chuong 4 cung cau tien te va lam phat

80 754 0
chuong 4  cung cau tien te va lam phat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương C UN G C Ầ U TIỀN T Ệ LẠM PHÁ T LOGO 06/24/17 Mục tiêu  Làm rõ được câu hỏi tại dân chúng giữ tiền qua các lý thuyết chủ yếu về cầu tiền tệ  Hiểu được cung tiền tệ qua các chủ thể cung ứng liên quan đến các công cụ chủ yếu, từ đó nắm được sự tạo tiền qua MB và M1 kiểm soát cung cầu tiền tệ  Nắm được khái niệm, nguyên nhân và chế của chính sách tiền tệ lạm phát 06/24/17 4-3 Nội dung Cầu tiền tệ Cung tiền tệ Tiền tệ lạm phát 06/24/17 4-4 4.1 Cầu tiền tệ 4.1.1 Tại cần nghiên cứu cầu tiền 4.1.2 Các lý thuyết về cầu tiền 4.1.2.1 Các lý thuyết cổ điển 4.1.2.2 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity theory of money) 4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity preference theory) 4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại 06/24/17 4-5 4.1 Cầu tiền tệ  Cầu tiền liên quan đến lượng tiền mà chủ thể nền kinh tế (gồm người dân, doanh nghiêp tổ chức xã hội, quan Nhà nước ) nắm giữ nhằm trao đổi (thanh toán cho nhu cầu tiêu dùng) bảo toàn giá trị (cất trữ)  Câu hỏi lớn mà nhiều thời đại đặt ở là: tại dân chúng giữ tiền?  Lý giải qua sự phát triển lý thuyết về cầu về tiền 06/24/17 4-6 4.1.2 Các lý thuyết cầu tiền tệ  William Petty (1623-1687);  Adam Smith (1723-1790);  Karl Marx (1818-1883);  Irving Fisher (1867-1947);  John Maynard Keynes (1883-1946);  Nhóm Cambridge (từ 1917-1923) (Alfred Marshall, A.C Pigou John Maynard Keynes);  Mô hình W Baumol (1952) J Tobin (1956);  Milton Friedman (1912-2006) 06/24/17 4.1.2.1 Các học thuyết cổ điển William Petty (1623 – 1687)  Giá số lượng tiền  Xác định Mn “chỉ cần 1/10 số tiền chi phí năm hoàn toàn đủ, đó nửa số lượng tiền để trả địa tô, 1/4 tiền thuê nhà, toàn số chi tiêu dân số khoảng 25% cho giá trị xuất khẩu.” Adam Smith (1723 – 1790)  Mn phụ thuộc vào số lượng hàng hóa lưu thông tốc độ lưu chuyển tiền  Chỉ nhìn nhận tiền có chức PT lưu thông Quy luật Lưu thông tiền tệ Karl Marx Karl Marx (1818-1883) 4.1.2.2 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity theory of money) 4-9  Nội dung lý thuyết: Xác định quan tổng lượng tiền (cũng tức tổng cung tiền tê) tổng chi tiêu để mua hàng hóa dịch vụ nền kinh tế  Phương trình liên PY M= ⇔ MV = PY V (4.1) Trong đó: M là tổng lượng tiền tệ; P mức là giá cả; Y là tổng sản phẩm PY là tổng chi tiêu (tương đương với tổng thu nhập danh nghĩa hoặc GNP); V là tốc độ chu chuyển tiền tệ (vòng quay tiền) 06/24/17 Irving Fisher (1887-1947) - 10 Nhận xét:  Phương trình 4.1 không cho biết nào thì có sự thay đổi cùng chiều giữa M và PY (vì sự tăng M có thể được bù bằng sự giảm V), đó PY có thể không đổi tăng M  V phụ thuộc vào phương thức toán giao dịch (tiền mặt hay ghi sổ nợ…) V khó thay đổi ngắn hạn nên thay đổi M sẽ dẫn đến thay đổi PY, mặt khác Y cũng khó thay đổi ngắn hạn nên M tăng sẽ làm P tăng Mức thay đổi M sẽ làm làm thay đổi P  Khi thị trường cân bằng, số lượng tiền mà dân chúng nắm giữ M phải số lượng tiền yêu cầu M d Như Md phụ thuộc nhất vào thu nhập danh nghĩa PY mà không liên quan đến lãi suất 06/24/17 Lạm phát  Phân loại lạm phát Căn cứ vào tỉ lê lạm phát có thể chia lạm phát thành loại:  Lạm phát vừa phải  Lạm phát phi mã  Siêu lạm phát 7/24/2012 67 I Lạm phát  Tỷ lê lạm phát hàng năm (If )  Được tính theo công thức: If = Chỉ số giá cả năm t – số giá cả năm t-1 Chỉ số giá cả năm t-1 * 100 06/24/17 10 Lạm phát  Các loại số giá sử dụng để tính tỷ lê lạm phát:  Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI)  Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI)  Chỉ số giảm phát theo GDP (Id) 7/24/2012 69 Lạm phát  Tính số lạm phát CPI t = ∑ ∑ t qi pi 0 100 qi pi t t ∑ qi pi Id = 100 t q ∑ i pi 06/24/17 13 Lạm phát Phân biêt CPI Id có điểm khác nhau:  Id phản ánh giá tất cả hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra; CPI phản ánh giá những hàng hoá mà người tiêu dùng mua  Khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng lên: Chỉ phản ánh số CPI; không được phản ánh Id  CPI tính cách sử dụng giỏ hàng hoá cố định còn Id được tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi theo thời gian 7/24/2012 34 Lạm phát Biên pháp giảm lạm phát  Lạm phát cầu: Khi lạm phát cao xảy ra, tìm biện pháp giảm If bằng cách giảm AD:  Áp dụng CSTKTH:↓G, tăngT  Áp dụng CSTTTH:↓M,tăng r…  Áp dụng CS thu hẹp xuất khẩu ròng Kết quả: Y giảm, P giảm, U tăng… 7/24/2012 35 Lạm phát  Lạm phát cung: Giảm CPSX bằng cách:  Tìm nguyên liệu mới rẻ tiền, thay cho nguyên liệu cũ đắt tiền  Gỉam thuế  Cải tiến kỹ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ mới để tăng suất  Nâng cao trình độ quản lý Kết quả:Y↑ ,P↓, U↓… 7/24/2012 50 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP  Lạm phát cung:  không có sự đánh đổi giữa If vàU  Lạm phát cầu:  có sự đánh đổi giữa If và U  Thường được mô tả bằng đường cong Phillips ngắn hạn và dài hạn 7/24/2012 51 Môi quan hệ lạm phát thất nghiệp Đường cong Phillips ngắn hạn (SP)  Trong ngắn hạn:  Giữa If cầu và U có mối quan hệ nghịch biến Nghĩa là một kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống  Được mô tả bằng đường cong Phillips ngắn hạn(SP) 7/24/2012 P AD1 SP If AS AD A If1 E1 P1 AD2 E UN U1 If2 P U U2 E E2 P2 Y B Y2 06/24/17 Y Y1 75 53 Môi quan hệ lạm phát thất nghiệp  Mỗi đường SP xây dựng tương ứng với Un tỷ lê lạm phát dự đoán cho trước  Khi Un tỷ lê lạm phát dự đoán cho trước thay đổi → đường SP sẽ dịch chuyển 7/24/2012 77 If If2 E2 E1 If1 SP1(Un1, Ife2) SP(Un, Ife1) U2 U U1 06/24/17 55 Môi quan hệ lạm phát thất nghiệp 2.Đường cong Phillips dài hạn (LP)  Trong dài hạn:  Đường LP thẳng đứng  Khi có thể điều chỉnh các yếu tố hoàn toàn theo lạm phát, KT sẽ quay Un bất kể If thế nào tức là, không có sự đánh đổi Giữa lạm phát và thất nghiệp dài hạn 7/24/2012 79 If (LP) B C If2 SP2 A If1 SP1 U U2 UN 80 P LAS SAS1(W1 SAS’(W’) P1 E1 P’’ P’ SAS(W0,) E’’ A E’ E0 P0 Yp Y’’ AD1 AD0 Y’ Y 06/24/17 ... nhân va chế của chính sách tiền tệ lạm phát 06/ 24/ 17 4- 3 Nội dung Cầu tiền tệ Cung tiền tệ Tiền tệ lạm phát 06/ 24/ 17 4- 4 4. 1 Cầu tiền tệ 4. 1.1 Tại cần nghiên cứu cầu tiền tê 4. 1.2... Md = f (Yp ) P (+) (4. 6) Nhận xét gì? 06/ 24/ 17 - 17 4. 2 Cung tiền tệ 4. 2.1 Khái quát về cung tiền 4. 2.2 Ngân hàng trung ương trình cung tiền 4. 2.3 Sự tạo tiền trình cung ứng tiền ngân... sách: NHTW cho NSNN vay 06/ 24/ 17 - 22 4. 2.2 NHTW trình cung tiền 4. 2.2.1 Đặc điểm bảng cân đối tài sản ngân hàng trung ương 4. 2.2.2 Quá trình cung ứng MB ngân hàng trung ương 4. 2.2.3 Quá trình

Ngày đăng: 24/06/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • Nội dung

  • 4.1 Cầu tiền tệ

  • Slide 5

  • 4.1.2 Các lý thuyết cầu tiền tệ

  • 4.1.2.1 Các học thuyết cổ điển

  • Slide 8

  • 4.1.2.2 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity theory of money)

  • Nhận xét:

  • 4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity preference theory)

  • Slide 12

  • 4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity preference theory)

  • 4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại

  • 4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại

  • Phân biệt Keynes và Friedman

  • 4.2. Cung tiền tệ

  • 4.2.1 Khái quát về cung tiền – khái niệm

  • 4.2.1 Khái quát về cung tiền – Tác động

  • 4.2.1 Khái quát về cung tiền – Bốn chủ thể cung tiền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan