1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu các điều khiện phát triển du lịch sinh thái Hà Giang

32 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 467,73 KB

Nội dung

Nghiên cứu điều khiện phát triển du lịch sinh thái Hà Giang Vũ Thị Hải Bình Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Du lịch ; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Thanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày sở lý luận điều kiện phát triển du lịch sinh thái (DLST) Thực trạng điều kiện phát triển DLST tỉnh Hà Giang: khái quát du lịch Hà Giang; điều kiện du lịch sinh thái Hà Giang; phân tích SWOT cho điều kiện phát triển du lịch sinh thái Hà Giang Nghiên cứu giải pháp phát huy điều kiện nhằm phát triển DLST: thu hút đầu tư, quy hoạch, phát triển sản phẩm, marketing … Keywords: Du lịch; Du lịch sinh thái; Hà Giang Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 11 1.1 Những khái niệm 11 1.1.1 Du lịch sinh thái 11 1.1.2 Khách du lịch sinh thái 13 1.1.3 Phát triển du lịch sinh thái 13 1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch sinh thái 14 1.3 Nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 15 1.3.1 Nguyên tắc khách du lịch sinh thái 15 1.3.2 Nguyên tắc nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên du lịch 16 1.3.3 Nguyên tắc sở lưu trú 17 1.4 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái 19 1.4.1 Điều kiện chung 19 1.4.2 Điều kiện cung du lịch sinh thái 20 1.4.3 Điều kiện cầu du lịch sinh thái 26 1.5 Những yêu cầu du lịch sinh thái 30 1.6 Ý nghĩa du lịch sinh thái 31 1.6.1 Góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường tự nhiên trì hệ sinh thái 31 1.6.2 Góp phần bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 31 1.6.3.Góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện phúc lợi cho nhân dân 32 1.6.4 Góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 33 1.7 Bài học khai thác điều kiện phát triển du lịch sinh thái 33 1.7.1 Thế giới 33 1.7.2 Việt Nam 34 1.7.3 Bài học kinh nghiệm 35 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HÀ GIANG 38 2.1 Khái quát du lịch Hà Giang 38 2.2 Điều kiện chung 40 2.2.1 An ninh trị an toàn xã hội 40 2.2.2 Điều kiện kinh tế 40 2.2.3 Chính sách phát triển du lịch 41 2.3 Điều kiện cung du lịch sinh thái Hà Giang 42 2.3.1 Điều kiện tài nguyên du lịch sinh thái 42 2.3.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật 55 2.3.3 Điều kiện nhân lực 58 2.3.4 Các tuyến du lịch sản phẩm du lịch 59 2.3.5 Nhận xét điều kiện cung 63 2.4 Điều kiện cầu du lịch sinh thái Hà Giang 64 2.4.1.Thời gian rỗi 64 2.4.2.Cầu sản phẩm 64 2.4.3 Các điều kiện khác 70 2.4.4 Nhận xét điều kiện cầu 71 2.5 Phân tích SWOT cho điều kiện phát triển du lịch sinh thái Hà Giang 72 2.5.1 Những điểm mạnh 72 2.5.2 Những điểm yếu 73 2.5.3 Cơ hội để phát triển điều kiện 74 2.5.4 Những thách thức 75 Tiểu kết chương 76 Chương GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HÀ GIANG 77 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 77 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 77 3.1.2.Căn vào điều kiện cung 79 3.1.3.Căn vào xu cầu 79 3.2 Các giải pháp 80 3.2.1 Giải pháp thu hút đầu tư 82 3.2.2 Giải pháp quy hoạch 87 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm 82 3.2.4 Giải pháp marketing 92 3.2.5 Giải pháp tăng cường thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh thái 96 3.2.6 Giải pháp đào tạo nhân lực 97 3.2.7 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 99 3.3 Một số kiến nghị 101 3.3.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương 101 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Hà Giang 101 3.3.3 Đối với nhà đầu tư kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái địa bàn tỉnh 102 3.3.4 Đối với nhân dân tỉnh Hà Giang 102 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác-Lênin dẫn dắt dân tộc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác kỷ XX Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Đảng ta khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thực dân, dân, dân” [12 133] Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân vô sâu sắc, có giá trị to lớn công xây dựng bảo vệ đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản việt Nam khẳng định: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ số một, bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác” [12 tr132-133] Hơn nửa thập kỷ qua Nhà nước Việt Nam Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo dần củng cố hoàn thiện Tuy nhiên, xu toàn cầu hóa hoạt động nhà nước nhiều bất cập Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề quyền xây dựng pháp quyền toàn dân mối quan tâm hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, phát triển đất nước kỷ XXI đặt yêu cầu xây dựng dân chủ, đảm bảo quyền tự bình đẳng công dân, yêu cầu cải cách máy nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật trở nên cấp thiết hết Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật kim nam cho công xây dựng, cải cách, hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, đặc biệt vấn đề đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh việc thực thống phân công, phối hợp quan quyền lực nhà nước Chính tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay” làm đề tài luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền rộng, nhiều vấn đề để nghiên cứu, với trình độ hạn chế phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn trình bày số nội dung mà tác giả nắm vững Tình hình nghiên cứu đề tài Hướng nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đào Trí Úc (chủ biên) - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Trong sách tác giả đề cập tới nội dung như: Tìm hiểu nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng phương Đông phương Tây Nghiên cứu số vấn đề việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như: sở lí luận, vấn đề dân chủ, nhân quyền, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bùi Ngọc Sơn - Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, 2005 Cuốn sách đề cập tới nội dung sau: Tìm hiểu khoa học luật hiến pháp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; Một số vấn đề lý luận hiến pháp máy nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Nguyễn Trọng Thóc - Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Cuốn sách tập trung nghiên cứu vấn đề: Giới thiệu chung nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa; thực trạng việc xây dựng nhà nước pháp quyền; phát huy dân chủ giải pháp nâng cao hiệu chúng nước ta Nguyễn Minh Đoan - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Tác phẩm đề cập tới nội dung: Khái quát chung xây dựng pháp luật tính hệ thống pháp luật Giới thiệu hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các văn quy phạm pháp luật đánh giá tác động Một số yêu cầu hoạt động xây dựng pháp luật Nguyễn Văn Thảo - Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, 2006 Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề như: Giới thiệu lịch sử học thuyết nhà nước, pháp quyền tiến trình xây dựng nhà nước, pháp quyền Cải cách lập pháp, cải cách hành tư pháp Một số vấn đề lãnh đạo Đảng máy lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến - Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Những nội dung trình bày sách gồm: Giới thiệu học thuyết Mác sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng với Nhà nước pháp quyền Việc vận dụng quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để xây dựng nhà nước pháp quyền Nguyên tắc giải pháp vận dụng quan hệ để xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đoàn Trọng Truyến - Cải cách hành công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 Trong tác phẩm tác giả trình bày nội dung sau: Tổng hợp kiến thức nhà nước pháp quyền, hành sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nêu thực trạng hành nước ta, kiến nghị hành tương lai, phục vụ công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Đào Trí Úc (chủ biên) - Mô hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2007 Cuốn sách có nội dung sau: Giới thiệu sở lý luận thực tiễn xây dựng mô hình tổ chức, hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Những đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Mô hình tổng thể tổ chức hoạt động thiết chế nhà nước nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) - Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, 2007 Nội dung sách đề cập tới nội dung chủ yếu sau: Cơ sở lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Thực trạng, định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta 10 Nguyễn Văn Thanh - Bước đầu tìm hiểu vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2006 Tác giả sâu nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: Khái niệm nhà nước pháp quyền, hình thành phát triển tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, phương hướng biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 11 Lê Minh Quân - Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Trong tác phẩm tác giả khái quát lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền mối quan hệ với phát triển xã hội Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số phương hướng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 12 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 Cuốn sách tập trung nghiên cứu nội dung sau: Khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền (NNPQ) Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản việt Nam nhà nước NNPQ Khái niệm, đặc trưng chức NNPQ xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân Thời kỳ độ lên CNXH yếu tố quy định, chi phối phương hướng giải pháp chủ yếu xây dựng NNPQXHCN Việt Nam - Hướng nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh có nhiều học giả tiếng quan tâm với công trình như: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (chủ biên) - Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, 2003 Các tác giả sâu nghiên cứu nội dung: Quá trình hình thành, phát triển vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Trong sách tác giả trình bày nội dung: Tổng quan nhà nước pháp quyền; hình thành, phát triển nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh tính tối cao luật, mối quan hệ pháp luật đạo đức, nhà nước tổ chức theo hiến pháp nhân dân thông qua, độc lập tư pháp Nguyễn Minh Ngọc - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, 1998 Đây công trình nghiên cứu toàn diện tư tưởng đóng góp thiết thực Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật nhà nước ta hai giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hoàng Văn Hảo - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 Tác giả nghiên cứu lựa chọn kiểu nhà nước Hồ Chí Minh đến tư tưởng Người nhà nước Việt Nam thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Phần kết luận tác giả có nhiều nghiên cứu “kết hợp đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh”; từ nêu vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền bước hoàn thiện trình đổi Vũ Đình Hòe - Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, 2001 Trong sách tác giả cho bạn đọc hiểu nguồn tư tưởng nhân nghĩa trình xây dựng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh, trình thực thi tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh từ 1911 đến năm 1960 Tổng quan công trình nghiên cứu cho thấy nhà nước pháp quyền tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nghiên cho dân theo, tôn trọng dân, giúp dân yên ổn làm ăn, tạo hoà thuận dân, khoan dung nơi dân, thưởng phạt công Đó sở gốc đức trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.5 Nhà nƣớc có đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên; thực công bộc dân Hồ Chí Minh người đặt móng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình thiết kế máy quản lý nhà nước, Người quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán công chức Với Hồ Chí Minh, đánh giá hiệu hoạt động quan Nhà nước phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán công chức Bởi lẽ cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy tê liệt Cán người đem sách Chính phủ, đoàn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay thi hành Đội ngũ cán có vai trò to lớn ảnh hưởng tới thành xây dựng nhà nước pháp quyền, dân, dân, dân mà Người dày công vun đắp Hồ Chí Minh mong muốn đội ngũ cán thực công bộc dân, đầy tớ dân, có đủ lực, phẩm chất, đảm bảo cho vận hành máy nhà nước điều kiện, hoàn cảnh Kết luận chƣơng Trong chương luận văn tập trung nghiên cứu để thấy trình hoạt động cách mạng dần hình thành phát triển Hồ Chí Minh tư tưởng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đó nhà nước dân, dân dân với nội dung nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật thể ý chí nguyện vọng nhân dân; nhà nước mang chất giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng tiền phong giai cấp ấy; nhà nước đề cao pháp luật quản lý xã hội đồng thời trọng giáo dục nâng cao đạo đức cách mạng; nhà nước có đội ngũ cán 16 công chức đủ đức đủ tài thực công bộc nhân dân Đội ngũ cán công chức đào tạo thi tuyển theo chế độ nghiêm ngặt, công Như vậy, từ nhận thức lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh xây dựng thực tế nhà nước pháp quyền Việt Nam vào năm 1945- Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Những quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân trở thành thực sinh động thông qua việc thiết lập, xây dựng phát triển quyền nhân dân theo Hiến pháp năm 1946 Đó nững quan điểm có giá trị to lớn vô sâu sắc công xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 CHƢƠNG - VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀO XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền XHCH Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở hiến pháp, tôn trọng bảo vệ hiến pháp - Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội - Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản việt Nam lãnh đạo 2.2 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Đảng Nhà nước ta quán khẳng định: chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, Nhà nước chế độ xã hội ta Đó kim nam đưa đường, 18 dẫn lối cho nghiệp cách mạng nhân dân ta, lãnh đạo Đảng đến thắng lợi vẻ vang Do vậy, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nước dân, dân, dân vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc, nguyên tắc để đảm bảo cho nhà nước luôn giữ chất cách mạng Chúng ta khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam có tư tưởng, quan điểm nhà nước pháp quyền Đặc biệt tư tưởng, quan điểm Người biến thành thực sinh động thông qua việc lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau nước ta giành độc lập năm 1945 Nhà nước chứa đựng tính chất pháp quyền, thực chất nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh kéo dài quan điểm chủ quan, ý chí thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp nên chưa có điều kiện để nghiên cứu, vận dụng Ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành xu hướng chung hầu hết quốc gia, dân tộc giới; Việt Nam không nằm xu đó, mục đích sâu xa xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển bền vững thịnh vượng xã hội, quyền lợi ích người 2.2.1 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân nhà nước pháp quyền nghĩa, phải phát huy sức mạnh nhân dân Trong công đổi dân chủ hóa, cần phát huy vai trò nhân dân thông qua hình thức thích hợp, với việc thực phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Cơ quan nhà nước cấp có chuyển biến tích cực, gần gũi nhân dân, nhiều vấn đề thảo luận thẳng thắn công 19 khai, nhiều ý kiến nhân dân tiếp thu nghiêm túc, công tác kiểm tra, giám sát với định nhà nước ý, dân đồng tình ủng hộ Trước yêu cầu thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ hoàn thiện tăng cường hệ thống pháp luật, thời kỳ dân chủ hóa điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi quan quyền lực nhân dân phải thật phát huy ý chí, nguyện vọng, lợi ích trí tuệ nhân dân Việc tiếp tục đổi hình thức hoạt động quan quyền lực nhân dân nâng cao trách nhiệm, lực đại biểu nhân dân việc làm thường xuyên cần thiết Tăng cường thực quy chế dân chủ sở thực chất phát huy quyền lực nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nhằm hạn chế đến mức thấp tiêu cực từ quan quyền lực thống Thực dân chủ sở để hạn chế tối đa “sự tha hóa quyền lực” mà xảy tương đối nhiều Đó khắc phục tình trạng dân bầu đại biểu để thực thi quyền lực bầu xong quyền lực không Thực phản biện xã hội từ phía cá nhân, đoàn thể nhân dân sách pháp luật Ngày nay, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, xu phát triển thời đại, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân; tiếp thu hạt nhân hợp lý thuyết "tam quyền phân lập" giá trị mà nhân loại đạt nhà nước pháp quyền để phục vụ cho nghiệp đổi đất nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 2.2.2 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nhà nước mang tính thống tập trung dân chủ “mọi quyền hạn dân” Cho nên cán công chức nhà nước dù cấp công bộc dân, dân cử cách trực tiếp hay gián tiếp để đại diện cho nhân dân Do vậy, nhân dân có quyền giám sát hay bãi miễn người bầu người không hoàn thành vai trò người đại diện nhân dân Tất quan nhà nước cán công chức nhà nước phải làm việc với mục đích phục vụ nhân dân Đây tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất đạo đức người cán máy nhà nước Những người phải thể thể đầy đủ đức tính Hồ Chí Minh nêu là: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư… Tuy nhiên, tình hình đòi hỏi người cán phải có kiến thức rộng, nắm vững pháp luật để hướng dẫn cấp dưới, nhân dân thực theo pháp luật, xử lý công việc theo pháp luật Có nắm vững pháp luật, thực theo pháp luật mong đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân 2.2.3 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức, xây dựng nâng cao đạo đức cán bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng Những nội dung giáo dục đạo đức cho cán đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên giá trị lý luận thực tiễn Việt Nam Thực tiễn năm qua cho ta nhiều học kinh nghiệm quản lý, giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán đảng viên Tình trạng tha hóa biến chất lực lượng 21 cán đảng viên quan nhà nước gây tình trạng tham ô, tham nhũng làm thất thoát ngân sách nhà nước vụ việc tổng công ty Vinasin, Vinaline, “quan tỉnh” đánh bài, sát phạt ván tiền tỷ… Thực tế tiếng chuông cảnh tỉnh trình phát triển kinh tế, quản lý tổ chức xã hội giáo dục tư tưởng đạo đức cán đảng viên giai đoạn Yêu cầu tuân thủ pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội nguyên tắc pháp luật Hàng loạt văn pháp luật bước cụ thể hóa nguyên tắc quản lý xã hội pháp luật kết hợp với đạo đức Nâng cao đạo đức nghề nghiệp trở thành nghĩa vụ pháp lý đạo đức người Vận dụng lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, vấn đề đặt thường xuyên tiến hành xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật kết hợp với giáo dục lối sống phù hợp với đạo đức xã hội Cần đạt tới nhận thức cao nhận thức hành động nguyên tắc pháp lý mà nhà nước ta xác định văn pháp luật gần xử công dân phải phù hợp với pháp luật không trái với đạo đức xã hội 2.2.4 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước thực thi mục tiêu cao đất nước Với vai trò mình, Đảng ta chăm lo tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc dựa vào sức mạnh nhân dân, vào sức mạnh hệ thống trị Cho nên việc tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản cần thiết 22 Thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý nước ta trình tìm tòi, sáng tạo, đúc rút từ thực tiễn sống thời kỳ đổi Do đó, Đảng phải đổi tư thiết chế hệ thống trị nước ta Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa thực chất chế xã hội, nhờ nhân dân lao động thể quyền dân chủ mình, hệ thống bao trùm điều chỉnh quan hệ hình thành giai tầng đất nước hoạch định phát triển kinh tế 2.2.5 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cải cách hành quốc gia, xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh Trong hệ thống hành từ Chính phủ đến bộ, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn ủy ban nhân dân quan có trách nhiệm chủ yếu việc tổ chức thi hành pháp luật Tùy theo hệ thống cấp thẩm quyền, quan có thẩm quyền lập quy lớn, đặt quy định chi tiết sau pháp luật ban hành, đặt thủ tục hành để quản lý giải công việc đời sống kinh tế - xã hội Kết luận chƣơng Trong chương luận văn tập trung làm sáng tỏ cần thiết số nội dung vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những nội dung vận dụng như: thực nguyên tắc tập trung dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, xây dựng nâng cao đạo đức cán bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 23 Ngày nay, nghiệp đổi đất nước bước vào giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập giao lưu quốc tế Trong giai đoạn nhiệm vụ trọng tâm nước ta cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế Để thực hiên nhiệm vụ phải đảm bảo nội dung quan trọng là: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng nước ta Chúng ta cần vận dụng, kế thừa phát triển giá trị để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Việt Nam 24 KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tất yếu khách quan đặt bối cảnh tình hình quốc tế nước có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, phù hợp với xu hội nhập trình đại hóa đất nước Trong trình hoạt động thực tiễn tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho tư tưởng vô giá nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước toàn thể nhân dân lập nên, nhà nước hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp; nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân Nhà nước pháp quyền nhà nước có phương thức tổ chức hợp lý khoa học, đảm quyền lực nhà nước luôn thống thuộc chủ thể nhân dân, có phân công phối hợp máy nhà nước, để đảm bảo quyền hạnh phúc nhân dân, công cho cá nhân xã hội Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam tất yếu khách quan đặt bối cảnh tình hình quốc tế nước có nhiều biến đổi mạnh mẽ, phù hợp với xu hội nhập công đổi toàn diện nước ta Và hết việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng học thuyết nhà nước pháp quyền nhân loại lại trở nên có ý nghĩa lớn lao Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng nhà nước pháp quyền nói riêng kim nam cho công xây dựng nhà nước Việt Nam Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trrong xu hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi Nhà nước ta phải có đổi mạnh mẽ, cải cách toàn diện hệ thống trị nước ta, trước hết cải cách tổ chức hoạt động 25 máy nhà nước, nâng cao lực quản lý điều hành nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng phát huy quyền dân chủ, quyền người quyền công dân, đẩy mạnh xây dựng chỉnh đốn Đảng… để quyền nhân dân, nhân dân nhân dân ngày phát huy tính ưu việt, phục vụ đắc lực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 26 References TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá (2009) Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (2010), Hỏi – đáp Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Đàm Văn Bông (2011), Thực trạng định hướng phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “vì Hà Giang phát triển” Cục Thống Kê tỉnh Hà Giang, (2011), Niên giám thống kê năm 2010 Lê Huy Đại, Triệu Đức Thanh (chủ biên, 2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế Giới David Western (1999), Định nghĩa Du lịch sinh thái, Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạck quản lý, tập I, nxb Cục môi trường, tr 1-7 Vũ Văn Đông (2010), “One tambon, One product” giải pháp để phát triển du lịch bền vững – kinh nghiệm từ nước Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số tháng 2/2010, tr 35 Vũ Mạnh Hà (2006), Cơ sở kinh tế du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Thị Minh Hoà, Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Phạm Trương Hoàng (2008), Kinh nghiệm du lịch sinh thái Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6/2008 12 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Keith W.Sproule Ary S Suhandi (2000), Các nguyên tắc đạo cho chương trình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng – Những học từ Indonesia, Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, tập I, Nxb Cục môi trường, tr 269-280 107 14 Lê Văn Lanh (1999), Du lịch sinh thái khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 16 Phạm Trung Lương, Đặng Huy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 17 Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Tổng cục Du lịch 19 Phạm Trung Lương (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển Du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 20 Nguyễn Văn Lưu (2002), Thị trường du lịch, Nxb Trẻ 21 Lâm Bá Nam (2011), Di sản lịch sử - Văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang – Nhận thức vấn đề, Kỷ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “vì Hà Giang phát triển”, Hà Nội 22 Mai Trọng Nhuận, Vũ Minh Khang (2011), Giải pháp đột phá số ngành – lĩnh vực Hà Giang phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “vì Hà Giang phát triển”, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2009), Cẩm nang du lịch Hà Giang, Công ty in TNHH TM HBT, Hà Giang 25 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2010), Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, Bản tin số 108 26 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Giang (2011), Bản tin du lịch, số 01 27 Sở Công thương tỉnh Hà Giang (2011), Cẩm nang công thương Hà Giang 28 Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Sỹ An (2011), Thu hút nguồn vốn để phát triển tỉnh Hà Giang, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh số 27/2011, tr 194 – 201 29 Sylvie Blangy Megan Epler Wood (1999), Phát triển thực nguyên tắc đạo Du lịch sinh thái cho khu thiên nhiên hoang dã cộng đồng lân cận, Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, tập I, Nxb Cục môi trường, tr 36 - 55 30 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 31 Trần Đức Thanh (2006), Bàn du lịch sinh thái, tạp chí Du lịch số 6/2006 32 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Vũ Văn Tích (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, Đề tài khoa học cấp Quốc gia 34 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1999), Kỷ yếu hội thảo khọc “xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam” 35 Tổng cục du lịch Việt Nam (2009), sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường du lịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả (1996), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2004), Hà Giang điểm hẹn nơi cực Bắc, Nxb Thông Tấn 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 INTERNET 39 Trang thông tin Hà Giang: www.hagiang.gov.vn 40 Trang thông tin du lịch Hà giang: www.hagiangtrade.gov.vn 41 Trang thông tin Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn: www.dongvangeopark.com 110 ... VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 11 1.1 Những khái niệm 11 1.1.1 Du lịch sinh thái 11 1.1.2 Khách du lịch sinh thái 13 1.1.3 Phát triển du lịch. .. triển du lịch sinh thái 13 1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch sinh thái 14 1.3 Nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 15 1.3.1 Nguyên tắc khách du lịch sinh thái 15... 19 1.4.2 Điều kiện cung du lịch sinh thái 20 1.4.3 Điều kiện cầu du lịch sinh thái 26 1.5 Những yêu cầu du lịch sinh thái 30 1.6 Ý nghĩa du lịch sinh thái 31

Ngày đăng: 23/06/2017, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w