ÑEÀ THI THÖÛ TOÁT NGHIEÄP. ÑEÀ SOÁ 7 C©u 1: Dạng đột biến nào sau đây gây ra hậu quả lớn nhất? A. Mất một bộ ba ở khoảng giữa của mạch gốc gen B. Mất một bộ ba ở ngay trước bộ ba kết thúc của gen C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở khoảng giữa gen D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu của gen C©u 2: Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh A. Di truyền liên kết với giới tính, B. Xảy ra do đột biến mất đoạn NST, C. Đột biến gen trên NST giới tính, D. Đột biến gen trên NST thường. C©u 3: Gen bị đột biến mất 1 đoạn dài 40,8 ăngstron trong đó số A bị mất bằng 2 lần số G bị mất. Sau đột biến, gen còn chứa 1174 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đã mất do đột biến là: A. A - T = 8; G = X = 4 B. A - T = 4; G = X = 8 C.A - T = 8; G = X = 16 D. A - T = 16; G = X = 8 C©u 4: Một gen có chiều gài 0,204 micrômet và có 1440 liên kết hiđro. Gen bị đột biến mất 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 4 lần là: A. A=T = 4170, G=X = 4800 B. A=T = 4770, G=X = 4200 C. A=T = 5370, G=X = 3600 D. A=T = 3570, G=X = 5400 C©u 5: Xét phép lai P: Aa x Aa. Kiểu gen không thể xuất hiện ở F 1 nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phân là: A. AAa B. Aaa C. AO D. AAaa C©u 6: Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính: A. X hoặc O, B. O, C. XX, D. XX hoặc O. C©u 7: Một gen có chứa 90 vòng xoắn. Đột biến điểm đã xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hoá trị của gen là 3598. Dạng đột biến nào sau đây có thể đã xảy ra? A. Thêm 1 cặp A – T C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp A – T D. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X C©u 8: Đột biến là gì? A. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại C©u 9: Điểm có ở đột biến và không có ở thường biến là: A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể.B. Do tác động của môi trường sống. C. Di truyền. D. Giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện sống. C©u 10: Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Bb giảm phân không hình thành được thoi vô sắc. Giao tử tạo ra có từng loại nuclêôtit là: A. A=T= 810; G=X= 990 B. A=T= 990; G=X= 810 C. A=T= 360; G=X= 540 D. A=T= 450; G=X= 450 C©u 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường B. Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường C. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường D. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh C©u 12: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: A. Đơn giản và ít tốn kém. B. Dễ làm, đễ ứng dụng rộng rãi. C. Nhanh đạt hiệu quả và kết quả khá ổn định. D. Chỉ cần chọn lọc một lần đã có kết quả ở mọi đối tượng. C©u 13: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen D. Cả A, B, C đều đúng C©u 14: Điều luôn luôn phải làm đối với chọn lọc cá thể mà không có ở chọn lọc hàng loạt là: A. Quan sát kiểu hình các cá thể trước khi chọn. B. Giữ lại các cá thể có đặc điểm ngoại hình tốt. C. Con cháu của các cá thể chọn giữ lại được nhân lên theo từng dòng riêng rẽ. D. Đưa các cá thể giữ lại sản xuất vào vụ sau. C©u 15: Về mặt di truyền học, phương pháp lai cải tiến giống có tác dụng: A. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể đồng hợp. B. Trước và sau đều tăng thể dị hợp. C. Trước và sau đều giảm thể dị hợp. D. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể dị hợp. C©u 16: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật người ta sử dụng phương pháp: A. Gây đột biến gen B. Gây đột biến đa bội C. Tự giao D. Khơng có phương pháp khắc phục C©u 17: Tác dụng chủ yếu của cơnxisin khi thấm vào mơ đang phân bào là: A. Làm đứt gãy nhiều nhiễm sắc thể. B. Ức chế hình thành thoi vơ sắc. C. Gây chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. Gây lặp đoạn nhiễm sắc thể. C©u 18: Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: A. Thực hiện được lai kinh tế B. Tạo ra các dòng thuần C. Thực hiện được lai khác dòng D. Thực hiện được lai khác dòng kép C©u 19: Dạng đột biến chỉ làm thay đổi vò trí của gen trong phạm vi một NST là: A. đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên 1 NST. B. đảo đoạn NST và lặp đoạn trên một NST C. đảo đoạn NST và mất đoạn NST. D.mất đoạn NST và lặp đoạn NST. C©u 20: Trong chăn ni, lai xa để tạo ra những giống mới được tiến hành có kết quả trên: A. Lợn, thỏ B. Ngựa, lừa C. Tằm dâu, bò, cừu, cá D. Gà, vịt C©u 21: Điểm thể hiện trong quần thể giao phối: A. Ln xảy ra sự giao phối ngẫu nhiên. B. Các cá thể có sự cách li sinh sản. C. Kiểu gen của quần thể ít thay đổi. D. Ít phát sinh biến dị tổ hợp. C©u 22: P:35AA : 14Aa : 91aa Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua ba thế hệ. Tỉ lệ kiểu gen AA ở F 3 của quần thể là: A. 12,125% B. 14,25% C. 25% D. 29,375% C©u 23: Về mặt lí luận, định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa: A. Giúp giải thích q trình tạo lồi mới từ một lồi ban đầu. B. Tạo cơ sở giải thích sự ổn định của một số quẩn thể trong tự nhiên. C. Giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi trong bài. D. Giúp nghiên cứu tác dụng của CLTN trong quần thể. C©u 24:Một loài sinh vật có 2n = 10 NST có thể hình thành được tối đa A. 2 loại thể tam nhiễm. B. 5 loại thể tam nhiễm. C. 1 loại thể tam nhiễm. D. 10 loại thể tam nhiễm C©u 25: Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất của q trình trao đổi chất là: A. Đồng hóa và dị hóa B. Cảm ứng và sinh sản C. Vận động và dinh dưỡng D. Sinh sản và phát triển C©u 26: Phương pháp nhân giống thuần chủng ở vật nuôi được sử dụng trong trường hợp: A. tạo ra các cá thể có mức độ dò hợp tử cao và sử dụng ưu thế lai. B. cần phát hiện gen xấu để loại bỏ. C. hạn chế hiện tượng thoái hóa giống D. cần giữ lại các phẩm chất tốt của giống, tạo ra độ đồng đều cao về kiểu gen của giống. C©u 27: Mối quan hệ giữa giống – kó thuật canh tác – năng suất cây trồng A. năng suất phụ thuộc nhiều vào chất lượng giống, ít phụ thuộc vào kó thuật canh tác. B. Năng suất chủ yếu phụ thuộc vào kó thuật canh tác mà ít phụ thuộc vào chất lượng giống. C. Năng suất là kết quả tương tác của cả giống và ló thuật canh tác. D. Giới hạn năng suấ của một giống phụ thuộc vào kó thuật canh tác. C©u 28: Quyết khổng lồ bị tiêu diệt ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh vì lí do nào sau đây? A. Sâu bọ phát triển q nhiều lồi ăn quyết B. Mưa nhiều làm xói mòn đất và quyết bị chết. C. Khí hậu khơ và lạnh dẫn đến quyết khơng thích nghi được D. Cây hạt kín phát triển lấn át quyết. C©u 29: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là: A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể B. Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi D. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi C©u 30: Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của q trình giao phối trong tiến hố? A. Giao phối cung cấp ngun liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền. D. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. C©u 31: Nòi sinh thái là: A. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định B. Nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định C. Nhóm quần thể sống trên lồi vật chủ xác định D. Nhóm quần thể có mùa sinh sản xác định. C©u 32: Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: A. Các hóa thạch B. Đồ dùng của người tiền sử C. Sự phân bố của các sinh vật hiện nay D. Sự tiến hố của một số nhóm sinh vật bậc thấp C©u 33:Khi giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai, người ta đã đưa ra sơ đồ lai sau: aaBBdd x AAbbDD – AaBbDd. Giải thích nào sau đây là đúng với sơ đồ lai trên. A. F1 có ưu thế lai là do sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi. B. F1 có ưu thế lai là do các gen ở trạng thái dò hợp nên gen lặn có hại không được biểu hiện ra KH. C. F1 có ưu thế lai là do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut. D. Cả 3 cách giải thích trên đều đúng. C©u 34: Thuyết tiến hố hiện đại đã hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên thể hiện ở chỗ: A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền B. Làm sáng tỏ ngun nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị C. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong q trình hình thành lồi mới D. A, B và C. C©u 35: Ở các lồi giao phối tổ chức lồi có tính chất tự nhiên và tồn vẹn hơn ở những lồi sinh sản đơn tính hay sinh sản vơ tính vì: A. Số lượng cá thể ở các lồi giao phối thường rất lớn B. Số lượng các kiểu gen ở các lồi giao phối thường rất lớn C. Các lồi giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản D. Các lồi giao phối dễ phát sinh biến dị hơn. C©u 36: Hiện tượng các lồi khác nhau sống trong cùng điều kiện giống nhau mang những đặc điểm giống nhau được gọi là: A. Sự phân li tính trạng B. Sự phân hóa tính trạng. C. Sự đồng quy tính trạng. D.Sự tương đồng tính trạng C©u 37: Theo Đacuyn chiều hướng tiến hố của sinh giới là: A. Ngày càng đa dạng và phong phú B. Thích nghi ngày càng hợp lí C. Tổ chức ngày càng cao D. Nâng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. C©u 38: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi - Vanbec là: A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen C. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đốn tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình D. B và C. C©u 39: Điểm cơ bản để phân biệt người và động vật là: A. Cấu trúc giải phẫu của cơ thể B. Các nếp nhăn và khúc cuộn ở não C. Thể tích của hộp sọ D. Khả năng chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động theo những mục đích nhất định C©u 40: Với sự kiện nào có thể nói quá trình phát sinh loài người đã hoàn thành: A. Sự xuất hiện của người Crômanhôn. B. Sự xuất hiện của người Pitêcantrop. C. Sự xuất hiện của người Nêanđectan. D, sự xuất hiện của người Xinatrop. ĐỀ 8 : C©u 1: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pơlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến đảo vị trí cặp nu B. Đột biến thêm cặp nu C. Đột biến thêm cặp và mất cặp nu D. Đột biến thay cặp nu C©u 2: Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Thường biến khơng di truyền còn mức phản ứng di truyền. B. Thường biến và mức phản ứng đều khơng di truyền. C. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền. D.Thường biến di truyền, còn mức phản ứng khơng di truyền. C©u 3: Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Loại tác nhân gây đột biến B. Cường độ của tác nhân gây đột biến C. Đặc điểm của cấu trúc gen D. Tất cả các yếu tố trên C©u 4 Hiện tượng nào sau đây là đột biến? A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân C. Người bò bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao C©u 5: : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng? A. Đột biến gen lặn không biểu hiện được. B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dò hợp C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dò hợp. D. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp. C©u 6: Hội chứng Đao có những đặc điểm: I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch, II. Trán cao, tay chân dài, III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm, IV. Cơ quan sinh dục khơng phát triển, V. Chậm phát triển trí tuệ, VI. Chết sớm. A. I, II, III B. I, V, VI C. I, IV, V, VI D. I, III, IV, V, VI C©u 7: Nhóm đột biến nào sau đây chỉ xảy ra ở trong nhân tế bào? A. Đột biến gen, đột biến đa bội thể B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể C. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể D. Đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C©u 8: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau tương ứng với thứ tự: AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX 6 7 8 9 10 11 . 1 đột biến thay nuclêơtit xảy ra ở bộ ba thứ tự 10 làm nuclêơtit trên mạch gốc là G bị thay bởi T sẽ làm cho: A. Axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi một axit amin khác B. Trật tự của các axit amin từ vị trí thứ 10 về sau bị thay đổi C. Q trình tổng hợp prơtêin bị gián đoạn ở vị trí thứ 10 D. Khơng làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi pơlipeptit. C©u 9: Đột biến xảy ra trong … (N : nguyên phân, G : giảm phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên, nếu là một đột biến gen … (T : trội, L : lặn) sẽ biểu hiện trên … (B : toàn bộ cơ thể, P : một phần cơ thể) tạo nên … (K : thể khảm, Đ : thể đột biến) A. N,T,P,K B. G,T,B,Đ C. N,T,B,Đ D. N,L,P,K C©u 10: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể? A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử C. Đột biến trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một mơ nào đó D. Đột biến trong lần ngun phân thứ hai của hợp tử C©u 11: Mơ tả nào dưới đây về plasmit là khơng đúng: A. Là những cấu trúc di truyền, nằm trong nhân của vi khuẩn. B. Có cấu trúc là một phân tử ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 đến 200.000 cặp nuclêơtit. C. Có khả năng tự nhân đơi độc lập với ADN NST. D. Mỗi tế bào vi khuẩn có thể chứa từ vài đến vài chục plasmit. C©u 12: Gen có 720 guanin và có A/G=2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit. Số lk hiđrơ của gen sau đột biến A. 3210 B. 3120 C. 2880 D. 3240 C©u 13: Phương pháp lai xa có nhược điểm nào sau đây? A. Con lai có sức sống kém hơn bố mẹ. B. Tạo ra hiện tượng thối hóa giống. C. Khó lai và con lai khơng có khả năng sinh sản hữu tính D. Con lai có tỉ lệ dị hợp thấp. C©u 14: Nhiều giống cây trồng mới đã được tạo thành theo phương pháp (L: lai khác lồi, K: lai kinh tế, T: lai khác thứ), trong đó các dạng bố, mẹ bắt nguồn từ những quần thể di truyền . (G: giống nhau, N: khác nhau). Giống lai có sức sống cao hơn, chống chịu bệnh tốt hơn, độ hữu thụ tăng so với dạng gốc ban đầu: A. L, N B. T, N C. K, G D. T, G C©u 15: Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: A. lai kinh tế B. tạo ra các dòng thuần C. lai khác dòng D. lai khác dòng kép C©u 16: Thể khơng nhiễm là: A. Tế bào khơng còn chứa nhiễm sắc thể B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính C©u 17: Tính ưu thế của con lai F 1 theo "giả thuyết siêu trội" được thể hiện dưới đây là: A. AA>Aa>aa B. Aa>AA>aa C. AA>aa>Aa D. Aa>aa>AA C©u 18: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẳn là A. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng có một số cặp NST không phân li. B. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li. D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li. C©u 19: Ưu điem noi bat cua lai xa: A. Con lai xa có khả năng sinh sản mạnh. C. Có thể áp dụng rộng rãi cho mọi đối tượng sinh vật. B. Dễ tiến hành lai. D. Con lai tiếp thu được các đặc điểm tốt của hai lồi bố mẹ. C©u 20: Trong lai tế bào, khi ni hai dòng tế bào trong cùng một mơi trường, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành chứa bộ NST của hai tế bào gốc. A. Sinh dục - hợp tử B. Sinh dưỡng khác lồi - Tế bào lai C. Sinh dục - Tế bào lai D. Sinh dưỡng - Hợp tử C©u 21: Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể ở thể dị hợp là: A. 3375 B. 2880 C. 2160 D. 2250 C©u 22:Việc ứng dụng DT học vào y học đã có tác dụng: A. Giúp tìm hiểu ngun nhân gây ra các bệnh di truyền. B. Dự đốn khả năng xuất hiện các dị tật ở các gia đình có phát sinh đột biến. C. Đề ra biện pháp ngăn ngừa và chữa trị phần nào một số bệnh, tật di truyền. D. Cả A, B, C đều đúng C©u 23: Về mặt lí luận, định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa: A. Giúp giải thích q trình tạo lồi mới từ một lồi ban đầu. B. Tạo cơ sở giải thích sự ổn định của một số quẩn thể trong tự nhiên. C. Giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi trong bài. D. Giúp nghiên cứu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trong quần thể. C©u 24: Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là: A. Tự biến đổi thành phần cấu tạo cơ thể sống. B. Tự duy trì và và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất. C. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó. D. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản. C©u 25: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên quả đất là: A Q trình tiến hố của cac hợp chất của cacbon B Q trình tương tác của nguồn chất hữu cơ C Sự tương tác giữa các điều kiện tương tự D Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống C©u 26: Quả đất đã phải trải qua giai đoạn tiến hố nào sau đây để biến đổi từ những chất vơ cơ ngun thuỷ đến tạo ra những sinh vật đầu tiên? A Tiến hố tiền sinh học B Tiến hố hố học C Tiến hố hố học và tiến hố tiền sinh học D Tiến hố tiền sinh học và tiến hố sinh học C©u 27: Thích nghi kiểu hình là thích nghi trong đó: A)Một kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của những yếu tố mơi trường B)Hình thành các thường biến trong đời cá thể, bảo đảm sự thích nghi thụ động của cơ thể trước mơi trường sinh thái C)Hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng lồi, từng nòi trong lồi D)Hình thành những đặc điểm thích nghi bẩm sinh trong lịch sử của lồi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C©u 28: Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh. B. Kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh. C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh. C©u 29: CLTN tác động như thế nào đối với sinh vật? A.Tác động trực tiếp vào kiểu hình. B.Tác động trực tiếp vào kiểu gen C.Tác động trực tiếp vào các alen D.Tác động nhanh với gen lặn và chậm đối với gen trội. C©u 30: Phát biểu nào dưới đây về CLTN là không đúng? A.CLTN không tác động với từøng gen riêng rẽ. B.CLTN tác động với toàn bộ kiểu gen. C.CLTN không tác động với từng cá thể riêng rẽ. D.CLTN tác động đối với cả quần thể. C©u 31: Phương thức hình thành lồi mới xảy ra ở cả động vật và thực vật là: A. Bằng con đường địa lí B. Bằng con đường sinh thái C. Bằng con đường lai xa kết hợp gây đa bội hóa D. A và B đúng C©u 32: : Cấâu trúc di truyền quần thể tự phối: A.Đa dạng và phong phú về kiểu gen B.Chủ yếu ở trạng thái dò hợp. C.Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. D.Tăng thể dò hợp và giảm thể đồng hợp. C©u 33: Các thú ăn thịt ngày nay (gấu, chồn, cáo .) được hình thành từ loại thú: A. Thú ăn sâu bọ B. Thú ăn thịt cỡ nhỏ C. Thú ăn tạp D. Thú ăn thực vật C©u 34: Trong q trình hình thành màu xanh lục ở các lồi sâu ăn lá, q trình chọn lọc tự nhiên đã dẫn đến kết quả: A. Chỉ có những cá thể có màu xanh lục mới có điều kiện tồn tại và phát triển. B. Tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại. C. Làm cho các cá thể trong quần thể lồi sâu này khơng đồng nhất về màu sắc. D. A và B đúng. C©u 35: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: A. Lần đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể B. Nêu lên được vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi sinh vật C. Cho rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của một q trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp D. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C©u 36: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung B. Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến nay ít biến đổi được xem là hoá thạch sống C. Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài D. Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau C©u 37: Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể (K: khác loài; C: cùng loài), trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian (X: xác định; Y: không xác định), trong đó các cá thể .(G: giao phối tự do; H: không giao phối) với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài: A) C, Y, G B) K, X, H C) K, Y, H D) C, X, G C©u 38: Sự không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của: A)Quá trình chọn lọc tự nhiên B)Quá trình đột biến C)Quá trình đột biến và giao phối D)Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi C©u 39: Lại tổ là hiện tượng: A. Xuất hiện các đặc điểm động vật có vú ở phôi người B. Phôi người xuất hiện các đặc điểm của động vật có xương C. Trên cơ thể người tồn tại một số đặc điểm của động vật D. Người có một số đặc điểm cấu tạo giống vượn người Cau 40: Cho một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. A quy định lông xoăn, a quy định lông thẳng. Khi đạt trạng thái cân bằng, số lượng cá thể của quần thể gồm 15000 cá thể. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: A 800. B 5400. C 1250. D 1800 . những sinh vật đầu tiên? A Tiến hố tiền sinh học B Tiến hố hố học C Tiến hố hố học và tiến hố tiền sinh học D Tiến hố tiền sinh học và tiến hố sinh học C©u. thuộc đại Tân sinh. B. Kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh. C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh. C©u 29: CLTN tác động như