được hoàn thiện hơn
Xin chan thành cảm và trân trọng giới thiệu
Trang 6PHAN I KHAI NIEM DAT VA PHAN BON ELOY Q23 1 DAT, BO MAU CUA DAT, KHA NANG SAN XUAT CUA DAT 1 Đất trồng
Đắt là lớp bề mặt tơi xốp của vô Trái Đất, trên đó có thực vật màu xanh, cây trồng có thể sống và sinh trưởng Đất mà không có độ màu mỡ phì nhiêu thì không thê gọi là “đất trồng”
2 Độ màu của đất
Độ màu mỡ của đất là khả năng cung cấp và điều tiết nước, chất dinh đưỡng, khí oxy, nhiệt lượng và những
điều kiện sống khác, cần thiết cho quá trình sinh trưởng, phát triển cây trông của đất
Trang 7
Hình vẽ biểu thị vị trí của đất trong môi trường tự nhiên 3 Khả năng sản xuất của đất
Khả năng sản xuất của đất dùng để chỉ khả năng sản
xuất các sản phẩm thực vật của đất Độ màu mỡ của đất
cao thì khả năng sản xuất của đất cũng cao
II.PHÂN BON
Phân bón là chỉ những chất dùng để tưới bón cho
đất trồng hoặc cây trồng, có khả năng cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp chất dinh dưỡng cho cây trồng, nhằm nâng cao sản lượng cho cây trồng, cải thiện
chất lượng sản phẩm nông sản, cải tạo đất, nâng cao
Trang 81 Vai trò của đất và phân bón trong sản xuất nông nghiệp
- Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống của con người, là nền tảng của chăn nuôi và trồng
trọt, là cơ sở sản xuất nông nghiệp
- Phân bón là thức ăn của cây trồng Người ta thường nói: nhiều phân bón thì nhiều lương thực, nhiều lương thực thì nhiều gia súc nhiều gia súc thì nhiều phân bón Vì thế, việc bỗ sung phân bón, cải tiến kỹ thuật bón phân là tiền đề quan trọng dé đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, đạt chất
lượng hiệu quả cao
2 Tâm quan trọng cửa việc bón phân cho đất
- Muốn bảo vệ nguồn tài nguyên đất, cải tạo và sử
dụng đất nông nghiệp năng suất thấp, phát triển cây
nông nghiệp năng suất cao, chống xói mòn đất, duy trì
cân bằng sinh thái, cần phát triển mạnh phân bón hữu cơ, tối ưu hoá việc pha chế phân bón, tăng cường phổ biến rộng rãi kỹ thuật bón phân
- Tác dụng của việc phô biến kiến thức về “Đất và
phân bón” trong nên kinh tế thị trường
- Cần truyền thụ các kiến thức cơ bản về đất để
người sản xuất năm được cách thức bón phân cài tạo đất và có được phương pháp bón phân hợp ly v.v cùng
nhiều kỹ thuật liên quan khác
- Tăng cường việc quản lý đất; nâng cao độ màu mỡ cho đất qua đó tiến hành sản xuất nông nghiệp; tạo
Trang 9nguôn thức ăn cho động vật; cung cấp cho con người và
thị trường những sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi v.v đạt chất lượng tốt, có hiệu quả năng
suất cao; góp phan day nhanh sự pHôn thịnh của nền
Trang 10PHẦN I
KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐẤT WCQ Q20
CHUGNG |
THANH PHAN CUA DAT
Đất gồm ba phần chủ yếu tạo thành: phần rắn, phân lỏng phần khí Phần rắn do các chất khoáng, chất hữu cơ, các vì sinh vật trong đất tạo thành Chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, kiềm chế lẫn nhau, không ngừng biến đổi tạo thành mối liên hệ chặt chẽ tới độ
mau cha đất, đó là cơ sở vật chất tạo độ màu cho đất Để
hiểu về đất, bón phân cải tạo đất chủng ta phải năm
vững kiến thức về thành phân đất rắn
Trang 11| ĐẤT KHỐNG
Đất khống do các khống chất và các loại đá bị
phong hóa tạo thành,
1 Phân loại đất khoáng
a Chất khoáng nguyên sinh
Chất khoảng nguyên sinh là chất khoáng do mắc ma
ngưng lụ tạo thành Ví dụ: thạch anh, tràng thạch, đá vân nâu v.v
b.Chất khoáng thứ sinh
Nó vốn là chất khoáng nguyên sinh nhưng trải qua
quá trình phong hoá tạo thành một loại chất khoáng
mới, có tính chất và thành phần khác so với loại chất
khoáng nguyên sinh ban đầu Ví dụ: sat (III) ôxit
(FezO), limonite 2 (Fe;O; ), 3H;O (vàng) v.v
c Tác dụng chất khoáng trong đất
Chất khóng là yếu tế chính cầu thành nên đất rắn;
cát, bùn, đất sét v.v clng voi Ca, Mg, P, K v.v tao
nên khoáng chất đình dưỡng của đất
2 Các loại đá chính
Đá là tập hợp tự nhiên cấu thành từ một loại hay nhiều chủng loại chất khoáng Căn cứ vào nguyên nhân
tạo nên chúng mà ta có thể phân thành ba loại chính: đá
mac ma, da tram tích, đá biến chất a Dd mic ma
Đá mắc ma là loại đá nguyên thuỷ nhất, là loại đá
Trang 12vào vỏ Trái Đất hoặc khi núi lửa phun trào Đá Grannit là một ví dụ, thành phân chủ yếu của nó là thạch anh, tràng thạch, đá vân nâu v.v Trải qua quá trình phong hoá, hình thành nên các hạt cát, không
còn quá nhiêu đất sét trong đất, chứa lượng kali tương
đổi phong phú
b Đá trầm tích
Đá trầm tích là các loại đá được hình thành từ rất sớm trên bề mặt Trái Đất, nó hình thành sau khi trải qua
các quá trình: phong hoá, vận động, trầm tích, đè nén,
kết dính cứng Có bến loại thường gặp sau:
- Đá sỏi: Đất do đá sỏi qua quá trình phong hoá tạo
thành có chứa nhiễu cát, sòi, thiếu chất đinh dưỡng
- Sa thạch: Đất do sa thạch qua quá trình phong hoá tạo thành có chửa nhiều hạt cát, đất mỏng, chất đình
dưỡng cũng it
- Đá phiến sér: Đất do đá phiến sét qua quá trình
phong hoá tạo thành, có chứa nhiều đất sét, đất tương đối dính, chất dinh dưỡng trong đất phiong phú
- Đá vôi: Đất do đá vôi qua quá trình phong hoá tạo thành có đặc điểm đất mỏng, kết cấu đính, nhiều canxi, magie, độ pH của đất ở mức trung tính đến
kiềm nhẹ
- Đá biến chất: Đá biến chất được hình thành từ
các loại đá sau khi trải qua quá trình chuyển động của
Trang 13áp suất cao Khoáng chất trong đá này có sự kết tinh
mới, sắp xếp lại trật tự, thậm chí thay đổi cả thành
phan hoa học Ví dụ: đá phiến, đá phyllite, đá phiến
ma, đá Đại Ly v.v chúng phân hoá hình thành nên các hạt trong đất và sẽ giải phóng chất dinh dưỡng ra
đất nên đất màu mỡ hơn v.v
3 Thành phần chính của đất
Thành phần chính của đất là những sản phẩm được
sinh ra sau quá trình phong hoá của đá Dưới các tác
động của điều kiện tự nhiên như: nhiệt độ, nước, khí
ôxy, cacbon dioxtt, các vị sinh vật v.v đá bị vỡ ra
thành nhiều tảng to nhỏ khác nhau, đặc biệt dưới tác
động của sinh vật, sẽ giải phóng chất dinh dưỡng ra
đất, khiến chất hữu cơ và chất đạm trong quá trình
phong hoá đá tích luỹ lại, hình thành nên một kết cấu
dạng hạt có thê giữ nước và chất đính đưỡng, điều hoà
nước, chất dinh dưỡng, không khí, nhiệt độ của đất
Nhờ vậy mà các thành phần cấu tạo nên đất giữ được
độ phì nhiêu, màu mỡ, từ đó hình thành nên đất Đất mới hình thành được gọi là đất tự nhiên Đất
tự nhiên sau khi được con người khai phá, trồng
trọt, bón phân được gọi là đất nông nghiệp Con
người đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất nông nghiệp, có thể dùng phương pháp bón phân để biến đất năng suất thấp thành đất năng suất cao
Trang 14II ĐẤT HỮU CƠ
Đất hữu cơ là loại đất bên trong có chứa xác động
thực vật, vi sinh vật và các sản phẩm phân huỷ khác
Nguồn gốc của nó là từ xác các động thực vật, sinh vật sinh sống trên mặt đất và các loại phân bón hữu cơ, hàm
lượng không cao, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến độ
màu mỡ của đất Đây là một căn cứ quan trọng để xác
định độ màu của đất cao hay thấp
I Sự chuyển hoá chất hữu cơ trong đất
Dưới sự tác động của các vi sinh vật, chất hữu cơ
trong đất phân huỷ và giải phóng chất đinh dưỡng
cung cấp cho thực vật Nếu hấp thụ tốt, sau quá
trình phân huỷ lượng chất dinh dưỡng sẽ nhiều; nếu
nhiều nước nhưng it không khí thì hấp thụ sẽ không tốt, lượng chất đỉnh dưỡng sau quá trình phân huỷ
sé it, dé tích luỹ, nhưng cũng để sinh ra các chất gây hại cho sự phát triển, sinh trưởng của cây như: HS,
CH¿ạ, H; vả các chất -hữu cơ có tính chua khác Sau
khi làm rãnh thoát nước, những chất độc này sẽ
giảm di
2 Tác dụng của chất hữu cơ trong đất
- Dưới tác động của vi sinh vật, chất hữu cơ trong
đất phân huỷ và giải phóng chất dinh dưỡng cung cấp
cho thực vật hấp thụ
- Đất hữu cơ có khả năng hút nước rất mạnh, có tác dụng chống hạn hán, có thể hấp thụ những chất dinh
Trang 15dưỡng để bảo vệ đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho
thực vật tránh được sự mất nước
- Chất hữu cơ góp phần thúc đây việc hình
thành nên kết cấu dạng hạt, giúp đất tơi xốp, thuận lợi cho việc trằng trọt, bên cạnh đó cũng làm cho
đất không quá rời rạc, có lợi cho việc giữ độ màu
mỡ và giữ nước
- Đất hữu cơ có mau đen thì hút nhiệt mạnh, có thé nâng cao nhiệt độ đất, thúc đây hoạt động của vi sinh
vật, có lợi cho quá trình phân huy giải phóng chất dinh
dưỡng, còn có thể kích thích cây trồng sinh trưởng và
thanh lọc làm sạch đất
3 Sự điều tiết của đất hữu cơ
Hàm lượng chất hữu cơ hợp lý trong đất: đất khô là
1.5%, đồng ruộng là 2% đến 4% Nhưng hàm lượng chất hữu cơ trong đất năng suất thấp lại rất thấp Vì vậy
việc điều tiết chất hữu cơ trong đất vô cùng quan trọng và cần thiết
a Điều tiết nước, không khí, nhiệt độ của đất
Đồng ruộng ngập nước lâu ngày, không khí không
lưu thông, nhiệt độ thấp, ta phải đảo mương thoát nước
làm cho khí lưu thông, nhiệt độ tăng lên, vi sinh vật sẽ phát triển mạnh, chất hữu cơ trong đất vì thế mà nhanh
chóng được phân huỷ và chất dinh dưỡng cũng sớm
Trang 16Khi muốn cái tạo đất khô thành đất ruộng, phải tăng cường bón phân hữu cơ, điều đó giún cho hàm lượng
chất hữu cơ trong đất được cải thiện
b, Điều tiết tỉ lệ cácbon và nữơ trong đất
T¡ lệ tổng lượng cácbon và nitơ trong xác hữu cơ,
được gọi là tỉ lệ cácbon / nitơ (C/N) Thông thường tỉ lệ CN trong xác hữu cơ là 25 ~ 30:1, khi tỉ lệ CN
vượt quá 25 ~ 30:1, hoạt động của vi sinh vật sẽ yếu đi do phải cạnh tranh hắp thụ nitơ từ trong đất, khi đó sẽ
ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của cây trồng Khi tỉ lệ CN dưới 25 ~ 30:1, vi sinh vật sẽ hoạt động
tốt vì được cung cấp đầy đủ nitơ, chất hữu cơ giải
phóng nhanh, thừa nitơ để cung cấp cho cây trồng hấp
thụ Thông thường tỉ lệ C/N của rơm là 65 ~ 85:1, của
cỏ là 25 ~ 45:1, phân xanh của các cây họ đậu là I5 ~
20:1 Trên thực tế, nếu muốn dùng rơm rải trực tiếp
trên mặt ruộng hoặc đê ủ làm phân hữu cơ, nên căn cứ vào tình trạng của rơm để điều tiết tỉ lệ C/N khi bón
tưới lượng phân nitơ hoặc phân người, gia súc, phân xanh thuộc các cây họ đậu nhanh chóng hiệu quả, làm tăng quá trình mục rữa của xác hữu cơ, khiến cây trồng
phát triển
c Điều tiết độ chua phèn của đất
Trong quá trình sản xuất, sử dụng vôi, tro thực vật
để trung hoà độ chua của đất hoặc dùng thạch cao trung hoà tính kiềm của đất, điều này có lợi cho hoạt động của
Trang 17các v¡ sinh vật thúc đây qúa trình phân giải chất hữu cơ
của đất
Tăng cường bón phân hữu cơ
Dưới điều kiện nhiệt độ cao, không khí lưu thông
tốt, chất hữu cơ trong đất sẽ bị phân huỷ không ngừng,
làm đất thiếu hụt chất hữu cơ, đặc biệt là với mảnh đất năng suất trung bình thấp Do đỏ, phải bón phân, nước tiêu gia súc và các loại phân xanh, thực hiện trải rơm
trên mặt ruộng v.v để nâng cao hàm lượng hữu cơ trong đất CHƯƠNG lì TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT I ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT 1 Đặc tính và phân loại hạt đất Các hạt đất có kích thước to nhỏ khác nhau, thành
phần và tính chất cũng khác nhau Dựa vào kích cỡ to
nhỏ có thể phân thành 4 loại như sau:
Đặc tính và tiêu chuẩn phân loại kích thước các hạt đất:
Tên gọi Đường kính Đặc tính
(mm)
Trang 18Cải 1~ 0.05 Rất thô không kết dinh, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém, hàm lượng chất dinh dưỡng thắp Lạng bột — 0.05~ 0001 Như bột mi, không tạo thành hạt, có
khả năng nhất định trong việc giữ nước và chất dinh đưỡng, hàm lượng chất đinh dưỡng khá nhiều Dạng đất Nhò hơn0.001 Tính kết dính cao, có tính dẻo, khả sét năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt, hàm lượng chất dinh dưỡng
nhiều
2 Phân loại kết cấu đất
Kết câu đất là chỉ tỉ lệ phần trăm hàm lượng kích thước khác nhau của các hạt đất Có thể chia thành 3 loại lớn như: đất cát, đất mùn, đất sét
3 Mối quan hệ gia kết cấu đất và độ phì của đất a Logi dat cat
Các hạt cát trong đất nhiều, độ kết dính kém
- Độ kết dính giữa các hạt đất kém đất tơi dé trồng
trọt; hút nước và không khí tốt, không sợ khô hạn nhưng
hàm lượng chất hữu cơ thấp, phân huỷ nhanh, khả năng giữ màu kém, sẽ làm thiểu hụt chất dinh đưỡng, đất
nhanh bạc màu;
- Kết dinh kém lâm cho nhiệt độ đất biển đổi nhanh, đầu mùa xuân nhiệt độ đã tăng cao, tục ngữ gọi là “đất
Trang 19tính nóng” ảnh hưởng đến khả nang sinh trưởng của
cây Cây trồng nảy mầm nhanh, chỗi non mọc dày, “mọc chổi mới, không phát triển chỗi cũ”, trong và sau
thời kỳ sinh trưởng cây trồng bị lão hoá sớm sản lượng
không cao
- Loại đất này nên bón nhiều phân hữu cơ và
phân bùn, bón phân mỗi lần một lượng it, bon lam
nhiều lần Thích hợp với các loại cây trồng như: rễ,
củ, lạc v.v
b Loại đất sét
- Đất chứa nhiều đất sét, ít cát, khoảng cách giữa các hạt đất nhỏ Lúc khô thì cứng, lúc ướt thì như bùn, để bị nứt nẻ, nên việc trồng trọt khó khăn; không khi lưu thông kém, giữ nước tốt nhưng bay hơi nhanh, dễ bị khô
hạn nứt nẻ
- Chất hữu cơ phân giải chậm dễ tích luỹ, hàm lượng
dinh dưỡng khá cao, giữ màu của đất; nhiệt độ đất ôn định, đầu xuân phục hồi chậm, được gọi là “đất tính
lạnh”; mùa xuân gieo hạt chậm mọc màm, chồi không
nhiều, “phát triển chồi cũ không phát triển chổi mới",
nhưng thời kỳ sau đó thi không bị lão hố, thơng thường sản lượng cao
- Cần phải bón nhiều phân hữu cơ đã ủ chín, mỗi lần
bón phân hoá học thì phài bón một lượng nhiều hơn một
chút Có thể trồng các loại cây như: tiêu mạch, ngô, lúa
Trang 20c Đắt trong rot
- Là loại đất có tỉ lệ cát và đất sét trong đất trông tương đối đông đều, độ tơi xốp của đất vừa phải, dễ
trồng trọt
- Đất hô hấp tốt, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng cao, có thể duy trì độ phì nhiêu của đất trong thời gian đài, các chất hữu cơ cũng dễ phân huỷ, khiến cho hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất
phong phủ
- Đất có nhiệt độ ấm giúp điều hoà khí nhiệt cùa
nước và phân bón Đây là loại đất lý tưởng đề trồng trọt
- Nên bón thêm các loại phân hữu cơ, phân xanh kết
hợp với phân hoá học đề nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Loại đất này có thé dùng đề trồng rất nhiều loại cây 4 Cải thiện đất trồng
Khi tiến hành cài thiện đất trồng, chúng ta cần lưn ý đến tính chất đặc biệt của mỗi loại đất và điều kiện tự
nhiên của địa phương đó Có thể áp đụng những cách
sau đây đề cải thiện đất trồng:
a.Trộn cát với bùn, tạo đất mới
Tạo đất mới là phương pháp rất hiệu quả được áp
dụng để cái tạo đất trồng Thông thường có thể dùng ngay các vật liệu có tại địa phương để tiến hành: Gân
những bãi đất cát có nhiều đất sét, đất đính, bùn của ao hồ sông suối Có thể dùng phương pháp chuyên đất sét nén cát; gần những bãi đất sét có cát có thể áp dụng
Trang 21phương pháp chuyền cát nén bùn, cử như vậy tiến hành
cải tạo đất từng năm một, tạo nên một loại đất có tỉ lệ
cat, dat sét phù hợp
b Sử dụng phân hữu cơ
Độ bám dính và kết dinh của chất hữu cơ mạnh hơn của các hạt cát rất nhiều, vì thể cỏ thẻ dùng để cải tạo cho đất cát thành đất không quá nhiều cát, tăng cường khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng cho đất Độ kết dính và bám đính của chất hữu cơ yếu hơn đất sét rất nhiều, giúp đất sét không quá kết dính mà vẫn tơi xốp để cây trồng dễ phát triển, từ đó cải thiện kết cấu đất, giữ chất dinh dưỡng cho đất,
c Dùng cát nén bùn, dùng bùn nén cát
Đào đất với độ sâu thích hợp vừa đủ, lẫy lượng đất sét hoặc lượng cát dưới lớp đất mới đào lên trộn lẫn với
đất trên bề mặt, phương pháp này giúp cải thiện tình
trạng đất xấu có quá nhiều cát hoặc quá nhiều đất sét, giúp cây trồng phát triển tốt hơn
II KẾT CẤU ĐẤT
Các bạt đất ran dudi tac dụng của các yếu tố tự nhiên
sẽ tự hình thành nên những miếng đất, viên đất, dải đất với tính chất, hình dạng và kích thước khác nhau, nó
được gọi là cấu trúc đất hay kết cấu đất
Trang 22- Đất có kết cầu dạng hạt hay còn gọi là kết cầu viên, bao gồm viên và viên nhỏ Viên là chỉ những miếng đất nhỏ, tương đối tơi xốp, có hình cầu, đường kính từ 0.25
đến 10mm, những viên đường kính dưới 0.25mm được
øọ! là viên nhỏ
- Cấu tạo đất đạng viên nhỏ hay được sử dụng trong
canh tác cây lúa nước Kết cấu đạng viên lả thể kết cấu
tốt nhất của đất
b Kết cấu niễng
- Kết cầu miếng để chỉ những miếng đất mà độ kết
dính giữa các hạt đất không theo quy tắc cụ thể nào Căn
cứ vào kích thước to nhỏ khác nhau của miếng đất, ta có
thể phân thành bai loại: loại to (đường kính 3 đến 5cm)
và loại vụn (đường kính 0.5 đến 3cm)
- Kết cầu đạng miếng thường xuất hiện trong loại đất
có độ kết đính cao, thiếu chất hữu cơ, thường là trong đất nông nghiệp bạc màu và lớp đất sâu trong lòng đất
- Đất trồng mà nhiều câu trúc dạng miếng, chứng tỏ
độ màu mỡ của đất thấp ảnh hưởng không tốt đến quá
trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, hạt giống
c Kết cấu hat
Loại kết cầu này nằm ở tầng tương đối kết đính của
đất, có khi xuất hiện chất vôi hoặc ôxit sắt, cấu tạo nên những viên đá nhiều góc cạnh, bề mặt bên ngoài thì
nhăn bóng, nhưng kết cầu bên trong lại vô cùng chặt chẽ, ngâm nước cũng không tan, nó được gọi là kết cầu
Trang 23dạng hạt Dạng kết cấu đất loại này hô hấp và hút nước không tốt, không dể trồng trọt Hình vẽ biểu thị loại hình kết cấu đất 1 Dạng miếng; 2 Dạng viên; 3 Dạng hạt; 4 Dạng trụ 5 Dạng lăng trụ; 6 Dạng hạt nhỏ; 7,8 Dạng phiến d Kết cẫu dạng phiến Đây là thể kết cấu bằng phẳng, xếp thành từng tầng
từng lớp Loại kết cấu này hay gặp trong lớp đất nhiều cát
trên bể mặt, hoặc là ở lớp đất dưới với tính hô hấp kém, không có lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển
Trang 24e Kết cấu dạng cột, cột lăng trụ
- Các hạt đát kết hợp lại với nhan dưới dạng cột,
đỉnh tròn, mặt bên không rõ ràng, to nhỏ khác nhau,
dựng thăng trong đất gọi là kết cau dat dạng cột hay cột
lăng trụ
- Nếu bẻ mặt viên đá nào rõ ràng thì được gọi là kết cấu cột lăng trụ Loại kết cấu này tương đối bên chặt,
lúc khô hạn, giữa các kết cấu hay nhìn thấy những vết
rạn, làm rò rỉ nước và chất đinh dưỡng: khi quá âm ướt, hạt đất nở ra dính kết lại với nhau, làm đất hô hấp không tốt, trong đất khô thì nó thuộc loại kết cấu không tốt
Nhưng nếu trong đất trồng lúa nước có đạng kết cầu cột
lãng trụ sẽ có thể điều tiết không khí và nước, nâng cao
sản lượng cây trồng
2 Quan hệ giữa kết cầu đất và độ màu của đất
- Kết câu viên là kết cấu tốt nhất đối với đất trồng Đất trồng dạng nảy có tính chất vật lý tốt, có độ kết dính, nhưng tơi xốp, không khí lưu thông phù hợp, vi sinh vật phát triển mạnh, chất hữu cơ dễ phân huỷ giải phóng chất dinh dưỡng, cũng đễ tích luỹ một lượng chất hữu cơ nhất định Có thể điều tiết nước, nhiệt độ, chất
dinh dưỡng, không khí trong đất, có lợi cho quá trình
gieo hạt, nảy mầm, bất rễ và sự sinh trưởng phát triên
của cây trồng
- Những dạng kết cấu còn lại đều không phải là dạng
kết cấu tốt cho đất Nếu đất có thể kết cầu quá chặt chẽ,
Trang 25khe hở quá nhỏ hẹp, số lượng khe hở ít thì không thê điều tiết được nước, chất đinh đưỡng, không khí, nhiệt độ trong đất, vì vậy độ màu mỡ của đất thấp, không thuận lợi cho quá trình nảy chổi, bắt rễ và sinh trường
phát triển của cây trồng
3 Cải thiện kết cấu đất
a.Thâm canh kết hợp với rãi phân hữu cơ
- Trồng theo phương pháp thâm canh sẽ làm cho đất
tơi xốp hơn
- Sử dụng phân bón hữu cơ sẽ làm tăng độ kết đính của đất, đất và phân bón hoà trộn với nhau, thúc đây
việc hình thành kết cầu dạng đất viên
b Luân phiên, xen canh, xen kế hợp ly
Dựa vào đặc tính của từng loại cây trồng chúng ta có từng cách luân phiên hợp lý, đặc biệt thích hợp sắp xếp
các loại cây trồng họ đậu cho phân xanh, nó có lợi cho việc hình thành kết cấu dạng đất viên
c Canh tác hợp [ý
Trong quá trình canh tác, đất tơi xốp dễ hình thành kết cầu dạng đất viên; số lần canh tác phải hợp ly để có thể sử dụng đất tơi xốp đó
d Điều tiễ độ chua, kiềm trong dat
- Đất chua thì ta rắc một lượng vôi phù hợp lên đất
- Đất tính kiềm thì rắc thạch cao
Đề điều tiết độ chua kiểm của đất có thể cải thiện kết
Trang 26ø Tưới nước, cày cấy hợp lý
- Phương pháp tháo nước vào đồng rất dễ phá vỡ kết
câu đất Nên dùng những phương pháp tiên tiến khác như: dẫn nước vào các rãnh giữa các luống, phun nước, tưới theo phương pháp thắm
- Sau khi thu hoạch vụ thu sẽ tiến hành cày bừa
chuẩn bị gối vụ đông, lợi dụng tiết trời hanh khô, đông lạnh làm cho những hòn đất to co lại, nhỏ đi cày bừa sẽ dé dang hon
£ Sử dụng chất pha chế để cải tạo kết cầu đất
Hiện nay đã điều chế được một chất chuyên dùng
để cải tạo độ kết dính trong kết cấu đất Sau khi sử
dụng sẽ thúc đây việc hình thành kết cầu dạng đất
viên, cải thiện tinh trạng các khe hở trong đất, giúp
lưu thông nước và không khí, chất dinh dưỡng dễ
chuyền hoá và dễ giải phóng hơn, có lợi cho sự sinh
Trang 27Các chùng loại đất thê dính:
- Thế dính vô co Chủ yếu là đá cao lanh, sắt, ôxit nhôm, các hợp chất hydrat (có nhiều trong đất chua), và
các loại bột đá
- Thể dính hữu cơ: Thể dính hữu cơ được hình
thành từ xác hữu cơ qua sự tác dụng của các vi sinh vật,
đây là loại đất chất lượng tốt
- Thể dinh vô cơ - hữu cơ phức hợp: Đây là loại hình thể dính mà trong đó có cả chất hữu cơ và chất
võ cơ
2 Tính chất đất thể dính
a Năng lượng b mặt rất lớn
Đất thê dính có các hạt rất nhỏ, diện tích bề mặt của
đơn vị trọng lượng lớn, vì thế nên năng lượng bề mặt
cũng rất lớn, có thê hấp thụ chất đinh đưỡng dưới dạng
phân tử như urê
b Mang tỉnh điện
- Theo kết quả nghiên cứu thu được, thể dính hữu cơ
mang điện tích âm lớn hơn các loại đá Mỗi loại đá lại có độ kết dính khác nhau Các chất thê dính tích điện âm có thê hút chất dinh dưỡng dạng phân tử điện tích dương như KỶ, NH, v.v , tránh việc thất thoát Nên khi có hàm lượng lớn thể dính tích nhiều điện âm, khả
năng giữ chất dinh dưỡng trong đất rất tốt
- Trong môi trường tính chua thể dính sắt (nhôm)
Trang 28mang điện tích âm, nó thuộc thể dinh lưỡng tính Đặc
biệt trong môi trường đất chua, phốtpho mang điện tích dương khiến cây trồng rất khó hấp thụ chất dinh dưỡng
c Mang tinh phan tan va tinh gan két
Đất thể dính mang các ion +2, +3 không thể gắn kết lại với nhau, làm cho các hạt kết đính thành kết cấu nước tông hợp én định Khi mang ion +1 thì có thể kết
đính lại với nhau, tưới nước xong làm cho các hạt đất
phân tách ra, phá vỡ kết câu đất Nên khi sản xuất thực
tế phải sử đụng vôi, thạch cao v.v phân bón canxi và phơi năng thoát nước để tăng canxi và nồng độ điện
phân, thúc đây sự kết dính của đất
3 Ánh hướng của tính chất đất đến thể kết đính của đất a Anh hưởng dến tỉnh piš màu và cung cấp màu của đãi
Số lượng ion đương mà đất hữu cơ thể dính có thê hấp thụ được là (30Cmol (+) kg”) lớn hơn đá bột, đá bột (80Cmol (+) kg”) ., thể sắt (nhôm) bằng 0 Nếu nhiều thể đính, đặc biệt là bảm lượng thể dính
hữu cơ cao, khả năng gìữ mảu và cung cấp màu cho
đất rất tốt
b Ảnh hướng đến tính chat vat ly cia dit
Thể dính hữu cơ thúc đây quá trình hình thà:'+ kết câu viên của đất, làm đất tơi xốp, không khí lưu thông tốt, canh tác thuận lợi Kết câu đất của thể dính vô cơ tương đối kém, đất dính chặt, không khí kém lưu thông,
rất khó canh tác
Trang 29c Ảnh hướng tính chua, kiém cua dat
Khi thê dính của đất hấp thụ nhiêu ion H”, AI', đất sẽ bị chua, ví dụ như đất đỏ (vàng); hấp thụ ion Na” thì
tỉnh kiềm của đất sẽ mạnh, ví đụ như đất kiềm; hấp thụ
lon Ca” đất sẽ trung tính hoặc mang tính kiềm, ví dụ như đất tính vôi
It TINH BAO VE MAU VA CUNG CAP MAU CUA DAT
1 Tinh bao vé mau
Tính bảo vệ màu của đất là chỉ khả năng hấp thụ đa dạng các chất dinh dưỡng của đất Bảo vệ màu đất tốt hay không có ánh hưởng rất lớn đến độ phì nhiêu
của đất
Chất dinh dưỡng của đất có các dạng: ion, phan tử,
khí và thô Có thể chia thành 5 loại bảo vệ màu đất:
a Kha nang co hoc hap thu chat
Khả năng cơ học hấp thụ chất là chỉ khả năng gữi lại cho đất những chất có đường kính lớn hơn lỗ rỗng trong
đất Như những mảnh phân vụn trong đất Ở đất cát số
lượng giữ lại ít hơn đất sét
b Tác dụng hấp thụ vật lý
Tác dụng hấp thụ vật lý là chỉ tác dụng của đất đối với khả năng duy trì hấp thụ các chất dạng phân tử Ví
dụ như urê, amoniac v.v Tác dụng hấp thụ của đất cát
Trang 30c Tác dụng hấp thụ hoá học
Tác dụng hắp thụ hoá học để chỉ thông qua phản ứng
hoá học làm cho Halophyte hoà tan trở thành không tan,
lắng đọng xuống Nếu dùng phân lân hiệu quả nhanh bón cho đất tính chua thì sẽ bị Fe”', AI'' cố định và làm mất tác dụng
d Tác dụng hấp thu sinh vật
Tác dụng hấp thụ sinh vật là để chỉ tác dựng của
sinh vật hấp thụ duy trì chất đình dưỡng, có khả năng tích luỹ chất đinh đưỡng trong các tầng, lớp đất
e Tác dụng hấp thụ trao đổi
- Tác dụng hấp thụ trao đổi để chỉ các hạt ion trong dung dịch của đất và các phân tử ion khác trong thể dính
của đất, thông qua việc trao đổi mà duy trì được trong đất thể đính Nó là một trong những phương pháp giúp
bảo vệ màu cho đất Do thông thường đất thể dính tích điện âm nên chủ yếu đất sẽ tiến hành trao đổi ion
đương, việc trao đổi ion âm rất ít khi Xảy ra
- Tác dụng hấp thụ trao đôi ion dương của đất: chỉ việc tác dụng trao đỗi giữa những hạt ion đương do đất thê dính mang điện tích âm hấp thụ và các hạt ion dương khác
Trang 31Theo công thức trên, K” sẽ bị hắp thụ, đó là quá trình
bảo vệ chất dinh dưỡng của đất: Ca” NH”, bị trao đổi
hoà vào dung dịch đất, đó là quá trình cung cấp chất dinh dưỡng của đất Đặc tính trao đổi của ion đương:
một là phản ứng ngược; hai là trao đổi ngang bằng, ví
dụ như hai K” mới có thể trao đôi được một CaŸˆ Khả
năng trao đổi của ion dương là: Fe?” > AI?” > HÌ > Ca” > Mg” >NH', K' >Na`
2 Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất
Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất là chỉ
khả năng có thể cung cấp liên tục các loại chất dinh dưỡng cho cây trồng, trong quá trình sinh trưởng, phát triển của đất Thông thường tầng đất để canh tác sẽ sâu,
dày (hơn 18 đến 20cm), hàm lượng chất hữu cơ cao đất
sẽ cé mau sam, trong đất cát và đất sét kết cấu đất tốt, độ tơi xốp thích hợp, đất có khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng tốt
3 Điều tiết khả năng cung cấp và giữ chất dinh dưỡng
của đất
a Cải thiện chất lượng, nâng cao số lượng đất thể dính Muốn tăng cường chất lượng, nâng cao số lượng đất
thể dính ta phải bón phân hữu cơ, làm phân xanh, rải
rơm trên mặt ruộng Đất cát không những cần tăng
cường bón phân hữu cơ, mà còn phải rắc phân bùn, tăng thêm số lượng thế dính, nâng cao khả năng giữ và cung
Trang 32b Điều tiết độ chua phèn của đất
Sử dụng vôi để trung hoà tính chua của đất, có thê
nâng cao khả năng giữ và cung cấp chất dinh dưỡng cho
đất và cải thiện kết cấu đất v.v ; dùng thạch cao để xử lý độ kiềm của đất c Bon phan tap trung Có thé áp dụng phương pháp bón phần theo rãnh, theo lô để nâng cao khả năng giữ và cung cấp chất dinh dưỡng cho đất
Itt TÍNH CHUA KIỀM CỦA ĐẤT
1 Khái niệm tính chua kiềm của đất
Tính chua kiểm của đất là tỉ lệ nồng độ H” và OH trong dung dịch đất khác nhau, nên tạo ra đất chua
kiểm Thông thường dùng bảng độ pH có thể biết được
độ chua phèn của dung địch đất Độ pH là 7.0 là phản
ứng trung tính, độ pH >7.0 là có tính kiềm, giá trị pH <.0 là có tính chua Các tỉnh biên giới phía bắc nước ta chủ yếu là đất tính chua, đất tính vôi, phân bố cũng tương đối rộng, thông thường độ pH của đất biến đổi
trong khoảng từ 4.5 đến 8.5
2 Quan hệ giữa độ màu mỡ và tính chưa kiềm của đất
a Ảnh hưởng đón lưựng chất dình dưỡng
Khi độ pH của đất từ 6.5 đến 7.5, lượng chất dinh
dưỡng trong đất nhiều nhất Nhưng cũng có sự khác
biệt Xem bảng sau:
Trang 33Lượng chất dinh dưỡng trong nhạm vì đất chua kiêm Các chất Phạm vi độ pH Lượng chất của đât dinh dưỡng Nito 6~8 Cao nhất Phốt - pho 6.5 ~ 7.5 Cao nhất Cali, Canxi, 6~8 Cao nhất Magie
Mangan, Đồng, | Dưới điều kiện | Cao nhất Kém, Sat tinh chua
Bo 5~7 Cao nhất
Molipden 5.5~7 Độ pH cao thì sẽ
cao
b Ảnh hưởng của vì sinh vật đối với đất
Vi sinh vật trong đất thông thường thích nghỉ với độ
pH từ 6.5 đến 7.5, nếu đất quá chua hoặc quả kiểm sẽ
ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật trong đất,
cũng ảnh hưởng đến quả trình tích luỹ, chuyển hoá chất
dinh dưỡng
c Ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất
Đất tính kiểm, ion Na” nhiều, các hạt đất rời rạc Kết cầu không bèn chặt, lưu thông kém Đất tinh chua, kết
Trang 34d nh lưỡng đến sự phái triển của thực vật
Dát tính chua kiểm ảnh huong trực tiếp đến kha
năng hấp thụ chát dinh dưỡng của đất, từ đó ảnh hưởng
đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng Đệ pH phù hợp để chăm sóc cho cây trông như sau:
Phạm vi độ pH phù hợp với sự sinh trường của ây trồng
ĐộpH | Cây trồng
cua dat
6,0 ~ 8.0 Mia, cây bông, đậu Hà Lan, bí đỏ, dưa
chuột, hướng dương, hạnh, lê, đào, dâu, củ cải đường
6.0~ 7.0 Lúa nước, ngô, đậu tương, cây đậu tăm,
khoai lang, cải băp, cà chua dưa hâu 5.0~7.0 | Cam quýt LÍ ¬ 5.0~6.0 Ì Khoai lang, lạc, thuốc lá, cả rốt, hạt dẻ, tùng 50~5.5 | Cây chè 48~5.4 | Khoai tây ———L
3, Điều tiết tính chua kiềm của đất
- Đất tính chua sử dụng vôi, tro cây cò, bột vỏ trai
v.v các loại phân bón tính kiềm đẻ cải tạo đất
- Dất tính kiểm sử dụng thạch cao, lưu huỳnh, phèn
chua đề điều tiết
Trang 35Tom lại sẽ điều tiết đất chua kiểm đến khi vẻ
tinh trạng trung tính, thích hợp cho cây trồng phát triên
là được
CHƯƠNG IV
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA ĐẤT THÍCH HỢP CHỢ CÂY TRÔNG PHÁT TRIÊN
I THANH PHAN NUGC CUA DAT
1 Cac loai hinh nwéc trong dat va tac dung ctia chúng
a Hut am
Hút âm là chỉ các hạt đất trên bề mặt đất khô hút
những phân tứ nước trong không khí, dưới tác động của
lực hút phân tử (Như hình vẽ) Loại nước này chịu lực tác dụng của các hạt đất, rễ cây trồng hút nước (bình
quân là 15 áp lực khi nén) Loại nước này không thể di
chuyên, không có khả năng hoà tan, là loại đất mà trong đó cây trồng không thể hô hấp
b Màng nước
Nó là một màng nằm ngoài vòng nước hút âm, tạo
nên từ nước thể lỏng, bị những phân tử còn lại thu hút
(Như hình vẽ trên) Lực hút của các hạt đất đối với
màng nước cũng rất lớn (khoảng 31 áp lực), chỉ cỏ một
bộ phận màng nước (lực hút của hạt dat < 15 áp lực) có
Trang 36chậm, mỗi giờ chỉ khoảng 0.2 đến 0.4 mm tính hiệu quả
không cao Khi màng nước nhận được 15 hoặc lớn hơn
15 áp lực từ lực hút của đất, cây trồng sẽ không hút
được nước, sẽ gây nên tình trạng suy kiệt lâu dài, lúc
này phần trăm lượng nước trong đất được gọi là hệ số khô héo Cây trồng có thể hút lượng nước nhất định từ
màng nước, nhưng tốc độ di chuyển rất chậm, trước khi
một bộ phận màng nước này bị tiêu hao, do lượng nước bổ sung không kịp thời, làm cây trồng xuất hiện tình
trạng khô héo, nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phục hồi
phát triển trở lại của cây trồng Khi cây trồng xuất hiện tình trạng khô héo, phải tưới ngay nước cho cây thì cây mới có thể nhanh chóng phục hồi
Hình vẽ biểu thị nước dang mang va đất hấp thu nước
Trang 37c Nuvc mao mach
Nước mao mạch là lượng nước dựa vào lực hút duy trì của các mao mạch trong các khe hờ của đất Cỏ thể chia thành hai loại: là nước mao mạch trên, nước mao mạch lơ lừng
- Nước mao mạch trên là lượng nước theo các mao mạch lên phía trên và vẫn giữ được trong đất Khc mao mạch nhỏ thi nước sẽ dâng được cao, ngược lại thì sẽ thấp Mặt đất bang phang thi vi tri
nuéc dudi dat sé cao, nudéc dâng lên các mao mạch
sẽ trở thành nguồn bé sung quan trong cho cay trồng Khu vực mà nước dưới đất quá cao, sẽ dan đến hiện tượng ngập úng
- Nước mao mạch lơ lửng là tình trạng nước ở
dưới đất tương đối thấp sau khi mưa hoặc tưới nước, do lực tác dụng của ống nước mà duy trì được lượng nước trong các mao mạch trong đất Lượng nước lớn nhất có trong mao mạch lơ lửng được gọi là vùng trũng ngập nước
Khi lực hút của éng mao mach (khoảng 6.25 đến 0.08 áp lực) nhỏ hơn lực hút của rễ cây thì cây trồng
rất dễ đảng hấp thụ, lại có thể vận động, có khả năng dung hoà và vận chuyển chất dinh dưỡng, đây là lượng nước cực kỳ quan trọng đối với cây trồng trên
Trang 38¬= ` x aa Uy: Hình vẽ: tăng nước trong mao mạch dd Nước trọng lực
Nước trọng lực là một phần nước lắp đầy các khe hở
của các hạt đất và ở trạng thái linh động, tạo nên dạng
nước trọng lực Nước trọng lực chảy từ lớp đất phía trên
xuống đưới theo tác dụng của trọng lực Khi nó chảy
qua vùng rễ, có thể bị hấp thụ một phần còn phần khác
chảy xuống sâu hơn
Trang 39Nước trọng lực là lượng nước mà lực hút của hạt đất
và của ông mao mạch không đủ để duy trì, dưới tác
động của trọng lực rò ri ra ngoài theo các khe đất Loại
nước này là đư thừa, thậm chí có hại đối với loại cây
trong không chịu nước Nhưng lại rất có lợi cho loại cây
chịu nước nhất là với cây lúa nước
Tóm lại, đối với cây trồng không chịu nước, hàm
lượng nước trong đất duy trì trong khoảng giữa của hệ số khô héo đến trũng ngập, đây chính là phạm vi phù
hợp cho cây trồng không chịu nước hấp thụ phát triển, tốt nhất là chiếm khoảng 60% đến §0% lượng nước
trũng ngập Khi tưới bón cho cây, bắt buộc phải đảm
bảo cây trồng có một điều kiện môi trường lượng nước trong đất thích hợp Tục ngữ có câu: “nhất nước nhì
phân, tam cần tứ giống”, điều này chứng minh tầm quan
trọng `của nước, đặc biệt là mùa xuân và thu phải chú ý
đến vẫn đề khô hạn
2 Điều tiết lrợng nước trong đất a Tudi bon hep ly
Phải có phương pháp tưới bón khoa học, xuất phát từ mục đích bảo vệ kết cấu đất và dùng nước tiết kiệm Phải kiên quyết khắc phục thói quen tháo nước với lượng lớn để tưới cho cây trồng, đề xuất phương pháp
kỹ thuật tưới mới tiên tiến như tưới ẩm, phun, tưới nhỏ giọt, tưới cho nước chảy vào theo rãnh, để nâng cao
Trang 40b Thốt nước kịp thời
Hồn thiện hệ thơng thốt nước, đạt được mục đích có
thể tưới nước có thể thoát nước Đối với đất khô phải khống chẻ vị trí nước trong đất ờ vào khoảng 0.8 đến Im
trở xuống đất ruộng thấp hơn từ 0.6 đến 0.7 m, ruộng nước có thê mở rộng kỳ thuật canh tác bán khô hạn
c Tăng cường khử năng tích nước của đẫt
Trồng cây gây rừng nên tránh hiện tượng mắt nước
của đát, áp dụng hỉnh thức ruộng bậc thang, tiến hành trồng các cây theo đường đông mức và trồng đại chà, đề tăng khả năng giữ nước cho đất Luân canh hợp lý Bón phân hữu cơ cũng có thể cải thiện tình trạng nước
trong đất
d Làm cỏ xới đất
Làm cỏ có thê làm đất tơi xốp, cắt mao mạch, giàm
lượng nước bay hơi
e Mở rộng kỹ thuật nông nghiệp tiết kiệm nước
Cải tiễn kỹ thuật canh tác đựa theo tính chất của đất,
“đường nước không thông đi đường hạn”, chọn cách chịu hạn, tiết kiệm nước, giống cây trồng hiệu quả cao,
ứng dụng màng phủ và phủ rơm rạ, tròng cây che phủ,
thâm canh v.v để tăng cường lượng nước tích trữ
trong lòng đất, tự tạo kho nước đưới lòng đất v.v Sử
dụng phương pháp khoa học và kỹ thuật để điều tiết không chế lượng nước của đất, giảm thiểu tình trạng bay
hơi nước; dùng việc bón phân, đặc biệt là phân phốt