Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các giải pháp công nghệ hạ tầng mạng truyền thông, hàng loạt các yêu cầu mới được đặt ra đối với các vấn đề khai thác và triển khai hệ thống trong môi trường mạng thực tiễn. Bài toán quản lí mạng viễn thông luôn là mối quan tâm hàng đầu và là một trong những vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết của các nhà khai thác viễn thông. Tùy thuộc vào các giải pháp công nghệ và các ứng dụng triển khai mà các nhà khai thác lựa chọn và xây dựng các hệ thống quản lí mạng thích hợp để nâng cao hiệu quả vận hành và khai thác mạng. Vì vậy, các giải pháp quản lí mạng sử dụng giao thức TMN luôn là một bài toán mang tính động và sát với công nghệ mạng lưới. Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản trong quản lí mạng viễn thông, sử dụng giao thức TMN để qua đó hiểu được các cơ chế, kĩ thuật cũng như giao thức quản lí và giám sát mạng viễn thông. trình bày các giải pháp quản lí mạng thực tiễn đối với một số công nghệ điển hình đang được triển khai trên thế giới cũng như ở Việt nam, các nguyên tắc và phương pháp này sẽ giúp người đọc có được những kiến thức tiếp cận với thực tiễn quản lí mạng viễn thông hiện nay. Quản lí mạng viễn thông sử dụng giao thức TMN là một nội dung rất quan trọng, cần được nghiên cứu kĩ lưỡng để nâng cao hiệu quả vận hành và khai thác mạng. để nắm bắt được các yêu cầu chung về quản lí mạng, các thực thể vật lí cũng như các thực thể chức năng của TMN trong mạng quản lí viễn thông, các giao diện và chức năng quản lí, cách thức quản lí và điều hành mạng thông qua các giao thức quản lí khác nhau. Trong quá trình thu thập và nghiên cứu nhiều tài liệu khác nhau nên không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót.Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp hướng dẫn của thầy cho kiến thức được hoàn thiện hơn.
Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong phân tích đánh giá tiêu WiMAX hệ thống vô tuyến cố định phạm vi ứng dụng LMDS, MMDS, hệ thống di động 3G, WiBro Kết đưa đánh giá khả triển khai WiMAX so với loại khác Ngoài cung cấp giải pháp nhà sản xuất để hổ trợ cho việc triển khai WiMAX Trình bày nhu cầu trạng hệ thống truy nhập băng rộng Việt Nam, mô hình triển khai công nghệ mạng WiMAX tình hình triển khai WiMAX thử nghiệm Việt Nam SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam DANH MỤC HÌNH SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG RỘNG 1.1 Tổng quan chuẩn truy nhập vô tuyến băng rộng Một loạt chuẩn mạng truy nhập vô tuyến băng rộng nhiều tổ chức nghiên cứu, xây dựng phát triển Theo phạm vi ứng dụng, chuẩn phân chia thành mạng sau: Hình Các chuẩn mạng truy nhập vô tuyến băng rộng - Mạng nhân (PAN - Personal Area Network): Chuẩn WPAN ứng dụng phạm vi gia đình, không gian xung quanh cá nhân, tốc độ truyền dẫn nhà đạt 480 MB/giây phạm vi 10m Trong mô hình mạng WPAN, có xuất công nghệ Bluetooth, 802.15 (hiện 802.15 phát triển thành 802.15.3 biết đến với tên công nghệ Ultrawideband siêu băng thông) - Mạng nội (LAN – Local Area Network): mạng WirelessLAN sử dụng kỹ thuật 802.11x bao gồm chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g, 802.11n, IPERLAN1/2 WLAN phần giải pháp vǎn phòng di động, cho phép người sử dụng kết nối mạng LAN từ khu vực công cộng văn phòng, khách sạn hay sân bay Công nghệ cho phép người sử dụng sử dụng, truy xuất thông tin, truy cấp Internet với tốc độ lớn nhiều so với phương thức truy nhập gián tiếp truyền thống SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam - Mạng đô thị (MAN- Metropolitant Area Network): Mạng WMAN sử dụng chuẩn 802.16, định nghĩa đặc tả kỹ thuật giao diện không gian WirelessMAN cho mạng vùng đô thị Việc đưa chuẩn mở công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng WIMAX cho phép mạng vô tuyến mở rộng phạm vi hoạt động tới gần 50 km truyền liệu, giọng nói hình ảnh video với tốc độ nhanh so với đường truyền cáp ADSL Đây công cụ hoàn hảo cho ISP muốn mở rộng hoạt động vào vùng dân cư rải rác, nơi mà chi phí triển khai ADSL đường cáp cao gặp khó khăn trình thi công - Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network): Trong tương lai, kết nối Wireless WAN sử dụng chuẩn 802.20 để thực kết nối diện rộng, chuẩn chuẩn hóa Nhằm đánh giá công nghệ WiMAX để áp dụng triển khai mạng Viễn thông Việt Nam, với phạm vị đề tài, học viên giới hạn phần so sánh WiMAX với công nghệ có phạm vi ứng dụng tương tự với có khả cạnh tranh với công nghệ WiMAX 1.1.1 So sánh WiMAX cố định LMDS, MMDS Phiên WiMAX 802.16-2004 nhằm cung cấp truy nhập cố định lưu động Các công nghệ vô tuyến cố định có khả cạnh tranh với WiMAX cố định xem xét bao gồm: Hệ thống phân bố đa điểm nội vùng (LMDS-Local Multi-point Distribution System) Hệ thống phân bố đa điểm đa kênh (MMDSMultichannel multipoint distribution service) Hệ thống phân bố đa điểm nội vùng (LMDS) Công nghệ LMDS cung cấp giải pháp mạng điểm-đa-điểm làm việc dải tần số vi ba 10 GHz Hai băng tần số cấp phát 26/28 GHz 40 GHz Việc sử dụng băng tần mang tới dung lượng lớn (Tốc độ lên tới Gbps tần số 40 GHz) Phạm vi phủ sóng hệ thống bị giới hạn phạm vi km suy hao mưa cao tần số Ngoài hệ thống yêu cầu tầm nhìn thẳng (LOS) Hệ thống LMDS dựa giải pháp riêng Từ 2001, tiêu chuẩn IEEE 802.16 ETSI BRAN HYPERACCESS hướng dẫn mạng LMDS nhắm đến khả bắt tay của thiết bị toàn cầu nhằm giảm chi phí SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam Tất hệ thống LMDS dựa giao thức dùng riêng PHY & MAC Tốc độ truyền số liệu đạt kênh RF (ở băng thông xấp xỉ 30 MHz) 45 Mbps Tuy nhiên kỹ thuật PHY & MAC chuẩn hóa ETSI BRAN IEEE giá thành thiết bị LMDS giảm xuống nhiều LMDS hoàn toàn phù hợp với yêu cầu dịch vụ vô tuyến băng rộng Các thử nghiệm thực tế cho thấy mạng triển khai sở LMDS không bị hạn chế ứng dụng hệ thống truyền hình tương tác hay quảng bá, mà ta thực triển khai TCP/IP sở LMDS Điều thực cách xây dựng tăng cường giao thức TCP MPEG Các mô thử nghiệm việc thực IP LMDS triển khai hệ thống vô tuyến tiêu chuẩn Tuy nhiên, nhà khai thác không nên đánh giá thấp cần thiết điều chỉnh vấn đề thu vô tuyến, mạng, tham số TCP/IP cho việc sử dụng phổ hiệu với giá trị QoS chấp nhận 1.1.2 Hệ thống phân bố đa điểm đa kênh (MMDS) MMDS có kiến trúc tương tự kiến trúc LMDS MMDS sử dụng tần số từ 2,1 GHz 2.5-2.7 GHz Tín hiệu phát từ trạm phát sóng thường đặt đồi, hay nhà cao tầng, tới an ten đặc biệt mà an ten trạm chuyển tiếp để phát tới khách hàng phạm vi nhìn thẳng (LOS) Giống cáp đồng, kênh MHz với điều chế truyền với tốc độ khoảng 30 Mbit/s hộ trợ từ 500 đến 1500 thuê bao MMDS cung cấp dịch vụ với vòng bán kính 60 km Đây ưu điểm so với công nghệ LMDS, bán kính phục vụ tối đa LMDS km MMDS giải pháp lý tưởng cho vùng nông thôn nơi mà kỹ thuật viễn thông chưa phát triển Những hệ thống phát triển lần US, Hồng Kông, Canada, Úc Ở Châu Phi, MMDS sử dụng nước GaBon Senegal Ở Châu Âu, hệ thống thử nghiệm hoạt động nước Ireland, Iceland, Pháp Hầu hết mạng MMDS hoạt động sử dụng băng tần 2,5-2,7 GHz, truyền dẫn khoảng 30 kênh sử dụng định dạng NTSC (độ rộng MHz) khoảng 20 kênh sử dụng định dạng PAL SECAM (độ rộng MHz) So sánh đặc tính hai công nghệ LMDS MMDS với WiMAX cố định 802.16-2004 qua thông số cụ thể bảng SVTH: Nguyễn Văn Tín_Lớp: CCVT06A Đánh giá hệ thống wimax khả triển khai ứng dụng hệ thống Việt Nam Bảng So sánh chuẩn 802.16-2004 LMDS, MMDS Chuẩn 802.16-2004 Phương thức điều OFDM/ TDMA chế OFDMA Phổ tần số Điều kiện truyền Tốc độ tối đa 2-11GHz 10 - 66 GHz LOS NLOS tới 134 Mbps (28 MHz) LMDS n/a 26/28, 40 GHz MMDS n/a 2,1 GHz 2,5 - 2,7 GHz LOS LOS tới Gbps 10 Mbps 1,25MHz Băng thông kênh 1,25 - 28 MHz Hiệu suất 5bps/Hz 3,2 bps/Hz