Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
341,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH VỀNGHIỆMỔNĐỊNHCỦAMỘTLỚPPHƯƠNGTRÌNHELLIPTICNỬATUYẾNTÍNHCÓTRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI, 06 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH VỀNGHIỆMỔNĐỊNHCỦAMỘTLỚPPHƯƠNGTRÌNHELLIPTICNỬATUYẾNTÍNHCÓTRỌNG Chuyên ngành: Toán Giải tích Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Anh Tuấn HÀ NỘI, 06 - 2017 Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Lời nói đầu Kiến thức chuẩn bị 1.1 Một số bất đẳng thức quan trọng 1.1.1 Bất đẳng thức H¨older 1.1.2 Bất đẳng thức Hardy 1.2 Nghiệmổnđịnh 1.2.1 Định nghĩa nghiệmổnđịnh 1.2.2 Ví dụ nghiệmổnđịnhĐịnh lí kiểu Liouville cho nghiệmổnđịnhtrìnhellipticnửatuyếntínhcótrọng 2.1 Kết 2.2 Chứng minh kết 2.2.1 Chứng minh Định lí 2.1.1 2.2.2 Chứng minh Định lí 2.1.2 2.2.3 Chứng minh Hệ 2.1.1 2.2.4 Chứng minh Hệ 2.1.2 2.2.5 Chứng minh Định lí 2.1.3 7 10 12 12 16 phương 22 23 26 26 36 39 40 41 Kết Luận 53 Tài liệu tham khảo 54 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Giải tích, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Dương Anh Tuấn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận văn để luận văn hoàn thành thời hạn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, bạn nhóm Giải tích có nhiều giúp đỡ góp ý cho trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Trongtrình nghiên cứu thực luận văn, tác giả kế thừa kết nhà khoa học với trân trọng biết ơn Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh Lời nói đầu Lý chọn đề tài Toán học có vai trò đặc biệt quan trọng sống Là ngành khoa học phát triển đặc thù tư duy, toán học mang lại cho sống nhiều ứng dụng thực tiễn hữu ích, làm tảng cho phát triển ngành khoa học khác Phươngtrình vi phân chuyên ngành quan trọng Toán học có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học công nghệ, coi cầu nối lí thuyết ứng dụng Vì Phươngtrình vi phân chuyên ngành phát triển rộng rãi nước Xét phươngtrình đạo hàm riêng nửatuyếntính RN −div(ω1 ∇u) = ω2 f (u), (1) f (u) có dạng eu , up với p > −u−p với p > Trong trường hợp ω1 = constant, kết tồn không tồn nghiệmphươngtrình (1) nghiên cứu tương đối đầy đủ năm gần Tuy nhiên trường hợp ω1 = constant, kết địnhtính cho phươngtrình (1) tương đối Dựa nghiên cứu gần C.Cowan M.Fazly "On stable entire solutions of semi-linear elliptic equations with weights, Proceedings of AMS 2012", chọn đề tài "Về nghiệmổnđịnhlớpphươngtrìnhellipticnửatuyếntínhcó trọng" Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, nghiên cứu khái niệm nghiệmổnđịnhphươngtrình đạo hàm riêng elliptic quan tâm đến tồn hay không tồn tínhổnđịnhnghiệm - nghiệmphươngtrình (1), RN với ω1 (x), ω2 (x) dương, trơn cótrọng Chúng ta xét trường hợp f (u) = eu , up p > −u−p với p > Ta thu kết khác phụ thuộc vào số chiều N, p cách đưa ω1 , ω2 gần vô Hơn hàm ω1 đơn điệu nâng lũy thừa vài kết Chúng ta kiểm tra tínhổnđịnhnghiệm α nghiệm trường hợp cụ thể trọng ω1 (x) = | x |2 +1 β ω2 (x) = | x |2 +1 g(x), g(x) hàm dương có giới hạn hữu hạn vô Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp đưa A Farina kết hợp với bất đẳng thức Hardy cótrọng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương với nội dung: Chương 1: (Kiến thức chuẩn bị) trình bày số bất đẳng thức quan trọng, khái niệm số ví dụ nghiệmổnđịnhphươngtrìnhellipticnửatuyếntính Chương 2: (Định lí kiểu Liouville cho nghiệmổnđịnhphươngtrìnhellipticnửatuyếntínhcó trọng) nội dung luận văn Trình bày tồn hay không tồn tínhổnđịnhnghiệm - nghiệmlớpphươngtrìnhellipticnửatuyếntínhcótrọng Do thời gian lực có hạn nên luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn học viên để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 Một số bất đẳng thức quan trọngTrong phần ta trình bày bất đẳng thức H¨older bất đẳng thức Hardy trường hợp cótrọng hệ quan trọng hai định lí 1.1.1 Bất đẳng thức H¨ older Bổ đề 1.1.1 (Bất đẳng thức Young) Giả sử (p, q) cặp số mũ liên hợp, tức p1 + 1q = với p > 1, q > Khi với a, b > ta có ap bq a.b ≤ + p q Đẳng thức xảy ap = bq Chứng minh Bổ đề hiển nhiên a = b = Trong trường hợp lại, giả sử a, b > 0, xét hàm số t−q f (t) = + , (t > 0) p q Do f (t) = t−q−1 (tp+q − 1) = ⇔ t = f (t) < với < t < 1, f (t) > với t > nên f có giá trị cực tiểu f (1) = 1 + p q Như t−q + ≥ 1, ∀t > p q −1 Thay t = a q b p vào bất đẳng thức ta q p a q b−1 b p a−1 + ≥ p q (1.1) Nhân hai vế bất đẳng thức (1.1) với ab lưu ý p q + = p, + = q, q p ta ap b q + ≥ a.b p q Đẳng thức xảy t = 1, tức −1 1 a q b p = ⇔ a q = b p Suy q b =b pq p = a q pq = ap Định lý 1.1.1 (Bất đẳng thức H¨older) Giả sử p, q > cho p1 + 1q = Khi với f ∈ Lp (X), g ∈ Lq (X), (X ⊂ RN ), ta có X p1 |f (x)g(x)| dx ≤ | f (x) |p dx X 1q |g(x)|q dx (1.2) X Đẳng thức xảy tồn hai số thực m, n không đồng thời không cho m |f (x)|p = n |g(x)|q , ∀x ∈ X Chứng minh Ta xét hai trường hợp sau: Với < t < p + p(p − 1) ta thấy N