CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ

137 2.1K 3
CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Hồ Thị Xuyến CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Hồ Thị Xuyến CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn : T.S TRẦN MINH HƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2014 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Hồ Thị Xuyến luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, thành thật cảm ơn người tận tình giúp đỡ Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, nhận dạy tận tình thầy Trần Minh Hường Thầy giúp định hướng, hướng dẫn cách trình bày dạy thêm nhiều vấn đề khác trình hoàn thiện luận văn Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa Ngữ Văn cung cấp kiến thức bổ ích để hoàn thành tốt khóa học viết Ngoài ra, xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, đến Phòng khoa học công nghệ Sau Đại học tạo điều kiện tốt hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Hồ Thị Xuyến luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn .12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Vài nét vùng đất người Nam Bộ 13 1.1.1 Lược sử vùng đất 13 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ .15 1.1.3 Những đặc điểm văn hóa Nam Bộ 18 1.2 Khái quát cá sấu văn hóa dân gian 23 1.2.1 Vài nét cá sấu văn hóa giới .23 1.2.2 Cá sấu văn hóa dân gian Việt Nam .26 1.3 Giới thuyết thêm tình hình tư liệu .31 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ 33 2.1 Đặc điểm hình dáng, tên gọi 33 2.2 Cá sấu – quái vật ăn thịt người 40 2.3 Cá sấu – đối tượng bị người chinh phục, tiêu diệt 46 2.4 Cá sấu – vật có nghĩa 58 2.5 Cá sấu – vật vong ơn bội nghĩa 63 CHƯƠNG 3: NHỮNG MOTIF CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ 69 3.1 Một số motif truyện kể dân gian cá sấu Nam Bộ .69 3.1.1 Motif Sấu ăn thịt người vật nuôi 69 3.1.2 Motif tiêu diệt cá sấu 70 3.1.3 Motif sấu cứu giúp người 71 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 3.2 Ý nghĩa truyện kể dân gian cá sấu Nam Bộ .73 3.2.1 Truyện dân gian cá sấu phản ánh vẻ hoang vu thiên nhiên trình chinh phục người dân Nam Bộ thời mở cõi .73 3.2.2 Truyện kể dân gian cá sấu góp phần thể tính cách đặc trưng người dân Nam Bộ 82 3.2.3 Truyện kể dân gian cá sấu góp phần giải thích địa danh phản ánh tâm thức văn hóa người dân Nam Bộ .89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện kể dân gian nguồn tài liệu vô quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam, phản ánh nhiều mặt lịch sử, phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Việt Truyện kể dân gian có tác động to lớn đến nhận thức người, dẫn dắt người đọc bước chân vào hành trình tìm cội nguồn dân tộc, thực đấu tranh sinh tồn chống lại thiên tai lực thù địch để bảo vệ đất nước cha ông ta thời cổ Qua truyện kể ta thấy khát vọng yêu chuộng hòa bình, muốn chiến thắng ngoại xâm, đồng thời giúp ta hiểu rõ truyền thống văn hóa tốt đẹp đất nước ngàn năm văn hiến Trong đó, truyện kể dân gian Nam Bộ kho tài liệu vô quý giá, giúp cho người đọc có thêm hiểu biết trình khẩn hoang lập ấp ông cha ta buổi ban đầu Có thể thấy, từ buổi khai hoang lập ấp, người dân Nam Bộ không đối mặt với khó khăn vật chất mà phải đối mặt với thú tràn đầy Chính điều kiện khó khăn hun đúc nên tinh thần dũng cảm, gan cho người Nam Bộ từ làm tảng cho câu chuyện li kì trình chinh phục thiên nhiên xây dựng sống Những câu chuyện đánh cọp, đuổi sấu dân gian ta truyền kể từ hệ sang hệ khác minh chứng cho trình khẩn hoang Và từ để lại ấn tượng sâu sắc tâm thức người dân Nam Bộ Ở Nam Bộ nói riêng giới nói chung, Cá sấu vật thiêng người suy tôn Có thể nói từ sâu thẳm tâm linh người Việt ta tôn sùng Cá sấu, khiến Cá sấu chi phối cách mạnh mẽ tín ngưỡng dân gian Nhưng nhiều công trình nghiên cứu Cá sấu mức độ định rải rác vài viết lẻ tẻ, tản mạn Chưa có công trình sâu vào nghiên cứu Cá sấu cách hệ thống đầy đủ biểu giá trị đời sống tinh thần người Nam Bộ nói riêng người Việt Nam nói chung luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 Cư dân Nam Bộ bao đời phải vất vả, gian lao công chinh phục thiên nhiên, biến rừng hoang cỏ rậm thành đồng ruộng bao la thẳng cánh cò bay, với vườn trái trĩu quả, tôm cá đầy sông Đó người dũng cảm, gan dạ, dám xuống sông hốt trứng sấu, lên rừng xỉa cọp, chống lại rắn rít, muỗi mòng, ma thiêng nước độc Có thể thấy rõ điều thông qua câu chuyện kể truyền thuyết Truyền thuyết Nam Bộ đời muộn phản ánh đầy đủ trình chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội người nơi Trong truyền thuyết anh hùng thời mở đất ví dụ điển hình Đây hệ thống truyện kể đặc sắc truyện kể dân gian góp phần biểu dương nhân vật anh hùng thời khai phá mà ký ức dân gian dành cho họ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Để sinh tồn, lưu dân Nam Bộ việc phải chống lại thời tiết khắc nghiệt, phải chống lại với nhiều ác thú Trong loài ác thú mà lưu dân thời khẩn hoang phải đương đầu chống chọi với chúng nhiều có lẽ cọp sấu Đây hai loài vật nguy hiểm truyền miệng dân gian qua nhiều câu chuyện li ki Tìm hiểu truyện kể dân gian Nam Bộ nói chung câu chuyện kể hình tượng Cá sấu nói riêng, nhận thấy Cá sấu đối tượng phổ biến có nhiều hình thức biểu khác Đây xem loài vật vừa có tính bạo vừa gần gũi với đời sống vùng sông nước người dân Nam Bộ Cá sấu không mang đặc điểm hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học mà gợi nhắc điều đời sống văn hóa, tín ngưỡng đấu tranh với thiên nhiên, với kẻ thù ngoại xâm người dân Nam Bộ công khai hoang lập ấp Từ lí chọn đề tài “Cá sấu truyện kể dân gian Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói phần trên, cá sấu loài vật xuất sớm văn hóa người Trong văn hóa người Việt, cá sấu xuất thạp đồng Đào Thịnh di vật văn hóa Đông Sơn khác luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 Liên quan đến hình tượng này, tạm chia lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài làm hai vấn đề: Nghiên cứu cá sấu văn hóa nói chung nghiên cứu cá sấu truyện kể dân gian nói riêng 2.1 Cá sấu văn hóa dân gian Ở Việt Nam, cá sấu vào câu chuyện dân gian mà đêm, bà thường kể cho cháu nghe Cá sấu ví với kẻ tham lam, độc ác Câu “nước mắt cá sấu” - ám kẻ vô lương tâm giỏi giả bộ, bắt nguồn từ đặc tính ăn thịt vật khác, nước mắt cá sấu lại lã chã rơi khóc cho mồi Trong công trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, phần Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tác giả Trần Ngọc Thêm nhận định: “Chim, rắn, cá sấu loài động vật phổ biến vùng sông nước và, thuộc loại sùng bái hàng đầu” Tác giả cho rằng, huyền thoại rồng tiên rồng trừu tượng hóa từ hai loài bò sát rắn cá sấu có nhiều vùng sông nước Đông Nam Á Đó loài vật biểu phương Nam phương Đông ngũ hành [56, tr 135-143] Thống với quan điểm này, sau phân tích kỹ hình thành biểu tượng Tiên – Rồng, tác giả Trần Minh Hường luận án khẳng định sở để hình thành rồng Việt Nam kết hợp rắn cá sấu: “sự kết hợp rắn cá sấu để hình thành nên Rồng Việt Nam phù hợp với điều kiện tự nhiên ẩm ướt, nhiều sông ngòi (môi trường sinh sống rắn cá sấu)” [23, tr 12] Trong viết Khái quát văn hóa Việt Nam (Trích Báo VH – TT DL) đề cập đến ngưỡng thờ cúng động vật người Việt Nam ta Về động vật, thiên thờ thú hiền hươu, nai, cóc, không thờ thú văn hóa du mục, đặc biệt thờ loài vật phổ biến vùng sông nước chim nước, rắn, cá sấu Người Việt tự nhận thuộc họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (Hồng Bàng tên loài chim nước lớn, Tiên trừu tượng hóa giống chim đẻ trứng, Rồng trừu tượng hóa từ rắn cá sấu) Rồng sinh từ nước bay lên trời biểu trưng độc đáo cho ý nghĩa dân tộc Việt Nam Tác giả Nguyễn Ngọc Thơ tìm hiểu nguyên mẫu rồng cho rằng: “Rồng hình thành từ kết hợp đa tài, dù nhận diện loài vật đặc luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 trưng Tiêu biểu có rồng rắn, rồng cá sấu, rồng cá, rồng ngựa, rồng hổ, rồng chó, rồng chim, rồng thuồng luồng(giao long), rồng kì đà, rồng cáo,…” [58] Tác giả Nguyễn Thanh Lợi có viết Sấu tâm thức dân gian cư dân Tây Nam Bộ, đăng www.vanhochoa.vn Trong viết tác giả sâu vào tìm hiểu nguồn gốc tên gọi ảnh hưởng chúng tâm thức người dân Tây Nam Bộ nói riêng dân tộc khác giới nói chung Với dân tộc, cá sấu có vai trò riêng biệt đời sống tinh thần trở thành đối tượng thờ cúng [34] Còn tác giả Thái Phan với viết Huyền thoại cá sấu vua đất cảng đăng Báo Hải Phòng nhận định rằng, cá sấu loài vật huyền thoại, truyền thuyết, thi ca câu chuyện kinh dị mà kể từ năm qua năm khác, đời qua đời khác chẳng hết Tìm hiểu cá sấu Bến Tre, việc trích dẫn nguồn tư liệu Trịnh Hoài Đức (Gia định thành thông chí); Sơn Nam; Địa chí Bến Tre người Pháp biên soạn… tác giả Thu Thảo lần khẳng định xuất phổ biến loài cá sấu Bến Tre nói riêng Nam Bộ nói chung Điều có lẽ không cần phải chứng minh thêm điều kiện tự nhiên Nam Bộ câu ca dao Dưới sông sấu lội, rừng cọp um nói lên tất [54] Nhìn chung, cá sấu loài vật xuất từ sớm đồng hành với văn hóa người Mỗi quốc gia, khu vực lãnh thổ, hình tượng cá sấu có biểu trưng khác nhau, song điểm tương đồng lớn hình tượng loài vật biểu trưng cho quái vật nước; cõi âm ty; có mối liên hệ với nguồn nước tượng thời tiết báo mưa Đây nét tương đồng lớn cá sấu rắn văn hóa dân gian nói chung 2.2 Cá sấu truyện kể dân gian Nam Bộ vùng đất với đầy rẫy khó khăn, thách thức mà người nơi phải đối mặt Trong khó khăn buổi đầu lập nghiệp việc ứng phó với thú hại người việc làm ưu tiên hàng đầu Có thể nói, khó khăn mà nguồn truyện dân gian hai loài ác luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc123 of 141 Mổ bụng sấu ra, anh Năm Hải thấy đôi vòng đôi hoa tai đám cưới vợ anh nguyên Anh khóc kể thảm thiết, tổ chức đám tang, đem chôn di tích thành nấm mồ cho vợ anh (Theo Huỳnh Văn Nghệ, Trích Báo Đồng Nai, http://dongnai.vncgarden.com/) 17 Đá cá sấu Ngày xưa, dãy Thất Sơn đảo nhỏ bao bọc biển bao la Có vợ chồng người Miên sống hốc đá to đảo Họ ngư dân vùng đất liền gần đấy, chuyến đánh cá bị sóng đánh ập vào Hằng ngày, vợ chồng dắt ven biển mò cua, bắt ốc, câu cá sinh sống Chồng vác cần câu, vợ mang om chứa nước ngọt, tay xách gàu đựng cá Một hôm, lúc người chồng hụp xuống mé nước mò ốc, đợt sóng to ập xô vào bờ, người chồng bất ngờ bị sóng khơi Vợ kinh hoàng định phóng theo tiếp sức Thình lình, từ nước mõm dài gian nhà thò lên định ngoạm lấy người chồng Anh kịp la lên: - Cá sấu đó, đừng lội xuống Người vợ đứng run rẫy, trố mắt nhìn Cái đầu vật với đôi mắt thao láo đảo qua, đảo lại phía ngưới chồng sức bơi xa khỏi Thân hình vật sần sùi, mốc thếch, rong rêu bám đầy, lờ đờ to dài bè gỗ súc Người chồng biết nguy, đổi đứng Cá sấu dùng mõm gắp không người Nó thở phì phì, phun vào miếng mồi tia nước mạnh búa bổ Người chồng bị lật ngang Sấu trườn tới ngoạm vào miệng, đoạn quẫy đuôi thông thả lội khơi Người chồng cố ngoắc tay kêu cứu đầy tuyệt vọng Vợ đứng bờ giậm chân khóc lóc thảm thiết, cứu chồng Sấu mồi lúc khơi xa Người vợ bờ đứng nhìn biết đưa tay lên trời kêu cứu Bỗng gió lạ thổi đến, cụ già Ông cụ hỏi: - Vì khóc? Ta Sơn thần - Thưa cụ, cá sấu vừa gắp chồng Xin cụ cứu giúp chồng - Được! Con chờ Ta cứu chồng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc123 of121 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc124 of 141 Sơn thần biến thành gió mạnh theo dấu cá sấu mang mồi tổ Cá sấu tới hang Đó cụm đá nhỏ lởm chởm, chen chúc sam đeo Nó rống lên tiếng âm vang Cả đàn cháu chui khỏi hang, táo tác giành mồi Lúc đó, Sơn thần kịp đến, hét lớn: - Đồ nghiệt súc, không hại người Cá sấu quay đầu, giương đôi mắt thao láo, há miệng đỏ máu táp vào Sơn thần, dùng đuôi quật đá quăng lên vun vút Sơn thần hóa lửa đá thành tro bụi, sấu nhe chồm tới Sơn thần rút bên lưng gươm sáng lóa ánh mặt trời, xông vào chém cá sấu túi bụi Hai bên đánh hăng suốt ba ngày liền Dần dần, sấu kiệt sức, bị gươm chặt làm bốn khúc Sơn thần tìm người câu cá không ngờ anh bị đàn sấu ăn thịt Chờ bên chân núi, người vợ không thấy chồng quay Chị buồn rầu leo lên đỉnh núi trông xuống biển, đầu đội cà om Dưới nắng mưa dãy dầu, ngày qua ngày người vợ hóa đá Núi đá ngày người ta gọi núi Bà Om Còn thân hình cá sấu bị Sơn thần chặt làm khúc, bỏ nằm rải rác đỉnh núi Sam Ngày nay, nhân dân gọi nơi "Đá cá sấu"  NHÓM TRUYỆN VỀ CÁ SẤU CÓ NGHĨA 18 Sự tích thần Ô Ngạc Ngư Thời lập làng, sông Cái Lớn, từ cửa sông vào độ 30km tới ngã ba đầu tiên, Ngã Ba Tàu thuộc địa phận xã Vĩnh Phước A, tên có từ xưa Người xưa gọi sấu mun Ô Ngư Ngạc để khỏi lầm lẫn với sấu đuôi có sắc ửng đỏ vịnh Cái Nước bên vùng U Minh Thượng mà cụ gọi Xích Ngư Ngạc Con sấu đổi hăng Chính gây vụ đập chìm xuồng, bắt người ta ăn thịt Nó làm bá chủ khúc sông hang ổ vàm rạch Cái Nước Xích Ngư Ngạc làm mưa làm gió địa phận quen thói, hôm rề vào lãnh địa Ô Ngư Ngạc đến vàm rạch Cái Bần Thế trận chiến xảy Mặc dù thân thể cụt đuôi, sấu mun cương bảo vệ dòng họ, lên chạm trán một với sấu đỏ Mọi người truyền nhau: Ban đầu nhìn thấy hai ghe cà dom có gắn máy cao tốc, đen từ Ngã Ba Tàu, đỏ từ Cái Nước xé nước lao ào đâm vào Sau luan van thac si su pham,luan van ths giao duc124 of122 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc125 of 141 cú chạm mạnh đến rung rinh mặt đất số Hai sấu nhảy dựng cao lên tới bần, rơi xuống, nước tạt dựng phủ mé hai bên bờ sông Trận đánh Ô Ngư Ngạc bảo vệ lãnh địa với Xích Ngư Ngạc kéo dài đến ngày đêm Khúc sông từ Ngã Ba Tàu đến Vàm Thầy Quơn sóng nước dậy ầm ầm, không xuồng ghe dám qua lại Cuối cùng, sau trận mưa to, sông Cái Lớn lại êm Mấy ngày sau, người ta thấy xác cá sấu đỏ xình lên, trôi tấp vào rượng đáy chỗ vàm rạch Cái Nước Còn sấu mun biến đâu biệt tích Bà vùng Ngã Ba Tàu cảm thương sấu “thần” biết quên chiến đấu dũng cảm, tàn tật gan chiến đấu chống ngoại xâm, chia tìm xác sấu mun Thế tìm chẳng thấy đâu, họ đinh ninh sấu chết, nên lập miếu thờ sấu mõm doi vàm xép Mấy ông cụ cho rằng: sấu mun không chết, mà trầm tích Ngã Ba Tàu, nằm cấn phía doi đất vàm xép mà tu hành Rồi ngày sấu “đắc đạo” hóa rồng mà bay lên mây Nhưng chuyện thay, sấu mun bị thương nặng nằm chỗ doi đất vàm xép mà chết Xác sấu bị gài vào bậc đất sâu nên lên không Ngày qua ngày doi đất vàm xép nước mang phù sa bồi đắp trở thành bãi cồn lúc cao thêm Nhân địa lý thiên nhiên thay đổi vậy, chuyện sấu tu hành cụ xưa ngày đậm thêm Các cụ già tin rằng, ngày thần Ô Ngư Ngạc cụ hóa rồng mà bay trời (Lời kể ông Tám Nam, Gò Quao, Kiên Giang) 19 Bồ - piêl diệt cá sấu khổng lồ Ngày xưa, vùng đất quanh núi Bồ-piêl, núi thuộc bảy núi tỉnh An Giang ngày nay, đảo nằm biển nước mênh mông Dân chúng vùng xuống biển mò tôm bắt cá, nhặt sò làm thức ăn Họ nhặt to khoét làm thuyền, biển đánh cá Cuộc sống thiên nhiên ưu đãi nến yên lành, no đủ Bỗng nhiên có cá sấu khổng lồ, xuất Nó thường quậy nước biển thành sóng lớn đánh chìm ghe, đón bắt người ăn thịt Những lúc trời đất giận sấm chớp đì đùng, sấu khổng lồ mẩy đen ngòm dài hàng chục sải Miệng há rộng thở phì phò, nhe hai hàm luan van thac si su pham,luan van ths giao duc125 of123 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc126 of 141 nhọn hoắt Mắt vật đỏ hai cầu lửa Cá sấu tung hoành ngang dọc quật đuôi, đạp nước làm biển dậy lên sóng lớn Gặp lúc thuyền bè biển bị đánh lật không sấu đón bắt ăn thịt ngư dân Người dân đảo kẻ cha người chồng, tiếng oán than bao trùm khắp đảo Nguyên trước kia, người em Bồ-piêl nhặt trứng cá sấu biển mang nhà Hôm sau, trứng nở ca sấu ngón tay Anh ta đem cá sấu bỏ vào gáo dừa để nuôi sáng hôm sau sấu lớn chật gáo dừa, anh lại đem sấu nuôi lu nước ngày sau sấu lớn chật lu Do vậy, anh phải đem sấu ao Nhưng ngày sấu lớn chật ao Cuối anh định mang sấu biển Từ biển sấu lớn nhanh cách lạ thường Thân sấu dài hàng chục sãi Đuôi sấu khỏe quẫy biến thành sóng lớn chân sấu to ba, bốn nốt già gộp lại Sấu bơi nước nhanh nhẹn vô Miệng sấu rộng nuốt thuyền độc mộc, nuốt lượt bốn, năm người Sấu thích ăn thịt người Đó mối đe dọa với người dân đảo Nhưng kế sinh nhai nên họ đành đánh bạo biển mò tôm, bắt cá sống qua ngày Mỗi nghe sóng động hay thấy bóng dáng cá sấu khiếp đảm cầm chết tay Càng ngày sấu lại tỏ lì lợm hơn, vào tận cửa sông để bắt người ăn thịt Bồ-piêl thấy sấu người em nuôi ngày trước trở nên hãn nên tìm cách tiêu diệt cá sấu Một hôm Bồ-piêl giả làm tiểu, xuôi theo sông Hậu, đến biển gặp cá sấu chàng hóa thành cá sấu lớn, vây năm sắc xanh, đỏ, tím, nâu, vàng xé nước nhắm thẳng sấu mà lao tới Hai bên chiến đấu bảy ngày bảy đêm, diễn đoạn sông lớn từ "biêm Ra – rạch" đến tận cửa biển Sóng dâng cao đợt mái nhà, nước sông biển đục ngầu vừa trải qua trận cuồng phong Con sấu lúc đầu hãn đến cuối kiệt sức, toan mở đường chạy biển Cuối chàng tiêu diệt cá sấu Diệt sấu xong, Bồpiêl chặt đầu kéo tận cửa sông Tương truyền nơi bêu đầu sấu lúc trước chợ Long Xuyên ngày luan van thac si su pham,luan van ths giao duc126 of124 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc127 of 141 Dân chúng nghe tin kéo đến xem tôn Bồ-piêl làm chúa đảo Về sau Bồ-piêl qua đời, dân chúng lên núi chọn đá to tạc tượng để thờ người dũng sĩ có công diệt sấu ác hại người Dân chúng đảo tôn Bồ-piêl làm "niếc – tà", vị thần bảo vệ phum sóc, gọi tên trân trọng Pờ - rặc Kao – lôn (Nguyễn Phương Thảo, Huyền thoại miệt vườn) 20 Chuyện cá sấu cứu chúa Nguyễn Ánh phong chức Lang Lai đại tướng quân Ngoài lề lịch sử, dân gian từ trước đến người truyền truyện tích ly kỳ xảy thời Nguyễn Ánh (tức Gia Long) tẩu quốc Về chuyện xưa tích cũ Bạc Liêu, người ta thuật lại rằng: Hoàng đế Nguyễn Ánh trôi đường tẩu quốc, trước truy nã riết quân địch Tây Sơn Một hôm tướng tá binh sĩ xuống thuyền định chạy ngoại quốc Đoàn chiến dung ruỗi sông Ông Đốc, có đàn cá sấu lên đặc nghẹt cản đường Thuyền chúa Nguyễn không vượt qua Thấy lạ cho điềm xấu, Nguyễn Vương đứng trước soái thuyền lâm râm khấn vái nói: - Tôi Nguyễn Ánh, đông cung thừa nghiệp tiên vương, bị quân Tây Sơn đánh đuổi phải bôn đáo, vào lúc vận bĩ Nay định lánh xa cường tặc, chiêu binh để khôi phục đồ, đàn cá sấu dám cản đường ta? Phải lòng trời nương tựa nhà Nguyễn, xui khiến đàn sấu điểm cho biết nguy hiểm đón chờ, đầu sông tử lộ? Nếu phải đàn sấu dang tái ba lần Bằng không để tiếp tục hành trình, thời gian quí báu Nguyễn chúa khấn vái xong đàn sấu lặn Nhưng lát sau lại xuất cản đường nữa, làm ba lần Nguyễn Ánh tin điềm, liền lệnh cho chiến thuyền quay trở lại, đồng thời phái thám tử dò xét thử Vài hôm sau thám tử trở về, báo cho biết có lực lượng Tây Sơn hùng hậu phục kích cuối sông Ông Đốc Một lần khác, thuyền chúa Nguyễn từ rạch vượt qua vịnh Xiêm La, có hai rái cá lội ngang qua rạch đón trước cửa thuyền muốn cản đường luan van thac si su pham,luan van ths giao duc127 of125 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc128 of 141 cho triệu chứng bất thường, chúa Nguyễn muốn lui quân, trễ, đành cho thuyền tiến tới Qủa nhiên gặp đội chiến thuyền địch trận đánh, đoàn thủy binh chúa Nguyễn bại đến nơi, may sao, tròi giông gió bão dội làm đắm chiến thuyền Tây Sơn, Nguyễn quân nhờ mà thoát nạn Về sau phục nghiệp, Gia Long Hoàng đế không quên ơn giống vật cứu lúc hiểm nghèo, phong cho đoàn cá sấu danh hiệu mỹ miều "thần Ngạc Ngư Long" phong cho hai rái cá chức "Lang lại nhị đại tướng quân" Lúc từ Phú Quốc trở về, ngả Cửa Lớn sông Bãi Hâp, Nguyễn chúa trở lại Cà Mau, lệnh cho quân xây cất "Miếu công thần" để tưởng niệm công binh có công hộ tử trận, nước độc rừng thiêng, chịu không gió sương chướng khí, phải bỏ đường dong ruỗi Nơi rừng Cà Mau, từ U Minh thượng tới U Minh hạ để lại nhiều di tích lịch sử chúa Nguyễn lúc ngài bôn Nam tẩu Bắc lẫn tránh Tây Sơn, có lúc ngài vượt thuyền Đá Bạc Chuối, xây đồn đắp lũy, ngăn giặc nơi làm yếu điểm liên lạc Rất thương cho vị công thần theo ngài góp công khai hoang lập ấp, tuổi già sức yếu đành gửi nắm xương nơi tận khách địa Nhà vua lấy làm thương tiếc, cho lập miếu công thần để thờ đất Cà Mau, miếu dựng khoảnh đất rộng rãi có cổ thụ, chung quanh có đặt người coi giữ lo việc lửa hương cúng tế, sở hiến binh, sau miếu dời kế cận đình làng Trên đường bôn tẩu nhà vua khắp miền Nam nước Việt, từ vùng núi xa xôi hẻo lánh có di tích ngài xây dựng (Theo Huỳnh Minh, Bạc Liêu Xưa) 21 Trâu khôn sấu linh Xưa nay, tai thường nghe nói rằng: "Loài thú vật vô tâm vô trí, nghĩa sanh thành tạo hóa, hết thảy" Có lời ông Hàn Văn Công, nói rằng: "Nhơn bất thông cố kim, ngưu mã nhi cấm cư" (Người mà việc xưa trâu ngựa bận quần áo) Như lời thánh nhơn nói vậy, e lầm chăng? luan van thac si su pham,luan van ths giao duc128 of126 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc129 of 141 Nói trâu ngựa loài hết Con trâu có trí khôn, đâu xa, ban đêm trở bề biết ngõ mà vào Con ngựa có trí khôn, biết nghĩa mẹ con, chẳng hạn mà thấy ngựa nhảy ngựa mẹ Năm Quý mão (Năm Quý mão âm lịch, 1783 dương lịch, năm thứ sáu đời vua Thái Đức (Tây Sơn) năm thứ tư đời vua Quang Trung) chúa Nguyễn đánh với Tây Sơn, đặng lo phục quốc Tháng tư, chúa Bến Lức Giặc Tây Sơn Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Văn Lữ nghe chúa Bến Lức, liền đem binh tới đánh Binh chúa thua chạy tản bậy, giặc rượt chúa chạy tới Rạch Chanh, ý chúa muốn chạy sang bên sông cho khỏi giặc, mà lại Rạch Chanh có nhiều sấu nên chúa không dám sang May thay, chúa liền thấy trâu nằm dựa mé sông, chúa liền lên lưng trâu biểu chở ngang qua sông Trâu liền chở chúa lội xa, nước chảy mạnh quá, trâu hụt chơn bơi không nổi, liền chìm xuống mà trôi, tức có sấu lớn trừng lên, chúa nghĩ sấu trừng lên đặng gắp mình, ngờ sấu kề lưng lại rước, chúa liền leo lên lưng sấu lội qua sông Giặc rượt theo tới mé sông, mắc sông giặc ghe mà chèo theo Con sấu lội riết qua sông, đến mé sông cặp vào bờ cho chúa bước lên Sau chúa đáp chạy Mỹ Tho, kiếm ghe chở mẹ vợ Hòn Phú Quốc Ấy sử ghi chép rành rành Thật trâu loài thú, song có trí khôn, sấu ác biết cứu người Đó việc nay, việc xưa, ngựa biết cứu chủ ngựa Lưu Bị tên Bích Thố nơi Đàn Khê Khi binh Thái Mạo rượt, Lưu Bị chạy tới mé bưng đường Lưu Bị sợ giặc, giục ngựa nhảy xuống bưng mắc lầy đứng sững Bị ngó ngoái lại thấy giặc rượt theo gần nói: "Ngựa hại ta" Lưu Bị giơ roi mà hô Nói vừa dứt lời, ngựa nhảy nhảy bay khỏi bưng Lưu Bị nhờ mà thoát nạn (Theo Vương Hồng Sển, Chuyện cười cố nhân)  NHÓM TRUYỆN VỀ CÁ SẤU LÀ KẺ VONG ƠN BỘI NGHĨA 22 Con sấu bội ơn luan van thac si su pham,luan van ths giao duc129 of127 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc130 of 141 Chiều hôm đó, có đôi vợ chồng trẻ đánh xe bò chở củi ngang qua chỗ sấu nằm Tiếng xe bò cọc cạch làm sấu mở to mắt hi vọng Thấy đôi vợ chồng đến gần, sấu chửi quạ tệ để phân bua, xuống giọng ngào nhờ đôi vợ chồng đánh xe bò đưa giúp trở lại sông Nhưng chẳng may cho sấu, hai vợ chồng nọ, chàng rể cô cháu gái khiêng giúp sấu sông dạo Cô gái nhìn thấy khăn cũ ông cột bụng sấu, nhận sấu vong ơn bội nghĩa, liền bảo với chồng Anh chồng sẵn rìu tay chém nhát đứt phăng đầu sấu khỏi cổ Đoạn bứt dây treo đầu sấu trước xe, vác sấu bỏ lên xe, đánh xe nhà (Huỳnh Ngọc Trảng, Truyện dân gian Khơme) 23 Chuyện Thỏ Cá Sấu Có lần Thỏ đến bên bờ sông bứt cỏ non nhai ngốn ngấu Cá sấu gần đó, nằm im giả vờ không nhìn thấy Thỏ nhìn quanh yên trí ăn ngon lành Cá sấu liền giả hiền lành từ từ bò đến bên Thỏ đớp gọn Thỏ vào mồm ! Cá sấu kêu lên: Hu ! Hu ! bụng cốt làm cho Thỏ sợ Thỏ nằm gọn hàm Cá Sấu, sợ hãi bình tĩnh tìm kế thoát thân.Thỏ liền nghĩ kế nói : - Bác cá Sấu ! bác kêu hu ! hu ! chẳng sợ đâu Bác mà kêu ! ! sợ chết khiếp ! Nghe Thỏ nói thế, Cá Sấu liền há mồm lớn mà kêu lên:Ha ! Ha Chỉ chờ có thế, Thỏ liền nhảy khỏi miệng Cá Sấu, quay lại cười nhạo Cá Sấu: - He! he ! ! Ai bảo ngu há mồm làm chi ! Nói xong Thỏ chạy biến vào rừng, nhập bầy Thỏ lại nhảy múa tung tăng vui mừng vừa thoát nạn (Huỳnh Ngọc Trảng, Truyện cổ Khơme Nam Bộ) 24 Cá sấu, Quạ ông bà lão chở củi Một buổi sáng, quạ bay vào xóm đánh cắp thỏi đường, mang đến ven sông để ăn Loay hoay nào, quạ làm rơi thỏi đường xuống đất Thỏi đường rơi tỏm vào mồm cá sấu há miệng Quạ liền bay xuống tìm thỏi đường thấy luan van thac si su pham,luan van ths giao duc130 of128 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc131 of 141 miệng cá sấu nhai vật mồm Lòng sinh nghi, quạ đảo mắt quanh lượt chỗ sấu nằm, hỏi: - Anh sấu có thấy thỏi đường vừa rơi từ xuống không? Cá sấu từ đâu biết đường gi, ngơ ngác hỏi lại: - Đường à? Mùi vị nào? Có phải vật ngọt, tao vừa thiu thiu ngủ nhảy vào mồm tao vừa tức gì? Chà! Nó ngon thật ! Của mày à? Mày tìm đâu quý đặc biệt vậy? Hãy mách cho tao với - Quạ bị mồi quý, vừa vừa tức sấu quạ nghĩ Vốn biết sấu có tính gian ngoa lại có tính tham ăn, quạ nghĩ cách trừng trị sấu Trời thiêu đốt Xung quanh giọt nước Cái khát đốt cháy cổ họng sấu Cuối sấu không lê nữa, đầu gục xuống, nước bọt sủi hai bên mép, nằm thở dốc chờ chết May sao, lúc có hai vợ chồng bà lão lấy củi về, ngang qua chỗ sấu nằm Sấu nài nĩ hai ông bà lão cứu giúp chở bến sông hứa tìm cách trả ơn Hai ông bà lão lấy dây thừng buộc cổ sấu lôi Về tới bến sông, ông bà lão tháo dây buộc ra, sấu uống bụng nước no nê Lấy lại sức xong sấu giở giọng trở mặt ngay, sấu đòi ăn thịt hai ông bà lão cho hai ông bà buộc cổ sấu chặt Vừa lúc đó, thỏ ngang qua, thấy ông bà lão khóc lóc, bước đến bên Sau tỏ rõ đầu đuôi việc, biết tâm địa sấu xa sấu, thỏ phẫn nộ, cố giữ vẻ điềm tĩnh Thỏ hỏi sấu: - Cụ ông cụ bà buộc cổ anh chặt phải không? - Sấu gật đầu, ngẩng cố vết lằn ăn sâu quanh cổ, nói thêm: - Hai người buộc cổ chặt lắm, làm gần chết Họ định giết Tôi biết… may số chưa chết Thỏ quay lại phía ông già: - Có không? Xin ông bà vui lòng làm lại cho xem tận mắt biết phải quấy Sấu lòng để ông già lấy dây thừng buộc lại cổ cũ - Ông già buộc chặt cổ anh phải không? - Thỏ hỏi sấu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc131 of129 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc132 of 141 Sấu cố chịu đau, nói với thỏ: - Còn chặt nhiều Thỏ giúp ông cụ già sức siết chặt dây thừng xung quanh cổ sấu căng hơn, căng sấu ta bắt đầu vùng vẫy, chới với hai chân trước Lúc ấy, thỏ ôn tồn bảo ông bà lão: - Bây giờ, hai bác yên trí dùng củi mà đánh chết Cái loài vong ân bội nghĩa để sống làm cho chật đất Theo lời kể bác Cao Sô (xã Trường Khánh, huyện Long Phú, Hậu Giang) 25 Con Dukhi Dukhia Ngày xưa có hai anh em nhà nghèo sinh sống nghề đốn củi Một hôm hai anh em sâu vào rừng đốn củi, mê làm việc không hay trời tối, lúc quay Hai anh em bàn tính ngủ lại rừng, sợ cọp ăn thịt nên hai anh em nghĩ cách ngủ an toàn ngủ chỏi dò vào lấy hai khăn trắng bịt lên đầu người Đến nửa đêm, cọp ta tìm mồi ngang qua thấy vật lạ, hai đầu trắng tươi nhỏ, sợ hãi cọp chạy thoát thân Tin có vật lạ chẳng chốc lan rộng khắp rừng già, Cọp, Voi tất muôn thú rừng đến xem đông đủ Muôn thú rừng đến đông đủ loài thú biết vật không dám đến gần, chúng liền bàn với “Thỏ người thông thái thỏ biết vật này, người gặp thỏ” Cuối voi người cử tìm thỏ Voi đến bìa rừng gặp thỏ ung dung ngồi gặm lúa non Voi lại gần nói: “Này anh thỏ, rừng có vật lạ có hai đầu trắng tươi, không dám lại gần”, thỏ đón người nên ung dung nói “Ôi! Tôi biết vật rồi” Thỏ gặm lúa tiếp “Ông chở tôi đến xem” Khi đến nơi Thỏ nhảy xuống đất tìm bị sâu ăn lưng lỗ thật nhiều quằn quện, sau Thỏ tìm mõm đất cao luan van thac si su pham,luan van ths giao duc132 of130 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc133 of 141 tay cầm lá, thỏ dõng dạc đọc “Muôn thú nghe đây, chiếu nhà trời gởi xuống, vật nằm có tên Dukhi Dukhia, thừa lệnh trời xuống bắt muôn thú, lớn chặt khúc lớn, nhỏ chặt khúc nhỏ để làm đám cưới cho gái Ngọc Hoàng” Muôn thú rừng nghe nói sợ hãi dẫm lên mà chạy, chết la liệt Hai anh em tiều phu Thỏ cứu sống vô cảm ơn Thỏ Về sau muôn thú rừng biết bị thỏ gạt nên tức Cọp rình rập để ăn thịt Thỏ Một hôm, Thỏ tung tăng tìm cỏ non rừng liền bị Cọp rượt đuổi, Thỏ chạy trốn không kịp liền chui tuốt lên bụi tre Cọp đứng phía gầm gừ chờ sẵn, Thỏ không xuống được, buồn Thỏ liền dùng hai tre cọ sát vào phát tiếng “cót két” nói với Cọp: “Anh hổ ơi! Anh hổ lên nghe nhạc nè”, Cọp ta nghe cố trèo lên tận tre, lúc Thỏ lại nói: “Nhạc từ tre nghe không hay đâu, anh đút đuôi anh vào hai tre nhạc hay hơn” Cọp làm theo đến lúc gió thổi mạnh, đuôi Cọp bị dính vào hai tre, cọp đau điếng, Thỏ thừa hội biến Đi đến bờ sông, Thỏ mon men ăn cỏ bên bờ sông liền gặp Cá Sấu Cá sấu rình rập để ăn thịt Thỏ chuyện hôm trước Thỏ liền nói với Cá Sấu: “Tôi chưa thấy mà bị lác anh cả, lác người anh chữa khỏi, với điều kiện anh phải đưa qua bờ sông bên trước” Cá Sấu nghe mừng đồng ý chở thỏ lưng qua bờ bên Khi trèo lên lưng Cá Sấu, Thỏ gớm lưng sù bẻ lót để ngồi Cá sấu liền hỏi: “Tại phải lót lá?” Thỏ nói: “Nếu ngồi lưng anh, anh nợ ơn nhiều lắm, ngồi ơn hơn” Cá Sấu không nói mà chở Thỏ qua bờ bên Khi qua tới bờ bên Thỏ nhảy xuống đất nói với Cá Sấu: “Ghẻ anh ghẻ từ đời ông bà có sẵn mà chữa cho khỏi” Nói xong Thỏ chạy biến Cá Sấu giận định bụng ăn thịt thỏ cho Mấy ngày sau Thỏ lại bờ sông ăn cỏ, Cá Sấu liền giả vờ chết, trôi theo dòng nước đến gần Lúc Thỏ liền nói: “Ơi! Cá Sấu có chết đâu có mà trôi xuôi theo dòng nước, Cá sấu chết trôi ngược nước” Cá Sấu nghe liền trôi luan van thac si su pham,luan van ths giao duc133 of131 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc134 of 141 ngược nước, Thỏ nói “Thấy chưa, giả chết để ăn thịt gì” Lại lần thất bại Ngày hôm sau, Cá Sấu giả chết nằm chờ sẵn bờ Thỏ tưởng Cá Sấu chết thật, liền lại gần ngồi đếm cá, Thỏ ta định làm thành dao Đang đếm đếm, Cá Sấu miệng táp nuốt chửng Thỏ vào bụng Thỏ liền tính kế thoát thân, nói “Anh Cá Sấu anh mau miệng không móc ruột gan anh ngoài” Trong bụng Cá Sấu, Thỏ lấy móc móng vào nghe coc coc Cá Sấu nghe tưởng thật liền miệng ra, Thỏ phóng khỏi miệng Cá Sấu chạy (Kiên Khlum kể, 67 tuổi, xã Hòa Thuận, huyện Châu Thành, Sóc Trăng) 26 Chú Thỏ thông minh Từ đồng bào người Việt gốc Khơ Me đồng sông Cửu Long thường kể chuyện thỏ tinh khôn Chuyện nhiều dài lắm, trí khôn lớn chiến công kể hết năm qua năm khác hết Một hôm thỏ nằm ngủ gốc sung Bỗng sung chín rụng rơi đánh bốp đầu thỏ Vốn nhát, thỏ giật bắn chồm dậy chạy Chạy gió cuốn, chạy bay Hổ thấy thỏ chạy cản đường hỏi thỏ chạy Thỏ trợn mắt nói: - Không chạy chết ngáp Đất sụt chân ầm ầm kìa… Chạy thôi… Hổ nghe hoảng hồn, cắm đầu chạy đứt đuổi theo thỏ Nhưng hổ mà đuổi kịp Thỏ chạy trước hổ vừa chạy vừa thở phì phò kéo bễ Thần Gió Giêvata cười phì bảo: - Hổ mày to xác mà để thằng thỏ nhãi ranh lừa mày Đất có sụt đâu mà cần phải chạy luan van thac si su pham,luan van ths giao duc134 of132 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc135 of 141 Nghe thần gió, hổ tin liền tìm thỏ để trừng phạt cho bõ tức Nhưng thỏ bình tĩnh hỏi: - Bác hổ ạ, bác ăn thịt cháu thôi, phiền nỗi toàn thể loài vật vừa bầu cháu làm vua Bác từ phải coi cháu vua Nếu bác không tin bác thử với cháu mà xem Chắc hết bác để cháu ngồi lên lưng, ta dạo vòng, không loài sợ oai vua cháu bác việc ăn thịt Hổ ngờ ngệch lòng cõng thỏ vòng rừng, đến đâu trăm loài sợ sệt bỏ chạy Họ chạy hổ mà hổ tưởng họ sợ oai thỏ thật Lúc thỏ oai quát hổ rằng: - Nhà thấy chưa! Trăm loài rừng sợ ta Thế mà nhà dám láo với ta Lần ta tha, nhà chưa biết oai ta vua núi rừng, lần sau ta trị tội nghe không!… Hổ sợ đành lời Lừa hổ xong, thỏ bỏ trốn luôn, bụng đói, thỏ muốn trở lại bãi cỏ xanh non bên bờ suối Thỏ định phóng chạy nhớ lần trước lừa cá sấu cá sấu giết chết Thỏ sợ đành gậm cỏ rừng vừa già vừa khô Ăn chán quá, thỏ tự nhủ cá sấu quên chuyện cũ Ra đến nơi thấy cá sấu bận ngủ không để ý đến thỏ, thỏ tin cá sấu quên chuyện cũ thật Ai ngờ cá sấu cao tay, lừa thỏ đến gần chẳng nói chẳng há mồm đớp gọn, chờ nuốt vào bụng hết đời thỏ tinh khôn Thỏ sợ quá, rụt rè hỏi: - Này bác cá sấu, bác có định ăn thịt cháu ăn nhanh lên ngậm làm gì, cháu sợ Cá sấu cười mím miệng: - Hút… hút… hút… tao làm cho mày sợ chết khiếp… chết khiếp… chết khiếp… trước nuốt mày vào bụng… hút… hút… hút… luan van thac si su pham,luan van ths giao duc135 of133 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc136 of 141 Thỏ nhận muốn giữ mồm, mõm cá sấu dài phải mím chặt nên cười hút… hút mà thôi… Thế thỏ ta cười vang: - A ha, buồn cười quá… buồn cười quá… cá sấu ngọng nên phải kêu hút… hút… ta sợ được… Muốn ta sợ mày phải cười ha… ha… cơ… buồn cười đến đứt ruột Cá sấu tức quát: - Tao mà ngọng à… thằng thỏ ranh… nghe đây… dỏng tai mà nghe ta cười đây… ha… ha… ha… Để cười ha cá sấu phải ngoác miệng ra, thỏ nhảy tót khỏi mệng cá sấu quay lại dạy cá sấu rằng: - Này thằng cá sấu ngu ngốc kia… Nghe đây… Từ miệng ngậm mồi có cười ha nghe không… Dứt lời thỏ chạy vào rừng (Huỳnh Ngọc Trảng, Truyện cổ Khơme Nam Bộ)  MỘT SỐ MẪU TRUYỆN VỀ SẤU Ở NAM BỘ 27 Truyền thuyết thác nước L’iêng Hur Vùng đất người Stiêng có ba thác lớn Một hôm gái thần cai quản thác L’iêng Hur cai quản chẳng may bị cá sấu ăn thịt đường qua nhà hai người cô Từ hận thù hai bên ngày chồng chất Hai người em thất bại, từ uy quyền nằm tay vị thần cai quản thác L’iêng Hur (Nguyễn Phương Thảo, Huyền thoại miệt vườn) 28 Tích Ngã ba Đầu sấu Vào năm 1770 đến 1775, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ nắm quyền, đem quân tiến đánh Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh thất bại, đem quân chạy phía Nam, ông đến đâu để lại số địa danh Tắc Sậy, Tắc Vân, có ngã ba Đầu Sấu, thuộc xã Tác Vân, tỉnh Cà Mau Khi Nguyễn Ánh chạy đến ngã ba Đầu Sấu, ông định vượt sông biển đển nước chờ ngày phục thù Nguyễn Huệ ngã ba sông có nhiều cá luan van thac si su pham,luan van ths giao duc136 of134 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc137 of 141 sấu, chúng lên khắp nơi sông Nguyễn Ánh qua sông, ông đốt nhang khấn vái đàn cá sấu không lặn đi, ông van nài vô ích Vì nên ông đành cho quân đóng trê bờ theo ven sông Cho đến ngày người ta gọi ngã ba sông Ngã ba Đầu Sấu 29 Câu cá sấu - Xứ có nhiều cá sấu không, bác Ba Phi? - Ôi! Sấu lên bờ nằm củi lụt - Vậy làm bắt nó? Bác Ba Phi cười kể: - Câu bắt Hôm ấy, làm đõi câu sấu Hai vợ chồng chèo thuyền Gặp sấu lớn sông Quảng Phú Hai sợi đõi lên khúc eo sông Tôi kéo sợi đõi lên Cha! Con sấu lớn quá! Tôi quấn sợi đõi trước mũi thuyền Thế sấu chạy kéo thuyền Con sấu kéo thuyền chạy đến 15 số, từ Quảng Phú đến Cái Đôi Vàm Lúc bắt đấy! - Ủa, qua đập bác? - Ờ! ờ! Nó qua đập kéo ghe qua mà! (Theo Trương Chính, Phong Châu) luan van thac si su pham,luan van ths giao duc137 of135 141 ... nghĩa truyện kể dân gian cá sấu Nam Bộ .73 3.2.1 Truyện dân gian cá sấu phản ánh vẻ hoang vu thiên nhiên trình chinh phục người dân Nam Bộ thời mở cõi .73 3.2.2 Truyện kể dân gian cá sấu. .. Nghiên cứu cá sấu văn hóa nói chung nghiên cứu cá sấu truyện kể dân gian nói riêng 2.1 Cá sấu văn hóa dân gian Ở Việt Nam, cá sấu vào câu chuyện dân gian mà đêm, bà thường kể cho cháu nghe Cá sấu ví... người dân trình khẩn hoang lập ấp Từ góp nét nhìn hoàn thiện cá sấu truyện kể dân gian Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chọn Cá sấu biểu Cá sấu truyện kể dân gian

Ngày đăng: 24/06/2017, 06:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 1.1. Vài nét về vùng đất và con người Nam Bộ

        • 1.1.1. Lược sử vùng đất

        • 1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của vùng đất Nam Bộ

        • 1.1.3. Những đặc điểm cơ bản văn hóa Nam Bộ

        • 1.2. Khái quát về cá sấu trong văn hóa dân gian

          • 1.2.1. Vài nét về cá sấu trong văn hóa thế giới

          • 1.2.2. Cá sấu trong văn hóa dân gian Việt Nam

          • 1.3. Giới thuyết thêm về tình hình tư liệu

          • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁ SẤU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NAM BỘ

            • 2.1. Đặc điểm về hình dáng, tên gọi

            • 2.2. Cá sấu – quái vật ăn thịt người

            • 2.3. Cá sấu – đối tượng bị con người chinh phục, tiêu diệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan