Nghiên cứu thành công sẽ giúp cho ngành mắt tỉnhBắc Kạn có được số liệu làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch và chiến lượcphòng chống tật khúc xạ ở học sinh.. Định nghĩa Tật khúc xạ là một
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy giảmthị lực, và là nguyên nhân thứ hai gây bệnh mù loà có thể chữa trị được ở Việtnam Tật khúc xạ đã tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của mắtcũng như kinh tế và xã hội của cá nhân, gia đình và cộng đồng
Tật khúc xạ (TKX) bao gồm tật cận thị, viễn thị, loạn thị, và lão thị,trong đó chủ yếu là cận thị Hiện nay, tỷ lệ cận thị có xu hướng gia tăng ởnước ta cũng như ở nhiều nước khác trong khu vực và trên thế giới
Tật khúc xạ đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước trên thế giới Tỷ
lệ cận thị ở một số nước Đông Nam Á như Singapore, Hồng kông, Đài loan,
tỷ lệ lên tới 80 - 90% ở tuổi 17 -19 Tỷ lệ cận thị cao cùng với các ảnh hưởngtới sức khoẻ của mắt (giảm thị lực, nguy cơ bong võng mạc, đục thuỷ tinh thể,glôcôm) đã gây ra mối quan ngại về sức khoẻ cộng đồng Ngoài ra chi phíliên quan đến điều trị tật khúc xạ cũng là một gánh nặng cho xã hội Trongchương trình “Thị giác 2020” [1] Tổ chức Y tế thếgiới đã xếp tật khúc xạ vàomột trong năm nguyên nhân hàng đầu được ưu tiên trong chương trình phòngchống mù loà toàn cầu Tại Việt nam, Bệnh viện Mắt Trung ương đã chủ trìHội thảo toàn quốc tháng 12 năm 2004 với chuyên đề về tật khúc xạ Hội thảo
đã có khuyến cáo về việc cần thiết điều tra về tật khúc xạ trong lứa tuổi họcsinh tại các địa phương trong toàn quốc
Tỷ lệ tật khúc xạ, đặc biệt là cận thị ở Việt nam có xu hướng tăngnhanh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khác trong toànquốc [2], [3]
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng Đông Bắc bộ, điều kiện về phát triển kinh
tế, xã hội còn có nhiều khó khăn so với các tỉnh thành khác trong nước Năm
Trang 22007, tác giả Mai Quốc Tùng đã tiến hành nghiên cứu về tật khúc xạ ở học sinhphổ thông tỉnh Bắc Kạn, tỷ lệ cận thị ở học sinh tiểu học là 2,4%, ở học sinhtrung học cơ sở là 5,9%, ở học sinh trung học phổ thông là 17,0% [4] Tỉnh BắcKạn còn thiếu nhân lực chuyên khoa mắt Các dịch vụ chăm sóc mắt, chăm sóctật khúc xạcòn ít, chủ yếu tập trung ở thành phố, dịch vụ chăm sóc tật khúc xạcòn nhiều hạn chế, nhiều cơ sở cung cấp dịch vụkính điều chỉnh tật khúc xạkhông có chuyên môn
Sau 8 năm, chúng tôi thấy cần có nghiên cứu đánh giá lại tình hình tậtkhúc xạ ở học sinh trung học cơ sở và thực trạng dịch vụ chăm sóc tật khúc xạtại địa bàn tỉnh Bắc Kạn Nghiên cứu thành công sẽ giúp cho ngành mắt tỉnhBắc Kạn có được số liệu làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch và chiến lượcphòng chống tật khúc xạ ở học sinh Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch
vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn”.
Đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1 Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở tại
tỉnh Bắc Kạn.
2 Đánh giá tình hình dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn.
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN
Mắt chính thị là mắt có hệ thống quang học (giác mạc, thể thuỷ tinh,dịch kính) bình thường nên các tia sáng song song chạy tới mắt, qua các môitrường trong suốt, rồi hội tụ đúng trên võng mạc khiến ta nhìn rõ vật
Mắt có tật khúc xạ là mắt có hệ quang học hội tụ ánh sáng không đúng,khiến các tia sáng song song không được hội tụ trên võng mạc mà lại hội tụ ởtrước hoặc sau võng mạc làm hình ảnh của vật mà ta nhìn thấy bị mờ đi
Trang 41.1 Tật khúc xạ
1.1.1 Định nghĩa
Tật khúc xạ là một thiếu sót quang học của mắt khiến cho các tiasáng song song sau khi qua giác mạc và thuỷ tinh thể không tạo thành tiêuđiểm rõ nét trên võng mạc, khi mắt ở trạng thái không điều tiết
1.1.2 Quá trình chính thị hóa của nhãn cầu
Độ khúc xạ của nhãn cầu không hằng định trong suốt cuộc đời, nóthay đổi theo tuổi do sự tác động của các cơ chế khác nhau Ở trẻ em cóquá trình biến đổi về độ khúc xạ của nhãn cầu từ về hướng chính thị gọi làquá trình chính thị hóa (emmetropization) Quá trình chính thị cần có sựphối hợp chính xác giữa các thành phần của nhãn cầu đặc biệt là trục nhãncầu và độ khúc xạ của mắt Trẻ sơ sinh mắt thường viễn thị sinh lý [5], [6],[7] Sự biến đổi về độ khúc xạ của nhãn cầu xảy ra chủ yếu trong năm đầusau đẻ Nhãn cầu dài ra, giác mạc có xu hướng dẹt lại, và thủy tinh thểmỏng hơn Trẻ sơ sinh có chiều dài trục nhãn cầu vào khoảng 18 mm, trongvòng 3 năm đầu trục nhãn cầu tăng khoảng 5 mm, xấp xỉ chiều dài trụcnhãn cầu của người lớn [8]
Kết quả nghiên cứu trên các mắt chính thị ở trẻ em trong 8 năm (từ 6đến 14 tuổi) trong nghiên cứu OLSM cho thấy độ khúc xạ trung bình giảm0,36D ở trục 900 và 0,25D ở trục 1800, trục nhãn cầu tăng 0,73 mm (từ 22,57đến 23,3 mm) [9]
Trang 5Sau 3 tuổi, độ khúc xạ của nhãn cầu tiếp tục thay đổi theo hướng giảm
độ viễn thị sinh lý, một vài nghiên cứu ở trẻ em Châu âu cho thấy độ cầutương đương trung bình đạt chính thị vào khoảng 12 đến 14 tuổi [6], [8]
Tật khúc xạ thường xuất hiện ở lứa tuổi đi học, nhất là từ 11 – 15 tuổi, haygặp nhất là cận thị, chiếm khoảng hơn 80%, vì vậy người ta thường dùng cụm từchung để chỉ tình trạng này là “Cận thị học đường”
độ sử dụng mắt (làm việc bằng mắt quá nhiều ≥ 8h/ngày và quá lâu liên tục
≥ 2 giờ), cường độ ánh sáng quá tối và nhìn vật quá gần, sau phẫu thuật mắthoặc chấn thương mắt…
Trang 61.1.5 Phân loại tật khúc xạ
Nhóm tư vấn về tật khúc xạ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) (họpngày 3-5/7/2000) đã đưa ra bảng phân loại tật khúc xạ dựa vào độ cầu tươngđương sau khi liệt điều tiết
Bảng 1.1 Phân loại khúc xạ theo WHO (7/2000)
Phân loại tật
Cận thị ≤ -0,75D -1,00 đến -2,75D > -3,00DViễn thị ≤ +2,75D +3,00 đến +4,75D > +5,00D
Thái độ xử trí Không cần đeo kính Đeo kính Đeo kính
Một số quan niệm liên quan đến tật khúc xạ của WHO:
- Mắt chính thị: Được coi là mắt có - 0,50D < ĐCTĐ < +2,00D Người
được coi là chính thị nếu không có mắt nào bị cận hoặc viễn thị
- Mắt được coi là cận thị khi có - 0,50D ≤ ĐCTĐ sau liệt điều tiết.
Người được coi là cận thị khi có một hoặc cả hai mắt bị cận thị
- Mắt được coi là viễn thị khi có ĐCTĐ ≥ +2.00D trở lên sau liệt điềutiết Người được coi là viễn thị khi có cả hai mắt viến thị, hoặc có một mắtviễn và mắt kia chính thị
- Mắt được coi là loạn thị khi số đo bằng máy đo khúc xạ tự động sauliệt điều tiết của hai trục chính chênh lệch nhau hơn 0,75D
1.1.6 Các nghiên cứu về tật khúc xạ
Trang 7Có nhiều nghiên cứu về tật khúc xạ, cận thị, viễn thị và loạn thị hay gặp
ở lứa tuổi học sinh Tuy nhiên, ở lứa tuổi đi học tỷ lệ cận thị là cao nhất có thểtới 90%, viễn thị và loạn thị tỷ lệ mắc ít hơn
Trên thế giới, ước tính chỉ có 1,8 tỷ/ 2,3 tỷ người có tật khúc xạ đượcchỉnh kính Số còn lại, khoảng 500 triệu người, chủ yếu là ở các nước đangphát triển (1/3 ở châu Phi) và nhiều trẻ em vẫn không được chỉnh kính và cóthị lực kém
Tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở Châu Á vào hàng cao nhất thế giới và có xuhướng gia tăng trong những năm gần đây Tỷ trọng mù lòa do tật khúc xạ rấtkhác nhau ở các nước, cao tới 8,2% ở Hàn Quốc, 14% ở Đài Loan, 12,1% ởHồng Công, 22,4% ở Philippine, nhưng lại thấp chỉ 1-4% ở Việt Nam, TháiLan, Indonesia, Malaysia Tác giả Naidoo ước tính đến năm 2020 có khoảng5,3 tỷ dân số thế giới cần đeo kính [10]
1.2 Cận thị
1.2.1 Định nghĩa cận thị
Cận thị được định nghĩa là tình trạng khúc xạ của mắt trong đó các tiasáng song song đi vào mắt được hội tụ ở trước võng mạc khi mắt ở trạng tháinghỉ không điều tiết Độ cận thị được đo bằng đi ốp (D) với dấu “-” phíatrước Đi ốp là nghịch đảo của tiêu cự (đo bằng mét) của một thấu kính Theoquy ước thông thường, dấu “-” được gán cho thấu kính lõm phân kỳ các tiasáng đi qua nó (hình 1.1)
Trang 8Hình 1.1 a b và c: Sơ đồ tật khúc xạ của mắt.
1.2.2 Triệu chứng của cận thị
Có các triệu chứng như nhìn vật ở xa không rõ, nhìn các vật ở gần vẫn
rõ, bệnh nhân hay phải nheo mắt khi nhìn xa
Trang 91.2.3 Nguyên nhân cận thị
Mắt cận thị là mắt có trục nhãn cầu dài hơn bình thường hoặc giác mạccong hơn bình thường làm cho công suất hội tụ của giác mạc lớn, khi đó hìnhảnh của vật sẽ hội tụ ở phía trước của võng mạc khi mắt không điều tiết
1.2.4 Phân loại cận thị
Có nhiều cách phân loại cận thị Trong đó, có 3 cách thường được sửdụng nhất là:
* Phân loại theo độ cận
Đây là cách thường được áp dụng nhất Cận thị được chia làm 3 độ dựavào độ cầu tương đương
Cận thị nhẹ : -3,0D < ĐCTĐ ≤ - 0,5D
Cận thị vừa : -6,0D < ĐCTĐ ≤ - 3,0D
Cận thị nặng : ĐCTĐ ≤ -6,0D
* Phân loại theo bệnh học
Tật cận thị: Thường mắc phải ở lứa tuổi học đường, mức độ cận thị
thường là nhẹ và vừa, tiến triển từ từ, thị lực thường đạt mức bình thường khiđược điều chỉnh bằng kính Ít có các tổn thương ở đáy mắt, hoặc có các tổnthương nhẹ
Bệnh cận thị: Cận thị bệnh lý được tác giả Curtin định nghĩa là có
trục nhãn cầu dài kèm một số các biến chứng nặng [11] Cận thị bệnh lýthường xuất hiện sớm, có yếu tố di truyền, độ cận thị thường cao > 6D, tiếntriển nhanh
Trang 10* Cận thị phân loại theo thời điểm bắt đầu mắc bệnh
Tác giả Grosvenor đề xuất một hệ thống phân loại mới dựa trên tuổi bắtđầu mắc bệnh [12],[13],[8] Dựa vào thời điểm mắc bệnh, cận thị được chia ralàm 4 loại:
- Cận thị bẩm sinh (congenital myopia): Xuất hiện từ khi sinh, tồn tại
trong suốt giai đoạn chính thị hóa (emmetropisation) ở trẻ nhỏ, tuổi đi học vàthường tồn tại suốt đời
- Cận thị bắt đầu ở tuổi thanh thiếu niên (youth/juvenile-onset myopia):
Xuất hiện trong giai đoạn tuổi 5-6 đến tuổi trưởng thành về thể chất Loại nàythường được gọi là cận thị học đường (school myopia)
- Cận thị bắt đầu ở người lớn trẻ (early adult-onset myopia): Cận thị
xuất hiện ở tuổi đã trưởng thành, thường là trước tuổi 40
- Cận thị bắt đầu ở tuổi trung niên (late adult-onset myopia): Cận thị
loại này thường xuất hiện ở tuổi ngoài 40
Trang 11Cần lưu ý là mắt viễn thị thường gây nhược thị và có thể là yếu tố gây
ra lác điều tiết nên cần phải được phát hiện sớm và điều trị kịp thời Điềuchỉnh viễn thị bằng đeo kính hội tụ (thường được kí hiệu bằng dấu cộng ởtrước số kính đeo) để kéo ảnh của vật về đúng trên võng mạc và khi đó ngườibệnh nhìn rõ
1.3.3 Nguyên nhân của viễn thị
Nguyên nhân do công suất hội tụ của hệ quang học của mắt yếu làm chohình ảnh được hội tụ ở sau võng mạc Công suất hội tụ của mắt yếu có thể do:
- Trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường
- Độ cong của giác mạc hoặc thủy tinh thể ít (dẹt), do đó công suất hội tụcủa mắt yếu
Không có thủy tinh thể: gặp trong trường hợp không có thủy tinh thể bẩmsinh hoặc sau phẫu thuật lấy thủy tinh thể không đặt thủy tinh thể nhân tạo
1.3.4 Đặc điểm của viễn thị
Viễn thị thường do di truyền Trẻ mới đẻ và trẻ em nhỏ tuổi thường có
xu hướng bị viễn thị nhẹ Khi trẻ lớn lên, con mắt cũng phát triển và trở nêndài hơn, độ viễn thị cũng sẽ giảm dần
Độ viễn thị của mắt bao gồm vài thành phần:
- Độ viễn thị toàn bộ là toàn bộ độ viễn thị
- Độ viễn thị tiềm tàng là một phần của tật viễn thị mà mắt dễ dàng điềuchỉnh được bằng sự điều tiết, và bất kỳ sự cố gắng nào nhằm điều chỉnh nó sẽlàm mắt nhìn mờ hơn
- Độ viễn thị tùy ý là một phần của tật viễn thị mà có thể điều chỉnhbằng kính hoặc bằng sự điều tiết của con mắt
Trang 12- Độ viễn thị tuyệt đối là phần không thể điều chỉnh được bằng sự điềutiết của con mắt.
1.4 Loạn thị
1.4.1 Định nghĩa loạn thị
Loạn thị là hiện tượng các tia sáng song song đi vào mắt ở các kinhtuyến khác nhau được hội tụ ở các khoảng cách khác nhau khi mắt ở trạngthái nghỉ không điều tiết (Hình 1.2.)
Hình 1.2 Mắt loạn thị.
(Giác mạc ở kinh tuyến 180 0 cong hơn làm cho ảnh hội tụ trước võng mạc, giác
mạc ở kính tuyến 90 0 dẹt hơn làm cho ảnh hội tụ ở sau võng mạc)
1.4.2 Triệu chứng loạn thị
Người bệnh không thể nhìn rõ vật, hình ảnh bị nhòe, méo hình, và kèmtheo các triệu chứng của cận thị hoặc viễn thị tùy theo loại loạn thị
1.4.3 Phân loại loạn thị
Loạn thị có thể chia làm loạn thị theo quy tắc (loạn thị đều) và loạn thịkhông theo quy tắc (loạn thị không đều)
Trang 13* Phân loại loạn thị theo quy tắc dựa vào trục loạn thị
- Loạn thị thuận: Kinh tuyến dọc (900) có công suất khúc xạ mạnh hơnkinh tuyến ngang (1800)
- Loạn thị ngược: Kinh tuyến ngang (1800) có công suất khúc xạ mạnhhơn kinh tuyến dọc (900)
- Loạn thị chéo: Khi công suất khúc xạ mạnh hơn ở trục chéo từ 450 đến 1350
* Phân loại loạn thị theo vị trí của hai tiêu tuyến
- Loạn thị đơn: hình ảnh ở một tiêu tuyến hội tụ trước hoặc sau võngmạc, hình ảnh ở tiêu tuyến kia hội tụ trên võng mạc
- Loạn thị kép: hình ảnh ở cả 2 tiêu tuyến được hội tụ ở trước hoặc sauvõng mạc
- Loạn thị hỗn hợp: Hình ảnh ở một tiêu tuyến hội tụ trước võng mạc,hình ảnh ở tiêu tuyến kia được hội tụ ở sau võng mạc
1.4.4 Nguyên nhân của loạn thị
Loạn thị do độ cong của giác mạc không đều ở các kinh tuyến Nguyênnhân có thể do cấu tạo bẩm sinh của giác mạc, bệnh lý của giác mạc (bệnhgiác mạc chóp, sẹo giác mạc do viêm, chấn thương ) hoặc các yếu tố cơ học
đè ép vào giác mạc (khối u mi mắt )
Loạn thị cũng có thể do độ cong của thủy tinh thể không đều hoặc lệchthủy tinh thể do chấn thương hoặc bệnh lý
1.5 Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ
Về mặt lý thuyết, nếu phương pháp đo khúc xạ mà tuyệt đối chính xác
và độ điều tiết bằng 0 khi đo khúc xạ thì kết quả đo khúc xạ bằng 0 đi ốp thì
Trang 14sẽ được coi là chính thị, và kết quả khác 0 sẽ được coi là bị tật khúc xạ Tuynhiên, trên thực tế không thể dùng 0 đi ốp làm tiêu chuẩn xác định sự tồn tạicủa tật khúc xạ bởi vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo khúc xạ Cácyếu tố này bao gồm sự khác biệt về mặt sinh học giữa các cá thể, độ điều tiếttồn dư, sai số do phương pháp đo khúc xạ Vì vậy, trong các nghiên cứu dịch
tễ học cận thị, đề ra một tiêu chuẩn để xác định cận thị là quan trọng Hầu hếtcác nghiên cứu trên thế giới đều dựa vào độ cầu tương đương (ĐCTĐ)(Spherical Equivalence) để đánh giá tật khúc xạ ĐCTĐ = Độ cầu + 1/2 Độtrụ Dùng độ cầu tương đương để đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ là khoa học bởi vì
nó đơn giản và chính xác, cho phép so sánh với các nghiên cứu trên thế giới.Tiêu chuẩn thường dùng nhất để xác định cận thị là ĐCTĐ ≤ - 0,5 D [14],[15] Một số nghiên cứu khác dùng tiêu chuẩn ĐCTĐ ≤ - 0,25 D [16] Một số
ít nghiên cứu dùng tiêu chuẩn ĐCTĐ ≤ - 1 D để xác định cận thị [17], [18],tiêu chuẩn này thường được sử dụng trong lâm sàng nhiều hơn so với trongcác nghiên cứu dịch tễ học cận thị Hiện nay các nghiên cứu tật khúc xạ có xuhướng dùng tiêu chuẩn cận thị là ĐCTĐ ≤ - 0,5
Trong nghiên cứu này chúng tôi dùng tiêu chuẩn để xác định tật khúc xạ:
Trang 151.5.1 Ảnh hưởng của tật khúc xạ đối với sức khỏe của mắt
* Ảnh hưởng của cận thị đối với mắt
Tỷ lệ tật khúc xạ gia tăng trên toàn thế giới nhất là ở các nước Đông nam
Á đã gây ra mối lo ngại về sức khoẻ cộng đồng bởi vì cận thị có thể gây ảnhhưởng tới sức khoẻ của mắt cũng như các chi phí cao về mặt kinh tế xã hội
Theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới chi phí cho việc điều trị cácbệnh mắt hiện nay trên toàn thế giới hàng năm lên đến 28 tỷ đô la [19] Đâythực sự là một gánh nặng cho xã hội, rất cần có sự chung tay, chia sẻ của cảcộng đồng
Cận thị có thể dẫn tới mù loà do làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đe doạđến thị lực như thoái hóa võng mạc [20], bong võng mạc [21], glôcôm và đụcthuỷ tinh thể [22]
* Cận thị và bệnh võng mạc
Thoái hóa võng mạc là bệnh thường gặp hơn ở mắt cận thị Pierro(1992) tìm thấy sự liên quan có ý nghĩa giữa tình trạng trục nhãn cầu dài và sựxuất hiện của các thoái hoá võng mạc Loại thoái hóa võng mạc thường gặpnhất ở mắt cận thị là thoái hoá hình hàng rào [20] Hiện tượng tăng thoái hóavọng mạc ở mắt cận thị làm tăng nguy cơ bong võng mạc [21] Trong mộtnghiên cứu so sánh 1.166 mắt bị bong võng mạc với 11.671 mắt không bongvõng mạc.Ogawa (1988) phát hiện thấy 82,16% số mắt trong nhóm bongvõng mạc mắc cận thị, trong khi chỉ có 34,41% số mắt trong nhóm khôngbong võng mạc mắc cận thị [21]
Trang 16nhãn áp Trong một nghiên cứu dựa trên cộng đồng ở Malmo, Thụy Điển, tácgiả Grodum báo cáo có sự tương quan giữa sự gia tăng tỷ lệ bệnh glôcôm và
tỷ lệ bệnh cận thị [24] Tỷ lệ bệnh glôcôm là 1,5% trong nhóm bị cận thị trungbình và nặng so với 0,6% trong nhóm viễn thị và 0,9% trong nhóm chính thị.Một nghiên cứu khác tại Blue Mountain, Australia cho thấy những người bịcận thị có nguy cơ bị glôcôm cao hơn người bình thường 2-3 lần [18]
Ảnh hưởng của viễn thị đối với mắt
* Mỏi điều tiết
Mắt viễn thị nếu không được đeo kính đúng số sẽ luôn luôn ở trạng tháiđiều tiết do đó mắt sẽ mỏi điều tiết, đặc biệt khi mắt phải nhìn gần, có thểkèm theo nhức mắt, nhức đầu Tác Vilela nghiên cứu 964 trẻ em tuổi từ 6-16tuổi cho thấy tỷ lệ mỏi mắt gặp trong 24,7% số trẻ [26], trong đó chủ yếu gặp
Viễn thị cũng có thể gây nhược thị, đặc biệt là ở các trường hợp có lệchkhúc xạ [29], [30] Nghiên cứu bệnh mắt trẻ em 6 tuổi ở Sydney, Australiacho thấy 58,7% số mắt bị nhược thị có độ cầu tương đương ≥ 3D [31]
Trang 171.5.2 Ảnh hưởng của tật khúc xạ đối với kinh tế xã hội
Những chi phí để điều chỉnh kính và phẫu thuật khúc xạ cũng là mộtgánh nặng cho xã hội Chi phí về y tế liên quan đến cận thị bao gồm chi phícho khám mắt định kỳ, chi phí cho điều chỉnh kính và sử dụng các sản phẩmchăm sóc mắt, chi phí cao của phẫu thuật khúc xạ, và chi phí để điều trị cácbiến chứng ở mắt liên quan đến cận thị Javitt và cộng sự đã ước tính chi phíkinh tế cho cận thị ở Mỹ lên tới 4,6 tỷ USD vào năm 1990 [32] Chi phí nàychỉ tính riêng cho việc điều chỉnh bằng kính gọng và kính tiếp xúc Nhóm tácgiả này còn giả định rằng chỉ cần 5% số bệnh nhân bị cận thị ở Mỹ chọn phẫuthuật Laser Excimer để điều trị thì chi phí có thể lên tới 5,9 tỷ USD Hơn nữa,phẫu thuật khúc xạ điều trị cận thị cũng có thể gây ra nhiều loại biến chứng,hầu hết là các biến chứng nhẹ, nhưng cũng có những biến chứng đe dọa thịlực Một số biến chứng có thể gặp của phẫu thuật khúc xạ là khô mắt, kết quảkhúc xạ không mong muốn, loạn thị không đều, nhiễu thị giác, viêm giác mạc[33] Mặc dù tình trạng khúc xạ của mắt được điều chỉnh sau phẫu thuậtnhưng chiều dài trục nhãn cầu vẫn không thay đổi Điều này có nghĩa là cácnguy cơ gây biến chứng ở mắt do cận thị vẫn tồn tại sau phẫu thuật
Ngoài ra, dùng kính tiếp xúc trong điều trị cận thị cũng có thể gây ramột số biến chứng từ nhẹ đến đe dọa thị lực [34] Trong 1.496 bệnh nhândùng kính tiếp xúc ở một trung tâm điều trị ở Mỹ [35] 39% số trường hợpbáo cáo là bị một vài vấn đề liên quan đến việc đeo kính tiếp xúc Các biếnchứng thường gặp nhất là tróc giác mạc chấm nông (17,3%) và tân mạch hoágiác mạc (11,4%)
Cận thị còn có thể làm giảm chất lượng của cuộc sống của bệnh nhânthông qua ảnh hưởng tới công việc và học tập Mặc dù sự suy giảm thị lực
Trang 18liên quan đến cận thị có thể dễ dàng được điều chỉnh, nhưng vẫn có khoảng25% số người bị tật khúc xạ không được điều chỉnh khúc xạ hoặc được điềuchỉnh không đúng [10].
Tỷ lệ cận thị tăng đến mức báo động, đặc biệt là ở một số quốc gia ởChâu Á như Singapore, Đài Loan, kèm theo các hậu quả của nó đã gây ra mốiquan tâm về sức khoẻ cộng đồng trên toàn thế giới Cận thị được xếp vào mộttrong 5 nguyên nhân hàng đầu gây mù loà trên thế giới Trong sáng kiến toàncầu “Thị giác 2020” đề xuất bởi tổ chức Y tế Thế giới, tật khúc xạ được xếpvào một trong 5 bệnh mắt cần được ưu tiên hàng đầu trong công tác phòngchống mù loà [1] Nhận thức được tầm quan trọng của tật khúc xạ, đặc biệt làcận thị học đường, hội thảo quốc gia về tật khúc xạ ở Việt Nam vào tháng 12năm 2004 đã đưa ra khuyến cáo là tiến hành nghiên cứu tật khúc xạ họcđường trên phạm vi toàn quốc, áp dụng một phương pháp nghiên cứu chungtheo tiêu chuẩn quốc tế
Theo tổ chức Y tế thế giới 75% nguyên nhân gây mù trên toàn cầu làcác bệnh có thể phòng tránh được Cùng với bệnh đục thể thủy tinh, bệnhmắt hột, bệnh mắt do sâu bọ, bệnh mắt trẻ em, nhược thị và tật khúc xạ lànhững bệnh mắt được quan tâm ưu tiên hàng đầu, Tật khúc xạ có thể đượcđiều chỉnh bằng việc chỉnh kính thích hợp, còn người nhược thị hỗ trợ bằngcác thiết bị tăng cường thị lực Việc điều chỉnh tật khúc xạ sẽ ngăn ngừasuy giảm thị lực ở trẻ em và tránh cho các em những mặc cảm khi đếntrường bởi vì khả năng hòa nhập cộng đồng của trẻ em nhược thị tại cáctrường học phổ thông thấp hơn so với các trường đặc biệt dành cho trẻkhiếm thị, còn ở người lớn việc điều chỉnh tật khúc xạ thích hợp sẽ giúpcho họ dễ dàng hoàn thành các công việc cũng như nâng cao kiến thức và
kỹ năng nghề nghiệp
Trang 19Viễn thị có thể gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh [36],[37] Nghiên cứu của Rosner trên học sinh ở Singapore cho thấy, những trẻ
có độ viễn thị >1.25D có điểm số kết quả học tập thấp hơn có ý nghĩathống kê
1.6 Tình hình nghiên cứu tật khúc xạ trên thế giới và Việt Nam
Trang 20Sydney, cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh lứa tuổi 6 - 7 là rất thấp (1,3%) Đây
là một nghiên cứu có thiết kế công phu theo tiêu chuẩn quốc tế
Tỷ lệ cận thị ở Châu Á
Châu Á có tỷ lệ cận thị cao nhất trên thế giới Tác giả Tay đã nghiêncứu số liệu trên 412.116 nam tuổi 15 đến 25 thu thập trong 2 giai đoạn 1974 -
1984 và 1987 - 1991 ở Singapore để ước tính tỷ lệ cận thị [43] Tỷ lệ cận thịước tính là 26,3% vào giai đoạn 1974 - 1984, tăng tới 43,3% trong giai đoạn
1987 - 1991
Mức độ cận thị cũng tăng, Một nghiên cứu khác tại Singpore cho thấy
tỷ lệ cận thị ở tân binh là 80% [44] Tỷ lệ cận thị tại Singapore có xu hướngtăng nhanh, tới 80 - 90% trong những năm gần đây [45]
Tình trạng gần tương tự cũng diễn ra ở Đài Loan Các nhà nghiên cứuĐài Loan đã tiến hành các nghiên cứu về tật khúc xạ quy mô quốc gia trênhọc sinh tuổi từ 6 - 18 qua nhiều giai đoạn và sử dụng cùng một tiêu chuẩn để
so sánh [16], [46] Theo nghiên cứu này tỷ lệ cận thị ở học sinh 7 tuổi tăng từ5,8% năm 1983 tới 21% năm 2000 Tỷ lệ cận thị ở lứa tuổi 15 là 64,2% năm
1983 và 81% năm 2000 Tỷ lệ cận thị cao (trên - 6,0 đi ốp) ở lứa tuổi rời ghếnhà trường cũng tăng từ 10,9% năm 1983 tới 21% năm 2000
Tại Nhật bản, cận thị cũng là một trong những bệnh mắt thường gặpnhất Kết quả từ một nghiên cứu tật khúc xạ trên 17.320 trẻ em tuổi từ 3-17cho thấy tỷ lệ cận thị có xu hướng tăng rất nhanh từ trẻ 7 tuổi trở lên [47] Tỷ
lệ cận thị ở trẻ 12 tuổi vào khoảng 35% năm 1984, tăng đến 60% năm1996.Trong vòng 13 năm, tỷ lệ này cũng tăng từ 49,3% tới 65,6% ở tuổi 17
Trang 21Tỷ lệ cận thị ở Việt Nam
Việt Nam có nhiều nghiên cứu về cận thị Tuy nhiên các nghiên cứucận thị ở Việt Nam sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau làm cho việc so sánhkhó khăn Nghiên cứu về tỷ lệ cận thị được tiến hành đầu tiên ở Việt Nam vàonăm 1964 [2], 10.822 học sinh lứa tuổi 6 - 17 được khám, trong đó có 8.387học sinh thành phố và 2.436 học sinh nông thôn Tỷ lệ cận thị chung được báocáo cho học sinh thành phố là 5,15% và cho học sinh nông thôn là 1%
Năm 1999, tác giả Hà Huy Tiến cũng tiến hành một nghiên cứu trênhọc sinh có cùng độ tuổi [3] tại Hà Nội và thấy tỷ lệ cận thị tăng ở cả học sinhthành phố (31,95%) và học sinh nông thôn (11,75%) Trong khoảng 30 năm,
tỷ lệ cận thị ở học sinh thành phố Hà Nội tăng gần 20%
Tuy nhiên, một nghiên cứu khác ở Thành phố Huế [48] trên 9.437 họcsinh tuổi từ 8 - 15 cho cho thấy tỷ lệ cận thị thấp hơn đáng kể, 2.15% ở lứatuổi 8 -10 2,12% ở lứa tuổi 11 -13 và 4,43% ở lứa tuổi 14 -15 Các nghiêncứu trên đây đều không đề cập đến cách tính và tiểu chuẩn xác định cận thịlàm cho việc so sánh khó khăn
Tại Thái Nguyên, tỷ lệ cận thị ở học sinh tuổi 6 -7 ở thành phố là 8,5%
và ở nông thôn là 5,2% Tỷ lệ cận thị ở học sinh tuổi 11-12 ở thành phố là24,8% và ở nông thôn là 8,9%[49]
Tác giả Paudel và cộng sự nghiên cứu tật khúc xạ ở học sinh trung học
cơ sở tại Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2013 [50] báo cáo tỷ lệ cận thị dao động từ19,2 đến 22,8% ở trẻ từ 12 đến 15 tuổi
Nghiên cứu tật khúc xạ năm 2007 tại Bắc Kạn cho thấy tỷ lệ cận thị ởhọc sinh tiểu học là 2,4%, trung học cơ sở là 5,9%, và trung học phổ thông là17,0% [4]
Trang 222007, là 0,8% ở học sinh từ 12-15 tuổi Nghiên cứu của Vũng Tàu năm 2014cùng độ tuổi 12 -15 là 0,4%.
Bảng 1.2 Tỷ lệ viễn thị ở trẻ em trong các nghiên cứu trước đây
viễn thị
Tỷ lệ viễn thị (%)
Việt nam Mai Quốc Tùng [49] 2007 12-15 ≥ 2.00D 0,8Vũng tàu,
1.7 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ
1.7.1 Kiểm soát điều tiết trong khi đo khúc xạ
Phương pháp đo khúc xạ cũng là một yếu tố thiết yếu trong nghiên cứutật khúc xạ, đặc biệt là các nghiên cứu trên trẻ em, đối tượng có biên độ điềutiết cao Kiểm soát được điều tiết là yếu tố quan trọng trong khi đo khúc xạ.Đây là một điều kiện tuyệt đối để có được kết quả đo khúc xạ có giá trị Do
đó tiêu chuẩn VÀNG trong đo khúc xạ ở trẻ em là có sử dụng thuốc liệt điều
tiết [56] Nếu không dùng thuốc liệt điều tiết, kết quả đo khúc xạ có thể bị sai
Trang 23số Ví dụ, tỷ lệ cận thị ở trẻ em có thể bị ước tính quá mức do cận thị giả sinh
lý [57] (do biên độ điều tiết ở trẻ em cao)
Các yếu tố liên quan có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương phápkiểm soát điều tiết là:
Tuổi: Bệnh nhân trẻ tuổi, nhất là trẻ em cần các thuốc liệt điều tiết mạnh hơn
Màu sắc mống mắt: Những nguời có mống mắt sẫm màu cần thuốc liệtđiều tiết mạnh hơn nguời có mống mắt nhạt màu hơn
Lác: Bệnh nhân có lác thường cần dùng thuốc liệt điều tiết có hiệulực mạnh
Thời gian tác dụng: Thuốc có tác dụng liệt điều tiết trong thời gianngắn thường được ưa dùng hơn
Sự tiện lợi khi sử dụng và tác dụng phụ của thuốc
Tác dụng điều trị: đôi khi cần dùng thuốc liệt điều tiết kéo dài để điều trịnhưđiều trị cận thị giả do điều tiết quá mức, điều trị viêm mống mắt thể mi
1.7.2 Phương pháp đo khúc xạ khách quan
Đây là phương pháp đo khúc xạ không phụ thuộc vào chủ quan củabệnh nhân
Đo khúc xạ tự động:
Sử dụng máy đo khúc xạ tự động để xác định tật khúc xạ Đây là phươngpháp khách quan khá chính xác để xác định tật khúc xạ Máy đo khúc xạ tựđộng là dụng cụ được vi tính hóa để đo công suất khúc xạ của mắt một cách
tự động bằng việc sử dụng các tia sáng hồng ngoại phát hiện điểm trung hòakhúc xạ qua các tiêu điểm điện tử, trong khoảng thời gian chỉ 0,2 đến 10 giây
Trang 24Kết quả đo khúc xạ khá chính xác cho biết tổng công suất khúc xạ của mắt cảtrục loạn thị (nếu có loạn thị)
Soi bóng đồng tử là phương tiện quan trọng nhất trong việc đo khúc xạ
Nó là phương pháp có giá trị cao cho phép đánh giá được tình trạng khúc xạcủa mắt trong điều kiện bệnh nhân kém hợp tác Khúc xạ viên được đào tạo
có thể xác định chính xác tình trạng khúc xạ của mắt bằng cách sử dụng máysoi bóng đồng tử quét các chùm tia sáng đi ngang qua diện đồng tử (đã tra dãnhoặc không) và quan sát sự di chuyển của bóng đồng tử qua các thấu kính cócông suất khác nhau
- Ưu điểm: Có thể đo khúc xạ được mọi lứa tuổi, cho kết quả kháchquan, chính xác
- Nhược điểm: Người đo cần được đào tạo và có kinh nghiệm để có đượckết quả đo chính xác
1.7.3 Phương pháp đo khúc xạ chủ quan
Trang 25Đây là phương pháp đo khúc xạ dựa vào thị lực chủ quan của bệnhnhân, sử dụng hộp kính thử hoặc máy phoropter và bảng thị lực.
Phương pháp này có thể được sử dụng khi không có phương tiện để đokhúc xạ khách quan Tuy nhiên thường được sử dụng sau khi đã xác địnhđược độ khúc xạ tương đối bằng phương pháp đo khúc xạ khách quan, sau đócho bệnh nhân đeo kính thử
Cần thiết phải thử thị lực từng mắt riêng biệt rồi phải thử thị lực lại vớikính lỗ nấu thị lực tăng với kính lỗ thì mắt đó có tật khúc xạ Nếu thị lựckhông tăng qua kính lỗ, thì thị lực bị giảm do bệnh mắt
Tật khúc xạ có thể được xác định bằng cách thử thị lực từng mắt riêngbiệt với các kính có công suất khác nhau Tùy theo sự đáp ứng của bệnh nhân
mà ta xác định được số kính tương ứng nào cho thị lực tốt nhất
Trang 26Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Học sinh Trung học cơ sở
đang học tập và sinh sống trên địa bàn Tỉnh Bắc Kạn
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: Học sinh không phối hợp
được để khám mắt (trẻ khuyết tật ) và những trẻ mà gia đình không đồng ýcho tham gia vào nghiên cứu
Giáo viên tại các trường trung học cơ sở tham gia khám mắt.
Các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu nghiên cứu được tính toán theo công thức:
n Trong đó:
n = số học sinh cần khám
t = 1,96 với khoảng tin cậy (CI) = 95%
p là tỷ lệ cận thị ở học sinh trung học cơ sở Bắc Kạn theo nghiên cứunăm 2007 = 5,9% [4]
SE là sai số chuẩn, trong nghiên cứu này chúng tôi lấy= 0,015
Trang 27Áp dụng công thức trên tính ra cỡ mẫu là 947.
Cách chọn mẫu: Bao gồm chọn học sinh, giáo viên và các cơ sở chăm
sóc và tật khúc xạ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
- Chọn học sinh tham gian nghiên cứu: học sinh được chọn ngẫu nhiên,
phân tầng theo địa dư giữa thành thị và nông thôn
- Chọn ngẫu nhiên 4 huyện thị (50%) trên địa bàn Bắc Kạn
- Lập danh sách các trường trung học cơ sở trong 4 huyện, thành phốđược chọn, phân chia ra các trường thành thị và nông thôn Sau đó chọn ngẫunhiên mỗi huyện 4 trường, 2 trường thuộc khu vực thành thị, 2 trường thuộckhu vực nông thôn Tổng số trường được chọn là 16 trường Do đó, để đápứng được số học sinh trong mẫu nghiên cứu, mỗi trường cần khám đượckhoảng 60 học sinh (947/16)
- Lập danh sách học sinh của các trường được chọn sau đó chọn ngẫunhiên 60 học sinh trong danh sách theo khoảng cách mẫu phù hợp (khoảngcách mẫu k = tổng số học sinh/số lượng học sinh cần khám)
- Chọn giáo viên và cán bộ phụ tránh y tế học đường: chọn các giáo viên
chủ nhiệm các lớp có học sinh tham gia khám mắt và cán bộ y tế học đườngcủa các trườngcó học sinh khám mắt
- Chọn các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ trên địa bàn Bắc Kạn: Do số lượng các cơ sở này ít do đó chúng tôi chọn tất cả các cơ sở
cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ đồng ý tham gia nghiên cứu
Trang 282.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Tập huấn cho điều tra viên về phương pháp điều tra, đo và khám tật khúc xạ, các bảng câu hỏi điều tra.
2.3.2 Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác khám, thu thập số liệu.
2.3.3 Tổ chức đi điều tra và khám mắt
Chúng tôi tổ chức khám mắt toàn diện cho 947 học sinh là đối tượngnghiên cứu ở các lớp và các trường học đã được chọn Quy trình khám đượctóm tắt trong hình (Hình 2.1)
Quy trình khám mắt và đo khúc xạ.
a Khám thị lực
- Thị lực nhìn xa sẽ được khám bằng bảng Landolt ở khoảng cách 5m.Với những học sinh có tật khúc xạ, chúng tôi sẽ đo ước lượng số kính nếu cầnthiết, thử kính, đo số kính đang đeo nếu có
b Khám vận nhãn: Khám vận động của nhãn cầu Dùng test che mắt để khámphát hiện lác
c Khám phần trước của mắt: Khám bằng đèn soi đáy mắt để phát hiện cácbệnh mi mắt, kết mạc và bán phần trước nhãn cầu
d Đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự động trước khi nhỏ thuốc
e Đo khúc xạ có nhỏ thuốc liệt điều tiết: Mỗi mắt được tra 1 giọtCyclopentolate 1% (Cyclogyl 1% - Alcon) Sau lần tra thuốc thứ nhất 5 phút,mỗi mắt lại được nhỏ thêm1 giọt Cyclopentolate 1% lần thứ 2 Sau lần nhỏthuốc thứ 2 khoảng 25 phút thì học sinh sẽ được đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ
Trang 29tự động Đối với những học sinh không đo được bằng máy đo khúc xạ tựđộng, chúng tôi sẽ đo khúc xạ bằng phương pháp soi bóng đồng tử.
f Soi đáy mắt bằng máy soi đáy mắt trực tiếp
Khám thị lực
Đo số kính trẻ đang đeo (Nếu trẻ đã đeo kính)
Đo thị lực nhìn xa, đo khúc xạ, thử kính
Khám vận nhãn
Khám bán phần trước nhãn cầu
(Đo khúc xạ chưa nhỏ thuốc liệt điều tiết)
Nhỏ thuốc liệt điều tiết
Học sinh ngồi đợi 25 phút
Đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự động
Soi đáy mắt trực tiếp
Hình 2.1 Tóm tắt quy trình khám mắt cho học sinh.
Trang 302.3.4 Điều tra các kiến thức của giáo viên và học sinh về tật khúc xạ, công tác y tế học đường liên quan đến chăm sóc tật khúc xạ cho học sinh.
Bảng hỏi điều tra kiến thức của học sinh về tật khúc xạ (phụ lục1).
tập trung thu thập các thông tin sau:
- Thông tin chung về học sinh (tuổi, dân tộc, trình độ học vấn)
- Tiền sử bệnh mắt và tật khúc xạ
- Kiến thức của trẻ về tật khúc xạ và cách phòng chống
Bảng hỏi điều tra kiến thức của giáo viên về tật khúc xạ (phụ lục2).
bảng hỏi nhằm thu thập các thông tin sau:
- Kiến thức của các thầy cô giáo về tật khúc xạ
- Kiến thức về các biện pháp phòng chống tật khúc xạ
2.3.5 Điều tra các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ:
Bảng hỏi điều tra về y tế học đường (phụ lục 3): Bảng hỏi nhằm thu
thập các thông tin về chăm sóc mắt và tật khúc xạ cho học sinh:
- Số lượng cán bộ y tế học đường chuyên trách
- Số cán bộ được đào tạo về tật khúc xạ
- Trang thiết bị phục vụ khám mắt và tật khúc xạ
- Tài liệu tuyên truyền chăm sóc mắt và tật khúc xạ
- Các hoạt động về chăm sóc mắt và tật khúc xạ
Bảng hỏi điều tra các cở sở chăm sóc mắt và tật khúc xạ (phụ lục 4)
- Số lượng các cơ sở chăm sóc mắt và tật khúc xạ trên địa bàn
Trang 31- Nhân lực: Số lượng cán bộ, số người được đào tạo về khúc xạ.
- Dịch vụ khám và điều trị khúc xạ: Trang thiết bị khám, dịch vụ màikính, nhân lực có chứng chỉ đào tạo về mài lắp kính, chăm sóc tật khúc xạ
Khám mắt cho học sinh theo phiếu khám mắt nghiên cứu tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn (phụ lục 5).
2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Các trường Trung học cơ sở của tỉnh Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2014 đến hết tháng 08 năm 2015
2.4.1 Phương tiện nghiên cứu
2.4.1.1 Phương tiện và dụng cụ khám mắt và đo khúc xạ
Đèn soi đáy mắt trực tiếp
2.4.1.2 Điều tra công tác y tế trường học
Phiếu điều tra về công tác y tế trường lớp học, thu thập các thông tin
về các điều khiện theo dõi khám sức khỏe cho học sinh
Hiểu biết của giáo viên về chăm sóc tật khúc xạ
Trang 322.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu
Đánh giá được tỷ lệ tật khúc xạ (tỷ lệ cận thị, tỷ lệ viễn thị, tỷ lệ loạnthị) ở học sinh trung học cơ sở tỉnh Bắc Kạn Tật khúc xạ được xác định dựavào các tiêu chuẩn sau:
+ Độ cầu tương đương (ĐCTĐ) = Độ cầu + ½ Độ trụ
+ Cận thị: ĐCTĐ ≤ -0,5 đi ốp (D)
+ Chính thị: -0,5D < ĐCTĐ < +0,5D
+ Viễn thị nhẹ: +0,5D ≤ ĐCTĐ <2D
+ Viễn thị có ý nghĩa lâm sàng: ĐCTĐ ≥ 2D
+ Loạn thị: Độ trụ ≥ 1D, loạn thị thuận (trục loạn thị ở kinh tuyến giácmạc có độ khúc xạ thấp nhất từ0 độ đến 180 độ), loạn thị ngược (trục loạn thị
từ 110 đến 160 độ), loạn thị chéo (trục loạn thị từ 20 đến 70 độ)
Giảm thị lực: Thị lực nhìn xa ≤ 7/10 theo tiêu chuẩn Việt Nam, thử ởkhoảng cách 5 mét (Bảng thị lực Landolt)
Phát hiện được các bệnh mắt thường gặp ở học sinh trung học cơ sởtỉnh Bắc Kạn
Thực trạng tình hình chăm sóc tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sởtỉnh Bắc Kạn, tỷ lệ trẻ cần đeo kính, tỷ lệ trẻ được đeo kính đúng số, tỷ lệ trẻchưa được đeo kính, tỷ lệ trẻ được khám mắt định kỳ
Kiến thức của thầy cô giáo về chăm sóc tật khúc xạ: Tỷ lệ thầy cô
có kiến thức đúng về các vấn đề liên quan đến tật khúc xạ và biện phápphòng chống
Trang 33 Thực trạng y tế học đường về chăm sóc mắt và tật khúc xạ: Tỷ lệtrường học có cán bộ y tế học đường chuyên trách, tỷ lệ trường có tổ chứckhám mắt định kỳ cho học sinh, tỷ lệ trường có trang thiết bị phục vụ khámtật khúc xạ, tài liệu tuyên truyền chăm sóc tật khúc xạ.
Thực trạng về các cơ sở chăm sóc mắt và tật khúc xạ: Số lượng cở sởcung cấp dịch vụ khám mắt và khúc xạ, số lượng cơ sở có dịch vụ mài lắpkính Tỷ lệ cơ sở có trang thiết bị phục vụ khám khúc xạ, trang thiết bị màilắp kính Tỷ lệ cơ sở có nhân viên được đào tạo chuyên về khúc xạ
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được khi khám điều tra và bảng câu hỏi sẽ được nhậpvào phần mềm Epi-info 7.1 Số liệu được phân tích theo thuật toán thống kê yhọc sử dụng các test so sánh số trung bình và test kiểm định χ2 với sự trợ giúpcủa phần mềm SPSS 21.0
2.6 Đạo đức nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu tuân thủ các quy tắc đạo đức trong nghiên cứu Ysinh học của Bộ Y tế và được Hội đồng nghiên cứu khoa học của Bệnh việnthông qua
Tất cả các học sinh đều được giải thích rõ mục đích nghiên cứu, tácdụng của thuốc, các nguy cơ có thể có của thuốc sau khi khám
Học sinh có quyền rút ra khỏi nghiên cứu mà không cần sự cho phépcủa nhóm nghiên cứu
Toàn bộ thông tin dữ liệu thu thập từ học sinh được tuyệt đối giữ bí mật
và không được sao lưu chuyển nhượng nếu không được sự cho phép củanhóm nghiên cứu
Trang 34Chương 3 KẾT QUẢ
Nghiên cứu tật khúc xạ được tiến hành khám tại 15 trường trung học cơ
sở của tỉnh Bắc Kạn, số lượng học sinh được khám là 1.163, phân bố đồngđều ở các độ tuổi và khu vực thành phố và nông thôn
3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.1 Phân bố học sinh khám theo tuổi và giới
(45,8%)
173(54,2%)
319(100,0%)
(47,4%)
151(52,5%)
287(100,0%)
(39,6%)
195(60,4%)
323(100,0%)
(35,5%)
151(64,5%)
234(100,0%)
(42,4%)
670(57,6%)
1163(100,0%)
Tổng số đã khám được 1.163 học sinh thuộc 15 trường trung học cơ sở
ở 4 huyện, thành phố thuộc tỉnh Bắc Kạn đó là Thành phố Bắc Kạn, huyệnhuyện Ba Bể, huyện Chợ Đồn, và huyện Chợ Mới Trong đó, số học sinh namchiếm 42,4% (493) và học sinh nữ chiếm 57,6% (670)
Tuổi trung bình của học sinh là 13,4 ±1,1 tuổi
Bảng 3.2 Phân bố học sinh khám theo địa danh
Trang 35Địa danh Số học sinh Tỷ lệ %
Bảng 3.3 Phân bố học sinh theo khối lớp
(32,7%)
182(27,2%)
343(29,5%)
(28,8%)
153(22,8%)
295(25,4%)
(25,4%)
203(30,3%)
328(28,2%)
(13,2%)
132(19,7%)
197(16,9%)
(100%)
670(100,0%)
1163(100,0%)
Số lượng học sinh phân bố từ khối 6 đến khối 9, với số lượng đông nhất
ở khối 6 và thấp nhất ở khối 9
3.2 Đặc điểm tật khúc xạ và bệnh mắt ở học sinh
3.2.1 Thực trạng tật khúc xạ
Trang 36Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tật khúc xạ chung
Tỷ lệ cận thị ở học sinh trung học cơ sở trong nhóm nghiên cứu là
149 học sinh, chiếm 12,8%, tỷ lệ mắt chính thị là 921 học sinh, chiếm79,2%, tỷ lệ viễn thị là 93 học sinh, chiếm 8,0%, và loạn thị là 49 học sinh,chiếm tỷ lệ 4,2%
Trang 37Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tật khúc xạ theo giới tính
Biểu đồ 3.2 so sánh tỷ lệ tật khúc xạ theo giới tính Tỷ lệ cận thị và loạnthị ở học sinh nữ (14,5% và 4,5%) cao hơn học sinh nam (10,5% và 3,9%)
Tỷ lệ viễn thị ở học sinh nữ thấp hơn ở học sinh nam Tuy nhiên, sự khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (test χ2)
Trang 38Biểu đồ 3.3 Phân bố tật khúc xạ theo tuổi
Tỷ lệ cận thị ở học sinh tăng dần theo lứa tuổi, từ 10,3% ở tuổi 12đến 14,6% ở tuổi từ 15 trở lên tương đương với học sinh lớp 9, cuối cấptrung học cơ sở
Ngược lại, tỷ lệ viễn thị lại giảm nhanh theo lứa tuổi, từ 11,6% ở tuổi
12 đến 4,7% ở tuổi từ 15 trở lên
Tỷ lệ loạn thị tăng dần từ 2,8% năm 12 tuổi lên 5,9% ở tuổi 15 trở lên(Biểu đồ 3.3)
Trang 39Bảng 3.4 Phân bố tật khúc xạ theo địa dư.
149(12,8%)
(8,5%)
44 (7,5%)
93(8,0%)
(5,1%)
20 (3,4%)
49(4,2%)
Tỷ lệ cận thị và loạn thị ở học sinh thành thị (17,6% và 5,1%) cao hơn
ở học sinh nông thôn (8,5% và 3,4%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
2 = 23,1, p<0,01
Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ cận thị
Trang 40Trong tổng số 149 học sinh bị cận thị, số học sinh cận thị mức độnhẹ chiếm đa số 117 học sinh (chiếm 78,5%), mức độ cận trung bình là
27 học sinh (chiếm 18,1%) Chỉ có 5 học sinh (chiếm 3,4%) số học sinh
(15,7%)
9(3,0%)
(13,9%)
14(4,9%)
(5,6%)
17(5,9%)
(11,9%)
49(4,2%)Bảng 3.6 trình bày tỷ lệ loạn thị trong toàn bộ nhóm học sinh đượckhám Với tiêu chuẩn là độ loạn ≥ 0,75 D, tỷ lệ loạn thị trung bình là 11,9%.Ứng với tiêu chuẩn độ loạn là ≥ 1,00 D, tỷ lệ loạn thị trung bình là 4,2%