Lý luận thuật hoài giảng dạy theo phương pháp tích cực chủ động

35 416 0
Lý luận thuật hoài giảng dạy theo phương pháp tích cực chủ động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Ngữ văn là một trong những môn học quan trọng xuyên suốt 12 năm của Chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, nội dung môn Ngữ văn sẽ được đổi mới như thế nào là vấn đề được nhiều người quan tâm. Thông qua việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp mà giáo dục tâm hồn, nhân cách và khả năng sáng tạo văn học của học sinh (HS), đồng thời góp phần phát triển các năng lực khác như năng lực thẩm mỹ, năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão Người đan sọt I Tìm hiểu chung Tác giả Từ video với việc đọc phần tiểu dẫn SGK nêu hiểu biết em tác giả Phạm Ngũ Lão? Phiếu học tập: Thời gian: phút I Tìm hiểu chung Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Hưng Yên) - Xuất thân từ tầng lớp bình dân, người có tài, có tâm, tận trung với vua với nước I Tìm hiểu chung Tác giả - Được Trần Quốc Tuấn tin dùng gả gái cho - Được thăng tới chức Điện úy Thượng tướng quân, tước Quan nội hầu -Có công lớn kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên -Là tướng võ thích đọc sách, ngâm thơ sáng tác thơ văn - Tác phẩm: + Tỏ lòng (Thuật hoài) + Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) Phạm Ngũ Lão người văn võ song toàn, anh hùng dân tộc thời Trần Đền Ủng - Hưng Yên, nơi thờ Phạm Ngũ Lão Đình thôn Châu thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, Hà Nam Tác phẩm Nguyên tác Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu , Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái , Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Dịch nghĩa Cầm ngang giáo gìn giữ non sông thu, Ba quân hổ báo , khí hùng dũng nuốt trôi trâu Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Thì luống thẹn thùng nghe người đời kể chuyện Vũ hầu Dịch thơ Múa giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu a Nhan đề, đề tài - Nhan đề: Tỏ lòng (Thuật hoài) - bày tỏ khát vọng hoài bão lòng - Đề tài: Thơ tỏ chí - chí làm trai với lí tưởng trung quân quốc b Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1285 - Thời nhà Trần Hai câu thơ sau: Lí tưởng hoài bão lớn lao tác giả a Câu thơ thứ ba Nam nhi vị liễu công danh trái Dịch nghĩa: Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh Dịch thơ: Công danh nam tử vương nợ - Từ Hán Việt: + Công: Lập công (để lại nghiệp) + Danh: Lập danh (để lại tiếng thơm) + Trái: Nợ (trách nhiệm) - Điển cố: Công danh trái (Nợ công danh/ công danh nam tử) quan niệm chí làm trai theo Nho giáo: Làm trai phải có trách nhiệm lập công để lại tiếng thơm cho đời Chí làm trai văn thơ - Trong ca dao: Làm trai cho đáng nên trai Lên Đông, Đông tắt, xuống Đoài, Đoài tan - Thơ Nguyễn Công Trứ: Đã mang tiếng trời đất, - Phải có danh với núi sông Thơ Phan Bội Châu Sinh vi nam tử yếu hi kì, Há để càn khôn tự chuyển di Ý nghĩa Chúng ta thấy Nợ công danh hiểu theo hai ý: - Món nợ công danh theo quan niệm Nho giáo phong kiến  Một quan niệm tích cực chí làm trai - Đây nợ mà Phạm Ngũ Lão nợ dân, nợ nước chưa làm nghiệp lớn  Phạm Ngũ Lão tự nhắc nhở nợ này, từ thể ý ước muốn gây dựng nghiệp lớn cho dân tộc b Câu thơ cuối Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Dịch nghĩa: Thì luống thẹn thùng nghe người đời kể chuyện Vũ hầu Dịch thơ: Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Vũ hầu: Gia Cát Lượng người mưu thần tiếng thời Tam Quốc, quân sư trung thành, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán Tại Phạm Ngũ Lão lại “Thẹn” với Gia Cát Lượng? Thẹn Vì đủ mưu trí Vì chưa trả xong nợ nước Nhân cách lớn, nỗi thẹn đầy khiêm tốn, cao Khát vọng phụng nhà Trần hết đời Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng, khát vọng tác giả - người thời Trần Thẹn: Nhãn tự thơ Ý nghĩa Cái thẹn tác giả nghe chuyện Vũ hầu biểu cao khiêm tốn, khiêm nhường, cách thể khát vọng, hoài bão mãnh liệt Phạm Ngũ Lão Ta thấy suy nghĩ tác giả trách nhiệm với đất nước phải học hỏi bậc kì tài đời xưa để noi theo Cái Thẹn Phạm Ngũ Lão không làm cho nhân ông suy giảm mà chí lại tôn thêm nhân cách ông lên thêm Đó tô điểm thêm chói sáng lòng kiên trung với dân với nước Nỗi “Thẹn” Phạm Ngũ Lão giống với nỗi thẹn sau này? Nguyễn Khuyến – Thu vịnh Nguyến Khuyến viết: “ Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào” Điểm chung nói nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có đủ tài Vũ Hầu Nguyễn Khuyến thẹn chưa có nhân cách cao khiết Đào Tiềm Rõ ràng đây, khác điểm chung nỗi thẹn làm cho người nâng cao thêm nhân cách Đây điểm sáng đẹp nhân cách giúp ta phân biệt đâu vĩ nhân, đâu người thường Chỉ có bậc Vĩ Nhân có nỗi thẹn Kết luận: Như vậy, hai câu thơ cuối tác giả thể suy nghĩ làm cho thân nhân cách cao đẹp Đây ý muốn đóng góp cho quê hương, đất nước Nhìn thấy hình ảnh Gia Cát Lượng mà thấy thẹn cho thân, muốn thân cần phải có nhân cách, cần phải có tài để cống hiến cho đất nước nhiều  Thể tinh thần Đông A rõ nét III Kết luận Nội dung: Thể hào khí Đông A thời đại nhà Trần: vẻ đẹp người anh hùng hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng nhân cách cao cả/ khí hào hùng thời đại Nghệ thuật: Bài thơ Đường luật ngắn gọn, thủ pháp gợi thiên ấn tượng khái quát, đạt tới độ súc tích cao Ghi nhớ (SGK) IV: Luyện tập Một đoạn vấn tiếng Anh Phóng viên Singapore với VĐV Ánh Viên: PV: Bạn cảm nhận đất nước Singapore chúng tôi? Ánh Viên (AV): Singapore đẹp thân thiện PV: Bạn có cảm nhận VĐV Singapore? AV: Các VĐV Singapore mạnh nhanh PV: Vây bạn có học hỏi tự họ không? AV: Tôi học từ đối thủ tinh thần chiến đấu PV: Bạn có thích Singapore không? AV: Vâng, thích Singapore PV: Nếu đề nghị nhập tịch trở thành VĐV Singapore, bạn có đồng ý không? AV: Không, yêu Việt Nam tôi, yêu quê hương Em có suy nghĩ gì? V Bài tập nhà Bài tập 1: Qua lời thơ tỏ lòng này, lên bóng dáng người tráng sĩ đời Trần Hãy hình dung bóng dáng nào? Hãy vẽ lại hình ảnh người tráng sĩ ấy? Bài tập 2: Qua chí làm trai PNL qua thơ, em viết đoạn văn ngắn khoảng 12 câu nêu cảm nhận em Tấm gương Phạm Ngũ Lão với hệ trẻ ngày nay? Bài tập 3: Học thuộc thơ phiên âm chữ Hán dịch thơ

Ngày đăng: 18/06/2017, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỏ lòng (Thuật hoài)

  • Người đan sọt

  • I. Tìm hiểu chung

  • I. Tìm hiểu chung

  • I. Tìm hiểu chung

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. Tác phẩm

  • Slide 9

  • a. Nhan đề, đề tài

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • c. Thể thơ, kết cấu

  • II. Đọc - hiểu

  • Hình ảnh

  • Slide 17

  • b. Quân đội thời Trần

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan