1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tại huyện tiên lãng, hải phòng

115 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHAN HỒNG NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2/2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHAN HỒNG NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Thắng Hà Nội – 2/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin, số liệu thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đảm bảo tính xác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả Phan Hồng Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Hoàng Văn Thắng – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES)-ĐHQGHN động viên, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình thực hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cán Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội, UBND thành phố, UBND Huyện Tiên Lãng, nhân dân xã Tiên Lãng, Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội ủng hộ đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận án Cuối xin cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa vật chất tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢN ĐỒ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 Hiện tƣợng nƣớc biển dâng giới 1.1.1 Những ghi nhận khoa học xu thay đổi mực nước biển 1.1.2 Tác động nước biển dâng giới 1.1.3 Tác động nước biển dâng Việt Nam Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 1.2.1 Nam Diện tích phân bố, thành phần loài ngập mặn giới & Việt 10 1.2.2 Vai trò rừng ngập mặn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 11 1.2.3 Các giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp rừng ngập mặn 13 1.3 Tác động nƣớc biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 18 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng 22 1.5 Tính cấp thiết 24 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu 26 2.3.2 RRA) Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA, 27 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 27 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ chuyên đề công nghệ GIS, viễn 27 thám 2.3.5 Phương pháp mô nước biển dâng dựa số liệu thủy triều dâng công nghệ GIS, viễn thám 27 2.3.6 ngập mặn Phương pháp ước tính giá trị hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái rừng 28 2.3.7 Xử lý số liệu khảo sát thông tin thu thập 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số biểu biến đổi khí hậu Tiên Lãng – Hải Phòng 30 3.2 Các yếu tố liên quan nƣớc biển dâng Tiên Lãng Hải Phòng 39 3.3 3.2.1 Độ mặn khoảng cách xâm nhập mặn vào nội địa 39 3.2.2 Diễn biến mực nước biển qua số mô hình quan trắc 39 Hiện trạng rừng ngập mặn Tiên Lãng 40 3.4 Mô hình hóa nƣớc ngập theo triều dâng tác động đến rừng ngập mặn Tiên Lãng 43 3.5 mặn 3.4.1 Mực nước triều dâng cao 25cm 44 3.4.2 Mực nước triều dâng cao 50cm 45 3.4.3 Mực nước triều dâng cao 75cm 46 3.4.4 Mực nước triều dâng cao 100cm 47 3.4.5 Mực nước triều dâng cao 150cm 48 3.4.6 Mực nước triều dâng cao 200cm 49 Đánh giá tác động nƣớc biển dâng đến sinh vật rừng ngập 51 3.6 Đánh giá tác động nƣớc biển dâng đến sinh kế (Hệ sinh thái xã hội-nhân văn) 53 3.7 3.8 3.6.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 54 3.6.2 Ảnh hưởng đến nuôi trồng, khai thác thủy hải sản 56 Ƣớc tính số giá trị kinh tế từ rừng ngập mặn 57 3.7.1 Ước tính số giá trị kinh tế dịch vụ 57 3.7.2 Ước tính số giá trị kinh tế thủy hải sản thực phẩm 59 Một số hoạt động thích ứng với nƣớc biển dâng Tiên Lãng 60 3.8.1 Sự thích ứng canh tác nông nghiệp 60 3.8.2 Sự thích ứng hoạt động chăn nuôi 62 3.8.3 Sự thích ứng hoạt động nuôi trồng thủy sản 63 3.9 Đề xuất giải pháp thích ứng trƣớc tác động nƣớc biển dâng64 3.9.1 Các giải pháp thể chế, sách 64 3.9.2 Các giải pháp khoa học, kỹ thuật 64 3.9.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ quản 65 3.9.4 Các giải pháp tăng cường sở hạ tầng giảm thiệt hại nước biển 65 lý dâng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH NƢỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN KẾT HỢP SÓNG, TRIỀU CƢỜNG, GIÓ MẠNH DO BÃO 75 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BẢN ĐỒ VỀ KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 78 PHỤ LUC 3: BẢNG PHỎNG VẤN 80 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 94 PHỤ LỤC 5: MÔ HÌNH AO TÔM SINH THÁI 96 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH & ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN 99 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới BĐKH: Biến đổi khí hậu BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học ĐBTS: Đánh bắt thủy sản ĐBTS: Đánh bắt thủy sản ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KTTS: Khai thác thủy sản NBD: Nước biển dâng NTTS: Nuôi trồng thủy sản RNM: Rừng ngập mặn STNV: Sinh thái nhân văn Tmax: Nhiệt độ cao Tmin: Nhiệt độ thấp Tmtb: Nhiệt độ tối thấp trung bình năm Txtb: Nhiệt độ tối cao trung bình năm I DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 20 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, nước biển dâng Bản đồ 1.2 Phân bố rừng ngập mặn giới năm 2000 10 Bản đồ 1.3 Bản đồ địa giới hành Hải Phòng huyện Tiên Lãng 22 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Xu tăng mực nước biển kỷ 20 Biểu đồ 2.Thay đổi mực nước biển từ cuối thời kỳ băng hà Biểu đồ 1.3 Xếp hạng quốc gia chịu tác động BĐKH (1993-2014) Biểu đồ 1.4 Sự biến động nhiệt độ trung bình toàn cầu hàng năm giai đoạn 1890 2010 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ độ cao sóng (bão số 2, 31/7/2005) phía trước sau rừng Bần (Sonneratia caseolaris) trồng năm 1995 xã Vinh Quang 16 Biểu đồ 3.1 Biến động nhiệt độ qua nhiều năm Tiên Lãng 30 Biểu đồ 3.2.Xu nhiệt độ trung bình cao thấp Hải Phòng (19612010) 31 Biểu đồ 3 Số ngày có Tmin =< 13oC giai đoạn 1961 – 2010 31 Biểu đồ 3.4 Biến động số nắng trung bình hàng tháng qua nhiều năm Tiên Lãng 32 Biểu đồ 3.5 Biến động lượng mưa, độ ẩm số nắng qua nhiều năm Tiên Lãng 33 Biểu đồ 3.6 Xu biến động lượng mưa năm ghi nhận trạm Phù Liễn, Hải Phòng qua thập kỷ (1961 -2010) 33 Biểu đồ 7.Xu biến động lượng mưa mùa khô - mùa mưa trạm Phù Liễn Hải Phòng (1961-2006) 34 Biểu đồ 3.8 Xu biến động lượng mưa trung bình hàng năm trạm Phù Liễn Hải Phòng (1961-2006) 34 Biểu đồ Tần suất bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam Bắc Bộ trung bình qua tháng 35 Biểu đồ 3.10 Số lượng, tần suất bão áp thấp nhiêt đới ảnh hưởng tới Việt Nam Bắc Bộ giai đoạn 1961 – 2015 36 Biểu đồ 3.11 Xu biến động, cường độ bão vào Việt Nam Vịnh Bắc giai đoạn 1961-2015 37 Biểu đồ 3.12 Mực nước triều Hòn Dáu qua nhiều năm 38 Biểu đồ 3.13 Xu diễn biến mực nước biển giai đoạn 1960-2005 39 III Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động trồng trọt (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai,…) Không cần hỗ trợ 52 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng nƣớc mặn xâm nhập sâu, gia đình Ông(bà) mong muốn đƣợc hỗ trợ nhƣ hoạt động sau (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn):  Hướng dẫn cách rửa mặn cho đất, hỗ trợ làm công trình thủy lợi để rửa mặn  Hỗ trợ chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản (ví dụ nuôi tôm) vùng đất nhiễm mặn  Hỗ trợ giống chịu mặn (ví dụ giống lúa ngắn ngày hoa màu)  Hỗ trợ nạo vét kênh mương để tháo nước mặn khỏi ruộng đồng Được tham giá hội thảo chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm địa phương vùng khác  Được hỗ trợ vốn thuê thêm đất mua thêm đất để tăng quỹ đất phục vụ trồng trọt  Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư sản xuất kinh doanh  Được hỗ trợ kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp địa phương (buôn bán nhỏ )  Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động trồng trọt (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai,…)  Không cần hỗ trợ 53 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng nƣớc biển dâng, mƣa lớn gây ngập lụt ảnh hƣởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp, gia đình Ông(bà) mong muốn hỗ trợ gì? (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn)  Được hỗ trợ giống có suất cao để tăng suất vùng đất canh tác  Được hỗ trợ thêm phân bón, máy móc, thuốc trừ sâu để tăng suất diện tích đất canh tác Được tham giá hội thảo chia sẻ , học hỏi kinh nghiệm địa phương vùng khác  Được hỗ trợ vốn để thuê thêm đất mua thêm đất để tăng cường quỹ đất phục vụ trồng trọt  Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh  Được hỗ trợ kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp địa phương (làm thuê, buôn bán nhỏ )  Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động trồng trọt (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai,…)  Không cần hỗ trợ F2 Hoạt động chăn nuôi 54 Những tượng thời tiết bất thường/thiên tai diễn địa phương từ trước đến có ảnh hưởng đối hoạt động chăn nuôi hộ gia đình ông(bà) không? Có Không  Không biết, không rõ 88 55 Ông(bà) cho biết, tượng mực nƣớc biển dâng, thủy triều lên cao, nƣớc mặn xâm nhập vào sâu khu vực gây tác động với hoạt động chăn nuôi địa phương?  Vật nuôi sinh trưởng chậm  Năng suất giảm  Thiếu nước  Dịch bệnh nhiều  Thức ăn  Có lứa “mất trắng”  Hỏng chuồng trại  Không ảnh hưởng  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 56 Ông(bà) cho biết, tượng Hạn hán, Nắng nóng,mƣa lớn gây ngập úng rét đậm, rét hại gây tác động với hoạt động chăn nuôi địa phương?  Vật nuôi sinh trưởng chậm  Năng suất giảm  Thiếu nước  Dịch bệnh nhiều  Thức ăn  Có lứa “mất trắng”  Hỏng chuồng trại  Không ảnh hưởng  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… 57 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng hạn hán, mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động CHĂN NUÔI, gia đình Ông(bà) có mong muốn hỗ trợ từ quyền, quan nhà nước để khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất không? Có Không 58 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng hạn hán, mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp, gia đình Ông(bà) mong muốn đƣợc hỗ trợ nhƣ hoạt động sau (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn):  Hỗ trợ thêm chi phí (cho thức ăn phòng trừ bệnh dịch)  Hỗ trợ để thay đổi phương thức chăn nuôi (ví dụ chuyển từ nuôi lợn sang nuôi gia cầm) Được tham giá hội thảo chia sẻ , học hỏi kinh nghiệm địa phương vùng khác Được hỗ trợ kiếm thêm việc làm phi nông nghiệp địa phương (làm thuê, buôn bán nhỏ ) Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động chăn nuôi (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai, dịch bệnh…) Không cần hỗ trợ F3 Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 89 59 Những tượng thời tiết bất thường/thiên tai diễn địa phương từ trước đến có ảnh hưởng đối hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ gia đình ông(bà) không? Có Không  Không biết, không rõ 60 Ông(bà) cho biết, tượng mực nƣớc biển dâng, thủy triều lên cao, nƣớc mặn xâm nhập vào sâu khu vực gây tác động với hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương? Thủy sản sinh trưởng chậm Năng suất giảm Môi trường nước thay đổi Dịch bệnh nhiều Khó tìm nguồn thức ăn Có lứa “mất trắng” Không ảnh hưởng  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 61 Ông(bà) cho biết, tượng Nắng nóng, mƣa lớn gây ngập úng, rét đậm, rét hại gây tác động đến hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương? Thủy sản sinh trưởng chậm Năng suất giảm Môi trường nước thay đổi Dịch bệnh nhiều Khó tìm nguồn thức ăn Có lứa “mất trắng” Không ảnh hưởng  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)……………………………………………………… 62 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng hạn hán, mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, gia đình Ông(bà) có mong muốn hỗ trợ từ quyền, quan nhà nước để khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất không? Có Không 63 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng hạn hán, mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, gia đình Ông(bà) mong muốn đƣợc hỗ trợ nhƣ hoạt động sau (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn):  Hỗ trợ khai thác nguồn nước để pha loãng nồng độ muối nước nuôi trồng nhằm giảm độ mặn nước  Hỗ trợ kinh phí để đắp đê cao hơn, xây thành cống thoát nước cao ngăn nước mặn xây thêm cống thoát nước mặn Được quyền hỗ trợ tăng cường hệ thống thủy lợi ngăn mặn  Hỗ trợ nguồn giống/loài thuỷ sản thích nghi với điều kiện Được tham giá hội thảo chia sẻ , học hỏi kinh nghiệm địa phương vùng khác Được hỗ trợ kiếm thêm việc làm địa phương (làm thuê, buôn bán nhỏ ) Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động nuôi trồng thủy sản (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai, dịch bệnh…) Không cần hỗ trợ 90 64 Những tượng thời tiết bất thường/thiên tai diễn địa phương từ trước đến có ảnh hưởng đối hoạt động ĐÁNH BẮT thủy sản hộ gia đình ông(bà) không? Có Không  Không biết, không rõ 65 Ông(bà) cho biết, tượng mực nƣớc biển dâng, thủy triều lên cao, nƣớc mặn xâm nhập vào sâu khu vực gây tác động với hoạt động ĐÁNH BẮT thủy sản địa phương?  Thủy sản chậm lớn Sản lượng đánh bắt giảm Vùng đánh bắt thay đổi Chất lượng thủy sản  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 66 Ông(bà) cho biết, tượng BÃO gây tác động với hoạt động BẮT thủy sản địa phương?  Thủy sản chậm lớn Sản lượng đánh bắt giảm Vùng đánh bắt thay đổi Chất lượng thủy sản  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)…………………………………………………….………… 67 Ông(bà) cho biết, tượng Nắng nóng, mƣa lớn gây ngập úng, rét đậm, rét hại gây tác động đến hoạt động ĐÁNH BẮT thủy sản địa phương?  Thủy sản chậm lớn Sản lượng đánh bắt giảm Vùng đánh bắt thay đổi Chất lượng thủy sản Không ảnh hưởng  Không có /khôngbiết Khác (ghi rõ)……… 68 Xin Ông(bà) cho biết, trước tình trạng hạn hán, mưa bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, gia đình Ông(bà) mong muốn đƣợc hỗ trợ nhƣ hoạt động sau (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn): Được hỗ trợ lên lịch thời vụ, dự báo cụ thể để tránh đánh bắt vào mùa mưa bão Hỗ trợ kinh phí đầu tư thêm vào ngư cụ (tàu thuyền lưới đánh bắt)  Hỗ trợ kinh phí cho cáiđi học để thay nghề đánh bắt Được hỗ trợ kiếm thêm việc làm địa phương (làm thuê, buôn bán nhỏ ) Được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng địa phương để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Được phổ biến kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động đánh bắt (thông báo thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai, ) Không cần hỗ trợ G NHẬN THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, GIẢM THIỂU 69 Gia đình ông(bà) nghe nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) ?  Có  Không Gia đình ông(bà) nghe nói BĐKH từ đâu ?  Tivi Radio/đài 91 Báo chí Các tổ chức xã hội Bạn bè/họ hàng  Chính quyền địa phương Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 70 Trong năm gần đây, ông bà có tham gia vào lớp học hay hoạt động cộng đồng liên quan đến giảm nhẹ thiên tai hay không ?  Có  Không Nếu có, lớp học có nội dung hoạt động ? Tập huấn quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Tập huấn cấp cứu, cứu thương gặp tai nạn Tập huấn di tản, sơ tán Tập huấn phòng chống bệnh dịch sau bão lụt Tập huấn nước vệ sinh môi trường Tập huấn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng mùa rét Khác 71 Trong thiên tai a Ông(bà) có cho học không?  Có  Không b Ông(bà) chợ mua bán địa phương không ?  Có  Không c Ông(bà) có biết bơi không?  Cả hai biết  Chỉ ông biết  Chỉ bà biết  Cả hai d Con ông(bà) có biết bơi không?  Tất biết  Một số biết  Tất không 72 Trong năm gần gia đình ông(bà) có phải di tản khỏi nơi mùa mƣa bão, triều cƣờng hay không ?  Có  Không 73 Ông(bà) mong muốn Nhà nước hỗ trợ để giúp gia đình Ông(bà) ứng phó tốt với tình trạng biến đổi khí hậu địa phƣơng? (đánh dấu X vào ô thích hợp, có nhiều lựa chọn) Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên Tăng cường hệ thống cảnh báo sớm thời tiết, khí hậu Phát triển sở hạ tầng địa phương (đường giao thông, điện, cấp nước) Tăng cường đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi nội đồng đê biển Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật (giống mới, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp) Tiếp cận tốt với việc vay vốn từ ngân hàng Tăng cường hỗ trợ thông qua sách bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thiên tai Tăng cường chia sẻ trao đổi thông tin địa phương công tác truyền thông biến đổi khí hậu Cải thiện giáo dục đào tạo địa phương Hỗ trợ tiếp cận thông tin thị trường Tăng cường chương trình phát triển đa dạng hóa sinh kế địa phương 92 74 Xin Ông(bà) xếp hạng theo thứ tự từ đến 10 sinh kế địa phƣơng theo tính khả thi phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu địa phƣơng = Khả thi phù hợp bối cảnh biến đổi khí hậu 10 = Ít khả phù hợp bối cảnh biến đổi khí hậu Các sinh kế Xếp hạng Xếp hạng theo mức phù hợp Trồng lúa Chăn nuôi bò Trồng hoa màu Nuôi trồng thuỷ sản Trồng ăn Đánh bắt thuỷ sản Chăn nuôi gia cầm Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ Trồng nấm 10 Chăn nuôi lợn 93 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Đầm nuôi thủy sản nước lợ đê Xác định tọa độ điểm khảo sát Ruộng lúa Đầm nuôi thủy sản Đo độ mặn máy đo nhanh Cây ngập mặn 94 Lấy mẫu nước để phân tích Đo đạc chiều cao ngập mặn Phỏng vấn chủ đầm địa phương Phỏng vấn người dân tham gia KTTS Phỏng vấn trực tiếp người dân địa phương Phỏng vấn chủ đầm địa phương 95 PHỤ LỤC 5: MÔ HÌNH AO TÔM SINH THÁI Khái niệm Ao tôm sinh thái mô hình ao tôm khu rừng ngập mặn Mô hình bước đầu nhằm trồng rừng ngập mặn bên cạnh việc nuôi tôm lấy cho phát triển kinh tế Mô hình nhân rộng nước giáo sư Lê Diên Dực người nghiên cứu áp dụng thử nghiệm mô hình Việt Nam năm 1990 Mô hình trình bày hình i.7 Hình i Sơ đồ ao tôm sinh thái Nguồn : Tài liệu GS Lê Diên Dực Kênh đào: Một hệ thống kênh đào bao gồm kênh chạy xung quanh phía ao kênh nằm ngang (kênh xương cá) Kênh có chiều rộng 9m dốc dần phía biển miệng cống có đặt lưới chắn để giữ tôm, cá tháo nước Tiếp đến cống điều tiết nước đặt hướng biển Các kênh nằm ngang có chiều rộng 9m có tác dụng làm tăng độ thoáng cho tôm cá điểm nối với kênh chúng có độ sâu độ sâu kênh Các kênh kênh ngang tạo ô đất chúng để trồng ngập mặn Độ sâu kênh phụ thuộc vào độ chênh đáy cống mực nước triều thấp vào địa hình vùng Hệ thống kênh chiếm khoảng 20% diện tích ao nuôi Cây trồng: Các trồng ao bao gồm: Sú (Aegiceras cornic-ulatum), Trang (Kandelia obovata), Bần (Sonneratia caseolaris) Cây ngập mặn trồng ô đất nằm lọt kênh Các ô đất có độ cao độ cao ao bị hỏng có diện tích 85% diện tích ao Tuy nhiên trồng 75% diện tích phần đất lại 5% bãi trống dùng làm bổ sung thêm thức ăn cho tôm, cá nuôi ao 96 Kỹ thuật trồng: Các ngập mặn trồng với khoảng cách Nếu trồng khoảng cách thích hợp 1m Sau tuỳ thuộc vào độ lớn cây, tốc độ tạo tán tỉa bớt phát triển để tạo điều kiện cho khác phát triển tốt Nếu trồng non khoảng cách tốt 2m Tuy nhiên trồng phải ý đến độ phẳng tương đối đáy ao Sau thời gian thử nghiệm trồng non theo quy cách trên, cách 2m mô hình ao cải tiến, ngập mặn lên tốt Tỷ lệ sống ao khoảng 70%.Cây ngập mặn sau thời gian 5-6 tháng có tốc độ lớn xấp xỉ với tốc độ lớn điều kiện tự nhiên Quy trình vận hành Việc vận hành ao chủ yếu dựa vào chế độ thuỷ triều để tạo mức nước lên xuống ao gần giống thuỷ triều tự nhiên thay nước ao nuôi Tháo nước khỏi ao: Lợi dụng thuỷ triều xuống, mức nước bên thấp ao, mở cửa cống cho nước chảy Khi tôm, cá xuống trú mương Nhưng có lưới chắn nằm trước cống nên chúng không thoát biển mà bị giữ lại Hai mương nằm ngang ao tạo hai luồng nước chạy ngang làm cho ao thêm thông thoáng Bằng cách tháo nước ta thay nước cho ao thường xuyên với lượng nước lớn (khoảng 3/4- 4/5) Lấy nước vào ao: Khi triều lên cao, mức nước cao ao, cống mở để lấy nước vào mực nước ao đóng cửa cống lại Khi nước vào đầy ao tôm, cua, cá lại phát tán toàn ao sinh sống gần thiên nhiên Cứ quy trình vận hành ao tiếp diễn hàng ngày.Với quy trình ngập mặn tồn phát triển tốt ao nhờ việc lưu thông nước liên tục Ngoài ra, việc lưu thông đảm bảo độ mặn nước ao làm phong phú thêm lượng động, thực vật thuỷ sinh (có nước biển) Đây hai nguồn cung cấp thức ăn cho tôm cá ao Do đó, thức ăn tự nhiên cho tôm cá ao phong phú Đối với ao cũ hệ thống kênh thoát nước, nên phải giữ nước ngập thường xuyên thời gian ngắn ao bị chết hàng loạt Lá thân bị chết phân huỷ nước tạo khí H2S gây tượng thiếu ô xy Nước ao bị ô nhiễm dẫn đến ao bị hỏng không tiếp tục sử dụng Nhờ phương pháp khôi phục rừng ngập mặn ao bị hỏng khắc phục nhược điểm nêu Do ao sử dụng thời gian dài Lợi ích hạn chế mô hình Lợi ích mô hình:  Cây ngập mặn sau trồng sống màu xanh rừng trở lại Tình trạng xuống cấp môi trường bước đầu giải Theo ước tính chuyên gia vòng năm, trồng ao tương đương với rừng tự nhiên 97  Hơn nữa, tôm thu hoạch hàng năm với suất ổn định, đem lại lợi ích kinh tế bền vững Những điểm cần lưu ý:  Do hồi phục ngập mặn cần thời gian năm sau trồng lại vào ao tôm bị xuống cấp Trong thời gian chủ đầm phải giữ mức nước ao phù hợp phải thay nước theo thuỷ triều hàng ngày Tuy nhiên để làm điều người làm đầm thu nhập năm đầu Vì họ cần có quỹ tín dụng dài hạn từ -10 năm để có đủ thời gian hồi phục ngập mặn có thu nhập để trả nợ Việc có nhà nước đủ sức làm, muốn mở rộng mô hình có hiệu nhà nước phải sớm vào cuộc, giải vướng mắc đầu tư cho dân yên tâm hồi phục lại hệ sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng  Một vấn đề khác thời hạn sử dụng đất người làm ao tôm Hiện huyện sở cho người làm đầm tôm đấu thầu đất từ 10 - 15 năm Khi ao tôm phát triển tốt thời hạn gần hết Vậy nên việc hồi phục khó khăn vừa xong hết hạn hợp đồng thuê đất Vì muốn cho người dân yên tâm hồi phục hệ sinh thái hạn cho thuê đất từ 20 năm trở lên Nếu không người dân không yên tâm đầu tư hồi phục nhân rộng mô hình  Nuôi tôm ngày gặp nhiều khó khăn ô nhiễm nguồn nước, rừng, dịch bệnh tôm, đầu tư cho nuôi tôm ngày tăng, chất lượng tôm giống không đảm bảo nguồn gốc rõ ràng, hộ nuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm kỹ thuật nguồn vốn ngày bị cạn kiệt Ao tôm sinh thái giải pháp hữu ích cho việc phục hồi môi trường trì hoạt động nuôi tôm Việc chuyển đổi phương thức nuôi tôm sinh thái trí cao coi giải pháp hữu ích để giải vấn đề nuôi tôm vấn đề môi trường Tóm lại:  Ao tôm sinh thái giải pháp hữu ích cho việc phục hồi môi trường trì hoạt động nuôi tôm Đây giải pháp hữu ích để giải vấn đề nuôi tôm vấn đề môi trường  Việc xây dựng mô hình nuôi tôm sinh thái mở rộng diện tích nuôi tôm sinh thái gặp khó khăn Một khó khăn thời hạn thuê đầm ngắn, để phục hồi ao tôm hay rừng ngập mặn bị suy thoái cần phải có thời gian dài hơn, 10 năm 98 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH & ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN Bảng i Phân loại ngập mặn thích hợp bãi triều theo độ mặn thời gian ngập triều TT Điều kiện thổ nhƣỡng, địa hình, chế độ triều Loài thích hợp trồng Bãi triều chưa ổn định Ngập triều sâu, 22-25 ngày/tháng Điều kiện tự nhiên khó khăn, sóng to gió mạnh, độ mặn 30‰ Mắm biển (Avicennia marina) Bần trắng (Sonneratia alba) Bãi bồi hình thành, độ mặn 25‰, thường xuyên chịu tác động sóng gió - Ngập triều sâu, từ 20 - 22 ngày/tháng Mắm trắng (Avicennia alba) Mắm biển (Avicennia marina) Bãi ngập triều trung bình, thể ổn định, thời gian ngập triều từ 15 - 20 ngày/tháng, độ mặn 15‰ Đước (Rhizophora apiculata) Mắm đen (Avicennia officinalis) Bần chua (Sonneratia caseolaris) Vùng nước lợ cửa sông, có độ mặn nước biển thấp (≤ 15 Trang (Kandelia candel) ‰), mức ngập triều thấp Dừa nước (Nypa fruticans) Ô rô (Acanthus ilicifolius) Trên bãi ngập triều nông, vùng nước lợ, cửa sông.Thời gian ngập triều từ 15 ngày/tháng mức 15-22 ngày tháng Giá biển (Excoecaria agallocha) Cóc Vàng (Lummitzera racemosa) Ô rô (Acanthus ilicifolius) Trên bờ đầm ngập triều: Thời gian ngập triều -7 ngày tháng Tra biển (Thespesia populnea) Nguồn: Trịnh Văn Hạnh CS, 2009[35]  Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) Bần chua thân gỗ có chiều cao từ - 15m (có có cao tới 20m), trụ mầm, tán rộng, thân trơn Rễ thở có chiều dài từ 50 đến 90cm, đường kính 7cm Vỏ màu xám, bong mảng Lá đối, kèm, sát cuống, hình elip, hình thuôn hình ovan, dài từ - 13cm, rộng từ - 5cm, cuống hình búp măng, chóp hình tròn tù, liền với 8-12 gân lan rộng mặt lá, có lông tơ bề mặt Hoa có 1-3 cánh rủ xuống, nở đêm Hoa có 6-8 đài, 6-8 cánh hoa, dài - 3,5cm, rộng 1,5 - 3,5cm có màu từ đỏ đậm đỏ tươi, có nhiều nhị, nhị dài từ 2,5 - 3,5cm, nhụy hoa có 16-21 tế bào noãn với nhiều noãn, vòi nhụy dài bền Bần chua phân bố vùng rừng ngập mặn nhiệt đới nhiệt đới nên đánh giá có khả sinh trưởng vùng có lượng mưa hàng năm tương đối cao, nhiệt độ trung bình từ 20 - 27oC, pH từ 6,0 – 6,5, vùng có độ mặn thấp với đất bùn sâu, thường vùng cửa sông với nước triều lên chậm (xem hình i.8) 99 Hình i Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.)  Mắm biển (Avicennia marina(Forsk.) Vierh.) Mắm biển thân gỗ cao 1-10m, đường kính thân đến 40cm Có nhiều rễ thở bên trên, cao 10-15cm, đường kính 6mm Vỏ thân có màu trắng đến màu xám xanh vàng, trơn, thường có bột phấn thân với chấm nhỏ hình vảy, màu xanh thân Lá mọc đối, hình ovan, hình mũi mác hình elip, dài 3,5 - 12cm, rộng 1,5 5cm, nhọn đầu, màu xanh sáng mặt lá, mặt có màu xám trắng lông tơ Cuống dài 5-10 mm, có lông Hoa cuống, dài 5mm, rộng 5mm Mắm biển sinh trưởng tốt vùng có lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm 17 - 26oC, pH - Mắm biển thường tiên phong vùng đất ngập nước, chịu mặn tốt (xem hình i.9) Hình i 9.Mắm biển(Avicennia marina(Forsk.) Vierh)  Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza(L.) Savigny) Vẹt dù thân gỗ cao 8-25m, đường kính thân 40-90cm, có nhiều rễ thở mọc từ rễ ngang dài Vỏ màu xám đến đen bên ngoài, bên có màu đỏ Lá đối, hình elip, dải 9-20cm, rộng 5-7cm, nhọn hai đầu Cuống dài 2-4,5cm Hoa màu đỏ, vàng màu kem Hoa có nhị, nhụy hoa có 3-4 tế bào noãn, tế bào có noãn, vòi nhụy mảnh Quả rủ xuống, có hình trứng, dài 2-2,5cm Hạt có đường kính 1,5-2cm Trụ mầm có nhiều tinh bột làm thức ăn cho gia súc Mùa thu hái trụ mầm kéo dài từ tháng đến tháng 100 Vẹt dù sinh trưởng tốt vùng có lượng mưa trung bình nămtương đối cao, nhiệt độ trung bình năm 20-26oC, pH từ 6,0 - 8,5, đất sét kiềm vùng bờ biển đầm lầy Vẹt dù mọc loài, thường hỗn giao với Đước đôi, Dà quánh, Xu ổi Ráng dại (xem hình i.10) Hình i 10 Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza(L.) Savigny)  Cây Sú (Aegyceras floridum R Sch) Là tiểu mộc, cao 1-3 m, phân nhánh nhiều sát mặt đất bụi Lá đơn, mọc cách sát gần đối, xếp xoắn ốc, dài 5-7 cm dày, dai, phiến hình trứng ngược, gốc hình nêm, đầu tròn hay lõm Hoa chụm trụ tán đơn mọc đầu cành, hoa màu trắng, thơm Quả nang hình trụ, dài 3-7cm, hình trụ cong lúc trưởng thành với đài tồn tại, có hạt Hoa nở tháng 11-4, chín vào tháng 12-7 Sú thường mọc bờ sông, bãi bùn gần cửa sông nước lợ hay nước mặn gặp dạng đất sét có độ mặn gần nước biển, thích nghi với nhiều độ mặn khác Là loài tiên phong với Mắm biển (Avicennia marina(Forsk.) Vierh.) Sú thường xuất với Ceriops decandra Rhizophora sp (xem hình i.11) Hình i 11 Sú (Aegyceras floridum R Sch)  Cây Trang (Kandelia obovata) Cây gỗ nhỏ cao tới 5-7m, rễ khí sinh có bạnh gốc, vỏ thân nhẵn, xám Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục thon dài, đầu tròn, gốc hình nêm, mép nguyên, thường uốn xuống phía lưng Tụ tán lưỡng phân với hoa hay nhiều nách lá, cánh hoa màu trắng, có nhiều sợi nhỏ dài thùy Quả mang trụ mầm dài 15-40cm Đài tồn với 5-6 cánh đài hình dải cong vểnh lên Ra hoa tháng 5-6, thu (trụ mầm) tháng 7-9 Cây trang (Kandelia) loài tương đối phổ biến hệ thống rừng ngập mặn Tuy nhiên, phân bố loài trang (gồm loài: candel obovata) Cây mọc đất bùn cát dọc sông có độ mặn thay đổi, thường mọc hỗn giao với đước, bần, sú (xem hình i.12, i.13) 101 Hình i 12.Trang (Kandelia obovata) Hình i 13 Trang (Kandelia candel ) 102 ... Tác động nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá số đặc điểm biến đổi khí hậu -nước biển dâng tác động đến hệ sinh thái rừng ngập. .. Hình 3.6 Mô nước triều dâng 75cm tác động đến rừng ngập mặn 47 Hình 3.7 Mô nước triều dâng 100cm tác động đến rừng ngập mặn 48 Hình 3.8 Mô nước triều dâng 150cm tác động đến rừng ngập mặn 49... Đánh giá tác động nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm thực vật khu vực nghiên cứu  Đánh giá tác động nư ớc biển dâng đế n sinh k ế cộng đồng dân cư huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 

Ngày đăng: 16/06/2017, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên Môi trường (2012). Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam. http://www.monre.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2012
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002). Chiến lược quản lý và bảo tồn đất ngập nước 2003- 2010. Hà Nội, 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý và bảo tồn đất ngập nước
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2002
3. Dương Ngọc Cường, Trần Minh Khoa (2004). Thành phần các loài cá thuộc các xã phía Bắc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004: 99-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần các loài cá thuộc các xã phía Bắc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định". Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục
Tác giả: Dương Ngọc Cường, Trần Minh Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Đào Minh Trang, Nguyễn Thế Chinh, Vũ Văn Triệu (2009). Đánh giá tác động tiềm năng của nước biển dâng đến Vườn quốc gia Xuân Thủy, Đại học Kinh tế quốc dân, Chuyên ngành Kinh tế và quản lý Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động tiềm năng của nước biển dâng đến Vườn quốc gia Xuân Thủy
Tác giả: Đào Minh Trang, Nguyễn Thế Chinh, Vũ Văn Triệu
Năm: 2009
6. Đinh Đức Trường (2009). Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ cho việc quản lý tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt, Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Bộ GD &amp;ĐT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ cho việc quản lý tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt
Tác giả: Đinh Đức Trường
Năm: 2009
7. Đinh Văn Ưu (2010). Đánh giá biến động mực nước biển cực trị do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu phục vụ chiến lược kinh tế biển, Chương trình KHCN cấp nhà nước KC 09/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá biến động mực nước biển cực trị do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu phục vụ chiến lược kinh tế biển
Tác giả: Đinh Văn Ưu
Năm: 2010
8. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005). Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc (2004). Một số dẫn liệu về động vật đáy trong rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ. Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004: 67-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về động vật đáy trong rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Hoàng Văn Thắng (2011). Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia về Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Tác giả: Hoàng Văn Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2011
12. Hoàng Văn Thơi (2005). Nghiên cứu cấu trúc rừng và mối liên hệ giữa phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều tại rừng ngập mặn Cà Mau. Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường.MERD/SEF/IUCN: 253-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng và mối liên hệ giữa phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều tại rừng ngập mặn Cà Mau". Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) "Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi trường
Tác giả: Hoàng Văn Thơi
Năm: 2005
13. Lê Nguyên Ngật, Trần Giang Hoàn (2004). Lưỡng cư, bò sát vùng ven biển Nam Định, Thái Bình. Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004: 117-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưỡng cư, bò sát vùng ven biển Nam Định, Thái Bình". Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục
Tác giả: Lê Nguyên Ngật, Trần Giang Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
14. Lê Trọng Cúc (1995). Một số vấn đề Sinh thái nhân văn và phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội trong Nguyễn Thế Thôn (2002). Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường, Tạp chí khoa học số 4, 2002, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Sinh thái nhân văn và phát triển ở Việt Nam," Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội trong Nguyễn Thế Thôn (2002). "Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường
Tác giả: Lê Trọng Cúc (1995). Một số vấn đề Sinh thái nhân văn và phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội trong Nguyễn Thế Thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Lê Xuân Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2004). Sự đa dạng côn trùng rừng ngập mặn Nam Định và Thái Bình. Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004: 85-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đa dạng côn trùng rừng ngập mặn Nam Định và Thái Bình". Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý và giáo dục
Tác giả: Lê Xuân Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Nguyễn Thế Thôn (2002). Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường, Tạp chí khoa học số 4, 2002, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Thôn
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt (2012). Nghiên cứu khả năng thích ứng của Hệ sinh thái Rừng ngập mặn vùng ven biển dưới tác động của nước biển dâng, Nghiên cứu ở Đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường số 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thích ứng của Hệ sinh thái Rừng ngập mặn vùng ven biển dưới tác động của nước biển dâng, Nghiên cứu ở Đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Minh Huyền và nnk (2011). Các giá trị sử dụng được mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển số 1, T51 -72, Tài liệu lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường Biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sử dụng được mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huyền và nnk
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Phương Loan (2011). Bước đầu thử nghiệm lượng giá rừng ngập mặn và phân tích chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trích trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, 2011, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (CRES) – Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thử nghiệm lượng giá rừng ngập mặn và phân tích chi phí lợi ích mở rộng của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định" trích trong "Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, 2011, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2011
75. Gabriel Grimsditch - Mangrove Forests and REDD, 2011, http://www.un- redd.org/Newsletter16/Mangrove_Forests_and_REDD/tabid/51394/ Default.aspx, 16 Feb 2011, truy cập ngày 10/10/2015 Link
85. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: tại địa chỉ https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_bi%E1%BB%83n_d%C3%A2ng cập nhật ngày 20/2/2016 Link
87. Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao, truy cập lúc 10:58 PM - 02/03/2009 http://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-truoc-hiem-hoa-nuoc-bien-dang-cao-427194.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w