tóm tắt Tác động của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng

44 403 0
tóm tắt Tác động của nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHAN HỒNG NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2/2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHAN HỒNG NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Thắng Hà Nội – 2/2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin, số liệu thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đảm bảo tính xác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả Phan Hồng Ngọc Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Hoàng Văn Thắng – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES)-ĐHQGHN động viên, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình thực hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cán Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội, UBND thành phố, UBND Huyện Tiên Lãng, nhân dân xã Tiên Lãng, Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội ủng hộ đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận án Cuối xin cảm ơn gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa vật chất tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận án Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢN ĐỒ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Hiện tƣợng nƣớc biển dâng giới 10 1.1.1 Những ghi nhận khoa học xu thay đổi mực nước biển 10 1.1.2 Tác động nước biển dâng giới 13 1.1.3 Tác động nước biển dâng Việt Nam 15 1.2 Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn 16 1.2.1 Nam Diện tích phân bố, thành phần loài ngập mặn giới & Việt 16 1.2.2 Vai trò rừng ngập mặn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 17 1.2.3 Các giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp rừng ngập mặn 19 1.3 Tác động nƣớc biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn 25 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng 28 1.5 Tính cấp thiết 30 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark n 2.1 Địa điểm nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 RRA) Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA, Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ chuyên đề công nghệ GIS, viễn Error! Bookmark not defined thám Footer Page of 126 Header Page of 126 2.3.5 Phương pháp mô nước biển dâng dựa số liệu thủy triều dâng công nghệ GIS, viễn thám Error! Bookmark not defined 2.3.6 ngập mặn 2.3.7 Phương pháp ước tính giá trị hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái rừng Error! Bookmark not defined Xử lý số liệu khảo sát thông tin thu thậpError! Bookmark not defined CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Một số biểu biến đổi khí hậu Tiên Lãng – Hải PhòngError! Bookmark not de 3.2 Các yếu tố liên quan nƣớc biển dâng Tiên Lãng Hải PhòngError! Bookmark n 3.2.1 Độ mặn khoảng cách xâm nhập mặn vào nội địaError! Bookmark not defin 3.2.2 Diễn biến mực nước biển qua số mô hình quan trắcError! Bookmark n 3.3 Hiện trạng rừng ngập mặn Tiên Lãng Error! Bookmark not defined 3.4 Mô hình hóa nƣớc ngập theo triều dâng tác động đến rừng ngập mặn Tiên Lãng Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mực nước triều dâng cao 25cm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Mực nước triều dâng cao 50cm Error! Bookmark not defined 3.4.3 Mực nước triều dâng cao 75cm Error! Bookmark not defined 3.4.4 Mực nước triều dâng cao 100cm Error! Bookmark not defined 3.4.5 Mực nước triều dâng cao 150cm Error! Bookmark not defined 3.4.6 Mực nước triều dâng cao 200cm Error! Bookmark not defined 3.5 mặn Đánh giá tác động nƣớc biển dâng đến sinh vật rừng ngập Error! Bookmark not defined 3.6 Đánh giá tác động nƣớc biển dâng đến sinh kế (Hệ sinh thái xã hội-nhân văn) Error! Bookmark not defined 3.6.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined 3.6.2 Ảnh hưởng đến nuôi trồng, khai thác thủy hải sảnError! Bookmark not define 3.7 Ƣớc tính số giá trị kinh tế từ rừng ngập mặnError! Bookmark not defined 3.7.1 Ước tính số giá trị kinh tế dịch vụError! Bookmark not defined 3.7.2 Ước tính số giá trị kinh tế thủy hải sản thực phẩmError! Bookmark 3.8 Một số hoạt động thích ứng với nƣớc biển dâng Tiên LãngError! Bookmark not 3.8.1 Sự thích ứng canh tác nông nghiệpError! Bookmark not defined 3.8.2 Sự thích ứng hoạt động chăn nuôiError! Bookmark not defined 3.8.3 Sự thích ứng hoạt động nuôi trồng thủy sảnError! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 3.9 Đề xuất giải pháp thích ứng trƣớc tác động nƣớc biển dângError! Book 3.9.1 Các giải pháp thể chế, sách Error! Bookmark not defined 3.9.2 Các giải pháp khoa học, kỹ thuật Error! Bookmark not defined 3.9.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nâng cao kỹ quản Error! Bookmark not defined 3.9.4 Các giải pháp tăng cường sở hạ tầng giảm thiệt hại nước biển Error! Bookmark not defined lý dâng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH NƢỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN KẾT HỢP SÓNG, TRIỀU CƢỜNG, GIÓ MẠNH DO BÃOError! Bookmark not defined PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BẢN ĐỒ VỀ KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNGError! Bookmark no PHỤ LUC 3: BẢNG PHỎNG VẤN Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊAError! Bookmark not defined PHỤ LỤC 5: MÔ HÌNH AO TÔM SINH THÁI Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH & ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶNError! Bookm Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới BĐKH: Biến đổi khí hậu BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học ĐBTS: Đánh bắt thủy sản ĐBTS: Đánh bắt thủy sản ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KTTS: Khai thác thủy sản NBD: Nước biển dâng NTTS: Nuôi trồng thủy sản RNM: Rừng ngập mặn STNV: Sinh thái nhân văn Tmax: Nhiệt độ cao Tmin: Nhiệt độ thấp Tmtb: Nhiệt độ tối thấp trung bình năm Txtb: Nhiệt độ tối cao trung bình năm I Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 20 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, nước biển dâng15 Bản đồ 1.2 Phân bố rừng ngập mặn giới năm 2000 17 Bản đồ 1.3 Bản đồ địa giới hành Hải Phòng huyện Tiên Lãng 29 II Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Xu tăng mực nước biển kỷ 20 10 Biểu đồ 2.Thay đổi mực nước biển từ cuối thời kỳ băng hà 10 Biểu đồ 1.3 Xếp hạng quốc gia chịu tác động BĐKH (1993-2014) 12 Biểu đồ 1.4 Sự biến động nhiệt độ trung bình toàn cầu hàng năm giai đoạn 1890 2010 15 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ độ cao sóng (bão số 2, 31/7/2005) phía trước sau rừng Bần (Sonneratia caseolaris) trồng năm 1995 xã Vinh Quang 23 Biểu đồ 3.1 Biến động nhiệt độ qua nhiều năm Tiên LãngError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2.Xu nhiệt độ trung bình cao thấp Hải Phòng (19612010) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3 Số ngày có Tmin =< 13oC giai đoạn 1961 – 2010Error! Bookmark not de Biểu đồ 3.4 Biến động số nắng trung bình hàng tháng qua nhiều năm Tiên Lãng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.5 Biến động lượng mưa, độ ẩm số nắng qua nhiều năm Tiên Lãng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.6 Xu biến động lượng mưa năm ghi nhận trạm Phù Liễn, Hải Phòng qua thập kỷ (1961 -2010) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 7.Xu biến động lượng mưa mùa khô - mùa mưa trạm Phù Liễn Hải Phòng (1961-2006) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.8 Xu biến động lượng mưa trung bình hàng năm trạm Phù Liễn Hải Phòng (1961-2006) Error! Bookmark not defined Biểu đồ Tần suất bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam Bắc Bộ trung bình qua tháng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.10 Số lượng, tần suất bão áp thấp nhiêt đới ảnh hưởng tới Việt Nam Bắc Bộ giai đoạn 1961 – 2015 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.11 Xu biến động, cường độ bão vào Việt Nam Vịnh Bắc giai đoạn 1961-2015 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.12 Mực nước triều Hòn Dáu qua nhiều nămError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.13 Xu diễn biến mực nước biển giai đoạn 1960-2005Error! Bookmar III Footer Page 10 of 126 Header Page 30 of 126 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ độ cao sóng (bão số 2, 31/7/2005) phía trước sau rừng Bần (Sonneratia caseolaris) trồng năm 1995 xã Vinh Quang Nguồn: [42] Theo nghiên cứu GS Phan Nguyên Hồng khu vực RNM với dải Bần chua (Sonneratia caseolaris) khu vực Cống Rộc thuộc xã Vinh Quang trồng năm 1995 có chiều rộng khoảng 920m, chiều cao trung bình 8-9m, đường kính (vị trí 1,3m) 15-18cm cho kết đo độ cao sóng bão số ngày 28/9/2005 hệ số suy giảm sóng từ 75 -85%, từ mức 1,3m xuống 0,2-0,3m Lúc triều cao kết hợp với gió hướng với rừng, độ cao sóng trung bình vùng nước nông cách rừng 180m 0,43m, sau chân rừng bần có độ rộng 920m độ cao sóng giảm xuống 6,8cm Độ cao hệ số suy giảm độ cao sóng trung bình qua đoạn rừng là: sau 100m đầu độ cao 0,39m hệ số suy giảm 31%; sau 300m 0,19m 57%; sau 500m 0,13m 69%; sau 700m 9,8cm 77%; sau 920m 6,8cm 84%[42]  Rừng ngập mặn có giá trị trì tính đa dạng sinh học:  Tính phong phú cấu trúc quần xã chịu mặn: Chủ yếu loài Trang (Kandelia obovata), Trang (Kandelia candel) trồng để bảo vệ đê biển Ở nơi bảo vệ tốt rừng trồng, có nhiều loài khác Sú (Ae.corniculatum), Đâng, Vẹt dù, Mắm biển Dọc theo bờ sông, bãi ven cồn, loài chịu mặn Bần chua (S.caseolaris) tái sinh tự nhiên tạo kiểu rừng hỗn giao trang trồng ngập mặn gia nhập Có hai kiểu cấu trúc quần xã RNM phía bắc Việt Nam: + Quần xã Sú (Aegiceras corniculatum ), Bần (Sonneratia caseolaris), Mắm (Avicennia marina ) Ô rô (Acanthus ilicifolius) mọc xen kẽ nhau, chia thành tầng rõ rệt: tầng vượt tán Bần, mọc rải rác dọc đường biên vươn lên khỏi tán rừng, cao 8-10m Tầng chính, chiếm ưu sinh thái gồm Trang (K obovata), trang (Kandelia candel), Sú (Ae.corniculatum), Mắm biển (A.marina) Ở nơi đất cao có Cóc kèn (Derris trifoliata) dựa vào gỗ leo lên đỉnh tầng tán, che phủ tán khác [26,27] + Quần xã Trang (Kandelia obovata), Trang (Kandelia candel) – Sú (Aegiceras corniculatum), sau nhiều năm trồng bảo vệ, có độ cao trung bình 4-5m 23 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 Rừng có tầng, Trang (K.obovata Kandelia candel) với Sú (Aegiceras corniculatum) tái sinh tự nhiên chiếm ưu tầng trên, tầng ) Ô rô (Acanthus ilicifolius) Cói (Cyperus malaccensis) Vùng đất bùn ngập triều thường xuyên quần xã thực vật có thành phần loài không nhiều, thường 20 loài chiếm 10,4% tổng số loài chúng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ trì ổn định quần xã khác, Sú (Ae.corniculatum) – Mắm biển (Avicennia marina) Đây kiểu quần xã gặp ven biển hạ lưu đồng sông Hồng cần tiến hành bảo vệ kiểu quần xã  Tính phong phú quần xã động vật đáy: Theo Đỗ Văn Nhượng Hoàng Ngọc Khắc (2004) thống kê 138 loài động vật đáy thuộc lớp, 39 họ, 75 giống RNM khu vực cửa sông Ưu phân bố phía RNM loài cua họ còng, cáy(Grapsidae), phía RNM loài họ Cua cát (Ocypodidae) gồm loài cua ma, rạm cáy đen Đã phát loài Hai mảnh vỏ (Bivalvia) loài động vật thân mềm, gồm loài ngao, ngán, nghêu, hàu, sò, trai, điệp, Phân bố vùng cửa sông, xa cửa sông số lượng mật độ tăng lên[9]  Tính đa dạng loài cá : Khu hệ cá đa dạng gồm 107 loài loài thuộc 44 họ 12 bộ, chủ yếu thuộc loài cá điển hình sống vùng cửa sông cá vược (Perciformes), Bộ cá da trơn hay cá nheo (Siluriformes), Bộ cá nhói, cá nhoái, cá nhái, cá chuồn hay cá kìm (Beloniformes), Bộ cá đối (Mugiliformes) Bộ cá trích (Clupeiformes) có họ có tới 12 loài, loài có giá trị kinh tế không địa phương mà vịnh Bắc Bộ (Dương Ngọc Cường Trần Minh Khoa, 2004) [3]  Tính đa dạng loài lưỡng cư bò sát Lưỡng cư bò sát động vật có xương sống máu lạnh Động vật lưỡng cư phải trải qua trình biến thái từ ấu trùng sống nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, vài loài phát triển qua nhiều giai đoạn khác để bảo vệ bỏ qua giai đoạn ấu trùng nước dễ gặp nguy hiểm Da dùng quan hô hấp phụ, số loài kỳ giông ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát có màng ối không cần có nước để sinh sản Trong thập kỷ gần đây, có suy giảm số lượng nhiều loài lưỡng cư ven biển Việt Nam toàn cầu Các nhà khoa học Việt Nam xác định động vật lưỡng cư Anura (ếch cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), Gymnophiona / Apoda (bộ không chân) Số lượng loài động vật lưỡng cư biết đến Việt Nam khoảng 730 loài, 60% loài ếch nhái Tác giả Lê Nguyên Ngật Trần Giang Hoàn (2004) điều tra 37 loài, gồm 13 loài lưỡng cư (chiếm 15,85 % số loài Việt Nam), 24 loài bò sát (9,30 %), vùng ven biển có RNM Giao Thuỷ (kể vùng đê biển) [12] 24 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126  Tính đa dạng loài chim Có diện số loài lông vũ di cư sống RNM, nhiều loài mòng két, ngỗng, vịt trời, giang, sếu… loài chim di cư từ phương bắc đến tránh rét mùa đông Khu vực lạch triều cạn, vũng nước sót lại bãi bùn… nơi tập trung loài gà nước (Rallus sp.), choi choi (Charadrius sp.), choắt (Numenius sp., Triga sp.), giẽ giun (Gallinago sp.), cà kheo (Himantopus sp.), cò bợ (Ardeola sp.), diệc (Ardea sp.), Sát mép nước loài vịt trời (Anas sp.), mòng biển (Larus sp.), ngỗng trời (Anser anser) vùng đất cao xuống bãi tìm kiếm thức ăn nhiều loài chim [44] 1.3 Tác động nƣớc biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Các hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) có vai trò quan trọng chức bảo vệ môi trường, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội cho người dân, nơi có tính đa dạng sinh học cao hứng chịu tác động bất lợi nước biển dâng Những thay đổi dù nhỏ nước biển dâng gây tác động bất lợi cho hệ sinh thái RNM ven biển Sự gia tăng mực nước biển, kết hợp với tác động bão mạnh, triều cường bất thường, làm thay đổi diện mạo, cấu trúc diện tích RNM vùng đất đê bị ngập nước theo thủy triều Do ảnh hưởng nước biển dâng, khu vực vốn trước vùng đất cao, dần biến thành vùng bán ngập, khu vực ngập tạm thời ngập theo chu kì thủy triều bị biến thành vùng ngập nước thường xuyên, vùng đất ngập nước biến thành khu vực ngập sâu, bị biển xâm lấn, xói mòn, rửa trôi đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái ven biển, RNM, thảm rong cỏ biển rạn san hô [61] Nhiều diện tích RNM ven biển cực nam, bãi bồi Cà Mau minh chứng rõ diễn Việt Nam Mức độ tổn thương rừng ngập mặn nước biển dâng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cấu trúc địa hình ven biển, biên độ thủy triều, sóng gió, tác động liên quan đến hoạt động người khả thích ứng việc bảo vệ vùng ven biển Với gia tăng bất thường mực nước biển làm biến đổi hệ sinh thái ven bờ, suy giảm hệ sinh thái vùng triều, cửa sông, hệ sinh thái nước nước lợ bị thay chuyển đổi bị mặn hóa, tác động tiêu cực đến vô số loài sinh vật Quá trình đảo ngược chức hệ sinh thái vùng, tác động nghiêm trọng sức sản xuất, trữ lượng nguồn lợi vùng RNM HST khác Vùng ven biển chịu nhiều sức ép từ trình di dân Trong 20 năm trở lại đây, hoạt động người làm 30% diện tích đất ngập nước toàn cầu, 35% diện tích rừng ngập mặn (Gilman cs, 2006)[53] Mực nước biển dâng góp phần gây rủi ro lớn hơn, làm giảm sản lượng nông nghiệp, gây xáo trộn đời sống cư dân sống dọc theo vùng ven biển Các tác động mực nước biển dâng khu vực có RNM gây hậu chính: i) giảm thu nhập gây bất ồn an sinh xã hội người; ii) gia tăng áp lực, đảo lộn cân hệ sinh thái; iii) 25 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 người buộc phải gia tăng khai thác vùng đất ngập nước lân cận tăng thêm áp lực lên tài nguyên Nghiên cứu địa chất tác giả Miyagi (1998) rằng, rừng ngập mặn tồn phát triển có liên quan mật thiết với mực nước biển [57] Khi tốc độ gia tăng mực nước biển lớn tốc độ phù sa bồi tụ, loài rừng ngập mặn bị “ngộp thở”, chìm dần héo úa chết Massel cs (1999), quan trắc trình tiêu giảm sóng khu rừng ngập mặn đảo Iriomote [56] Kết nghiên cứu rằng, sóng nước tiến sâu phía bờ, tới vùng đất cao, lượng sóng bị triệt tiêu dần, giảm rõ rệt tràn qua RNM nhờ sức cản thân, rễ tán ngập mặn Tương tự hiệu ứng suy giảm lượng sóng, trình lắng đọng trầm tích không bị tác động điều kiện thời tiết bình thường Nhưng điều kiện thời tiết cực đoan bão, lũ, gió, kèm theo triều cường, làm nước biển dâng lên, làm phân tán trầm tích rừng ngập mặn tích lũy giai đoạn thời tiết ổn định Kết nghiên cứu Gilman nnk (2007) các kiểu nước biển dâng, mô lại vị trí đường bờ biển giai đoạn gần phản hồi thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn American Samoa [53] Kết luận đưa xu hướng phản hồi rừng ngập mặn trước tác động nước biển dâng (xem hình 1.4 đến 1.7): - Mực nước biển không thay đổi: tính chất đáy, độ mặn, tần suất, thời gian ngập yếu tố khác định quần xã ngập mặn mép rừng ngập mặn giữ nguyên vị trí (xem hình 1.4) (Blasco, 1996; Alleng, 1998; Ellison, 2000)[48] Hình 1.4 Mực nước biển cố định thích ứng rừng ngập mặn Nguồn: Gilman cs - Mực nước biển hạ thấp-rút đi: Khi mực nước biển hạ thấp tương đối so với bề mặt rừng ngập mặn, đó, rừng ngập mặn có xu hướng tiến- di chuyển phía biển Hiện tượng quan sát ven đảo Fiji (Nunn, 2000) quan sát dịch chuyển RNM Florida (Snedaker cs., 1994)[64] Rừng ngập mặn mở rộng sang hai bên, vùng diện tích tiếp giáp với rừng ngập mặn, nơi đáp ứng 26 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 điều kiện thủy văn (thời gian, độ sâu tần suất ngập) thích hợp cho việc tái sinh ngập mặn (xem hình 1.5) Hình 1.5 Mực nước biển giảm tương đối thích ứng rừng ngập mặn Nguồn: Gilman cs - Mực nước biển dâng cao RNM không gặp trở ngại phía bờ: Nếu mức nước biển tăng tương đối so với cao độ bề mặt, ngập mặn có xu hướng thoái lui- di chuyển ngược vào nội địa, nơi trì thời gian thích hợp tần suất mức độ ngập nước (Semeniuk, 1980; Ellison, 1993, 2000, 2001; Woodroffe, 1995) [47,48,62] Rừng ngập mặn lan rộng diện tích sang hai bên bìa rừng hay khu vực liền kề, nơi có địa hình cao hơn, có chế độ thủy văn phù hợp so với vùng ngập mặn Hệ sinh thái RNM chịu số áp lực tác động đến nước biển dâng xói lở, làm yếu cấu trúc rễ gây đổ tăng độ mặn, thay đổi thời gian cường độ ngập (Ellison, 1993, 2000, 2004) [17,47,48,49] (xem hình 1.6) Hình Mực nước biển tăng tương đối, trở ngại ven bờ thích ứng rừng ngập mặn Nguồn: Gilman cs - Mực nước biển dâng cao kéo dài ven bờ có nhiều công trình: Xu buộc RNM di chuyển phía đất liền nhờ tái sinh tự nhiên (Semeniuk, 1994)[62] Tùy vào đặc điểm sinh học khả loài ngập mặn, chúng xâm chiếm môi trường sống với tốc độ tương đương với tốc độ gia tăng tương đối mực nước biển (Ellison Stoddart, 1991)[50] Ngoài ra, độ dốc vùng đất, chướng ngại phía đất liền, thành phần trầm tích… ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển 27 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 RNM (Semeniiuk, 1994) Tuy nhiên, RNM bị cản trở mạnh lấn biển xói lở, nước biển dâng gây ngập; tiến vào đất liền gặp cản trở công trình ven biển, cuối RNM bị đe dọa thu hẹp biến [62] Hình Mực nước biển tăng tương đối, ven bờ có nhiều công trình thủy lợi, đê… thích ứng rừng ngập mặn Nguồn: Gilman cs Các kết nghiên cứu Việt Nam rằng, tác động nước biển dâng với gió mùa, bão, triều cường gây xói lở bờ biển, làm đổ, trôi RNM (Phan Nguyên Hồng nnk., 1999)[24] Nước biển dâng khiến số loài nước lợ, mặn xâm lấn sâu vào nội địa, đồng thời số loài động thực vật nước phải di cư vào sâu nội địa Kết gây đảo lộn, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Nước biển dâng ngăn cản bồi tụ bãi triều, ngăn cản tái sinh tự nhiên loài ngập mặn tiên phong mắm, đước (theo Gilman cs., 2007) [53] 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng 1.4.1 Vị trí địa lý, địa hình Huyện Tiên Lãng vùng đất bồi ven biển Bắc giới hạn tọa độ địa lý từ 20040’20” - 20049’ 40” vĩ độ Bắc 106036’08” - 106046’34” kinh độ Đông (xem đồ 3.1) Huyện nằm phía Tây Nam Hải Phòng Phía Tây Tây Nam giáp huyện Vĩnh Bảo, phía Đông Bắc giáp Tứ Kỳ Thanh Hà, phía Bắc giáp An Lão Kiến Thụy, phía Đông trông vịnh Bắc Bộ, phía Đông Nam giáp Thái Thụy Huyện Tiên Lãng bao bọc ba mặt sông mặt biển, thuộc bồn trũng sông Hồng Đây kiểu cấu trúc đặc trưng cho vùng bờ biển có kiểu kiến tạo ổn định từ trầm tích khu vực (Phan Nguyên Hồng, 1999)[24] Sông Văn Úc làm ranh giới tự nhiên phía Bắc Tiên Lãng Sông Thái Bình làm ranh giới tự nhiên phía Tây Nam Phía Đông giáp Vinh Bắc bộ- biển Đông (xem đồ 1.3) Tổng diện tích tự nhiên 191,2 km², với dân số 182,2 nghìn người (2015) Toàn huyện Tiên Lãng nằm tuyến đê bao sông (đê cấp cấp 2) đê biển cấp 28 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 quốc gia Các đơn vị hành gồm thị trấn Tiên Lãng 22 xã (trong có xã giáp biển) Bản đồ 1.3 Bản đồ địa giới hành Hải Phòng huyện Tiên Lãng Nguồn: Tổng hợp tác giả Trong 60 năm qua diện tích đất bồi có tăng, với tốc độ chậm Bình quân hàng năm từ năm 1938 - 1992 theo Phân Viện Hải dương học Hải Phòng, năm tăng khoảng 59 bãi triều cao 70 bãi triều thấp Tuy nhiên, gần tốc độ xói lở gia tăng nên diện tích đất bồi dải ven biển Hải Phòng giảm (trên toàn dải diện tích bồi 400 ha, diện tích bị xói lở 541 ha) Diễn biến tình trạng xói lở, bồi tụ khu vực (từ cửa Văn Úc đến cửa sông Thái Bình) cụ thể sau: Ở đoạn động lực sông thống trị nên diễn trình bồi tụ mạnh, xói lở yếu dần diễn khu vực cồn cát giáp cửa Văn Úc từ Thái Bình đến Cống Ngựa Trong nhiều năm qua tốc độ bồi lấn đường mực nước biển trung bình 10 m/năm (đoạn giáp sông Văn Úc từ cống Ba Gian đến xóm Đông) bồi lấn khoảng 45m/năm (đoạn từ Cống Ngựa đến Cống C1) Xói lở không mối đe doạ lớn đoạn huyện Tiên Lãng nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, khôi phục phát triển rừng ngập mặn Với trình tân kiến tạo phức tạp, độ cao xây dựng khu đô thị trung bình +3,8m đến + 4,2m khu vực ven biển cốt tôn đắp với mức trung bình > + 5,0m Địa địa hình Tiên Lãng bị phân hóa, chủ yếu gồm chia cắt dòng chảy xen lẫn gò bãi phong hóa thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đặc điểm địa hình tương đối phẳng, nghiêng phía lòng sông, thường bồi đắp hàng 29 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 năm Dạng địa hình chiếm diện tích lớn xã ven biển Hùng Thắng, Vinh Quang, Tiên Hưng, Đông Hưng, Tây Hưng Tương tác sông biển kiến tạo địa hình hình thành nên nhiều loại đất phân loại nhóm đất là: đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa Tất loại đất địa phương người sử dụng với vào mục đích phi nông nghiệp (đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng ), có phần diện tích đất dành cho nuôi trồng thủy hải sản dọc dải ven biển 1.4.2 Đặc điểm sông ngòi, thuỷ văn  Sông ngòi Huyện có sông lớn chảy qua, ranh giới tự nhiên gồm sông Văn Úc sông Thái Bình Sông Văn Úc nằm phía Bắc huyện chảy biển tạo nên cửa Văn Úc với lượng phù sa lớn góp phần bồi tụ, thay đổi đường bờ tạo thêm diện tích bãi bồi hàng năm Khu vực phía tây nam huyện Tiên Lãng có sông Thái Bình Sông nhỏ hơn, có tốc độ dòng chảy chậm tạo nên vùng cửa sông bãi bồi châu thổ phía bờ, nhiều vùng đất cửa sông bồi tụ mở rộng nâng dần Dòng chảy sông có biến đổi lớn theo mùa mùa mưa mùa khô Mùa mưa (đôi kèm theo lũ) thường bắt đầu vào tháng VI - X Mùa khô (nhiều năm có xuất khô hạn từ tháng XI đến tháng IV năm sau  Chế độ thủy văn Trong mùa mưa lũ, lưu lượng nước chiếm 75 - 85% năm, đặc biệt tháng VII, VIII, IX có lưu lượng nước chiếm 50 - 70% Lũ lớn thường vào tháng VII tháng VIII, chiếm 20 - 27%, có tới 35% lưu lượng nước năm Mùa khô, lượng nước từ thượng lưu ít, mực nước sông thấp bị nước thủy triều dâng lên tiến sâu phía nội địa, lưu lượng nước chiếm 15 - 20% tổng nước năm Hàng năm, lưu lượng nước nhỏ thường xuất vào tháng III Lưu lượng nước sông có khác lớn biến động theo thời gian, từ năm 1973 đến mực nước tốc độ dòng chảy đo trạm thủy văn dọc theo sông Thái Bình có xu hướng ngày giảm 1.5 Tính cấp thiết Huyện Tiên Lãng có ba mặt giáp sông, mặt giáp Vịnh Bắc Phần bãi bồi đê phù hợp cho số loài thực vật chịu mặn phát triển như: Bần chua, Trang, Sú, cỏ năn-lác, rong, tảo… phân bố cửa sông Văn Úc, sông Thái Bình 3.000 vùng bãi triều ngập mặn, thuận lợi cho thăm quan, du lịch sinh thái nuôi trồng thuỷ sản Với đặc điểm địa hình thấp, giáp biển nên khu vực xem vùng hứng chịu nhiều tác động cực đoan biến đổi khí hậu - nước biển dâng thành phố Hải Phòng Một số vùng cửa sông ven biển Tiên Lãng có tượng bị nước biển xâm thực, đặc biệt khu vực xã ven đê biển quốc gia, đê cấp 1, đê cấp Khu vực rừng ngập mặn ven biển Tiên Lãng có vị trí, vai trò quan trọng việc phòng hộ, trì 30 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 chức dịch vụ hệ sinh thái, đóng góp to lớn việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, kết giám sát đánh giá ngành chức Hải Phòng hướng suy thoái môi trường ven sông-biển Tiên Lãng tác động trình tự nhiên hoạt động người Rừng ngập mặn bị suy giảm việc khai thác làm củi, nuôi trồng thủy sản, hành vi người dân chưa kiểm soát tốt Ô nhiễm môi trường tảo độc bùng phát, rác thải, dịch bệnh thủy sản … làm suy thoái môi trường vùng ven biển Bên cạnh đợt nắng nóng bất thường, giảm mưa, hạn hán, xâm mặn sâu vào nội đồng Như vậy, biến đổi khí hậu-nước biển dâng nguy cơ, thách thức lớn, đe dọa nghiêm trọng đến trình phát triển bền vững nhiều vùng ven biển huyện Tiên Lãng Những năm qua, cấp quyền huyện Tiên Lãng xác định việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng, có tính chiến lược, bảo đảm cho phát triển bền vững Tuy nhiên việc đánh giá nhận thức nguy tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, huyện Tiên Lãng thiếu tính đồng bộ, hiệu quả, cần sở khoa học, liệu điều tra khảo sát, kết phân tích mô phỏng, mô hình hóa trình nước biển dâng, mức độ thiệt hai… thiếu nhóm giải pháp, lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai, mô hình thích ứng biến đổi khí hậu-nước biển dâng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương … cần cập nhật, đối chiếu, bổ sung phân tích số thông tin sau:  Biến đổi nhiệt độ, lượng mưa, tần suất bão tượng thời tiết cực đoan  Xu vùng chịu tác động nhiều nước biển dâng xâm nhập mặn  Tác động nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn  Tác động nước dâng gây ngập lụt kết hợp, sóng gió, triều cường bão  Ước tính giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng Đánh giá thiệt hại nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan đến đời sống, sinh kế người dân (hệ sinh thái xã hội/ hệ sinh thái nhân văn) lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, đánh bắt thủy hải sản, mức độ tổn thương nước biển dâng thời tiết cực đoan sinh kế người dân địa phương, lực thích ứng người dân địa phương thông qua sinh kế Từ đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học RNM tăng cường khả thích ứng người dân địa phương trước tác động nước biển dâng, bao gồm: giải pháp thể chế, sách- khoa học, kỹ thuật giải pháp kinh tế - xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đối phó thích ứng với nước biển dâng, bảo vệ tài nguyên RNM, môi trường sinh thái huyện Tiên Lãng vấn đề cấp bách nay, đòi hỏi chung sức, chung lòng quyền nhân dân địa phương 31 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam http://www.monre.gov.vn Bộ Tài nguyên Môi trường (2002) Chiến lược quản lý bảo tồn đất ngập nước 20032010 Hà Nội, 12/2002 Dương Ngọc Cường, Trần Minh Khoa (2004) Thành phần loài cá thuộc xã phía Bắc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp, 2004: 99-107 Đào Minh Trang, Nguyễn Thế Chinh, Vũ Văn Triệu (2009) Đánh giá tác động tiềm nước biển dâng đến Vườn quốc gia Xuân Thủy, Đại học Kinh tế quốc dân, Chuyên ngành Kinh tế quản lý Môi trường Đào Văn Tấn, Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh, Trần Mai Sen (2005) Hiện trạng hệ sinh thái RNM trồng phục hồi hai huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Báo cáo dự án "Hiện trạng hiệu việc phục hồi RNM sống người dân vùng ven biển hai huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Diễn Châu, tỉnh Nghệ An MERD/JRC/IFRC Hà Nội: 65-76 Đinh Đức Trường (2009) Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ cho việc quản lý tài nguyên đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Bộ GD & ĐT, Hà nội Đinh Văn Ưu (2010) Đánh giá biến động mực nước biển cực trị ảnh hưởng biến đổi khí hậu phục vụ chiến lược kinh tế biển, Chương trình KHCN cấp nhà nước KC 09/06-10 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005) Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc (2004) Một số dẫn liệu động vật đáy rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp, 2004: 67-74 10 Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng (2005) Thành phần động vật đáy vùng RNM thuộc hai huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Báo cáo dự án "Hiện trạng hiệu việc phục hồi RNM sống người dân vùng ven biển hai huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Diễn Châu, tỉnh Nghệ An MERD/JRC/IFRC Hà Nội: 65-76 11 Hoàng Văn Thắng (2011) Bảo tồn đất ngập nước bối cảnh biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 12 Hoàng Văn Thơi (2005) Nghiên cứu cấu trúc rừng mối liên hệ phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều rừng ngập mặn Cà Mau Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập 32 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường MERD/SEF/IUCN: 253-262 13 Lê Nguyên Ngật, Trần Giang Hoàn (2004) Lưỡng cư, bò sát vùng ven biển Nam Định, Thái Bình Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp, 2004: 117-120 14 Lê Trọng Cúc (1995) Một số vấn đề Sinh thái nhân văn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Thôn (2002) Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn hệ sinh thái nhân văn khoa học môi trường, Tạp chí khoa học số 4, 2002, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 15 Lê Xuân Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2004) Sự đa dạng côn trùng rừng ngập mặn Nam Định Thái Bình Trong: Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp, 2004: 85-98 16 Nguyễn Thế Thôn (2002) Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn hệ sinh thái nhân văn khoa học môi trường, Tạp chí khoa học số 4, 2002, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt (2012) Nghiên cứu khả thích ứng Hệ sinh thái Rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng, Nghiên cứu Đồng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 37 18 Nguyễn Thị Minh Huyền nnk (2011) Các giá trị sử dụng mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển số 1, T51 -72, Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường Biển 19 Nguyễn Thị Phương Loan (2011) Bước đầu thử nghiệm lượng giá rừng ngập mặn phân tích chi phí lợi ích mở rộng mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trích Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, 2011, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) – Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Thị Phương Loan (2012) Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững việc phát triển nuôi tôm vùng nuôi tập trung ven biển Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sỹ Khoa học Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu nnk (2001) Đánh giá tiềm nuôi trồng thuỷ sản vùng triều Tiên Lãng Báo cáo khoa học Lưu trữ Viện TN&MT biển 22 Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Ưu (2012) Nghiên cứu tính toán nước dâng tổng cộng bão cho khu vực ven biển thành phố Hải Phòng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công nghệ 28, số 3S, 2012, tr 63 -70 23 Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Hữu Tân (2009) Tác động Biến đôi khí hậu - nước biển dâng địa bàn tỉnh Cà Mau, Tập san khoa học công nghệ quy hoạch thủy lợi, Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam 24 Phan Hồng Ngọc (2011) Chức sinh thái số cảnh quan dải ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng phát triển bền vững, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học sinh viên, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 25 Phan Nguyên Hồng (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Nguyên Hồng (2004) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp, 2004: 51-66 27 Phan Nguyên Hồng (1991) Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học sinh học Hà Nội: 35-40 28 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Hoàng Trí (1988) Rừng ngập mặn Tập I: Tiềm sử dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 165tr 29 Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền (2004) Kế hoạch hành động chiến lược bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái RNM đến 2010 Báo cáo Hợp phần RNM Dự án Ngăn ngừa xu hướng suy thoái biển Đông vịnh Thái Lan UNEP/ Viện Khoa học Lâm nghiệp 31 Sở Tài nguyên Môi trường Hải Phòng (2012) Báo cáo tổng kết, Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Hải Phòng đến năm 2025” 32 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (2012).“Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ biển : Tài liệu hướng dẫn cho nhà báo vai trò hệ sinh thái vùng bờ biển” thuộc Chương trình Rừng ngập mặn cho tương lai, ISBN 978-2-8317-1550-6 33 Trần Thị Thủy (2014) Nghiên cứu lựa chọn phương án kết cấu hợp lý cho đê bao lấn biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Luận án bảo vệ Trường ĐH Thủy lợi 34 Trần Văn Thụy, Bùi Liên Phương, Phạm Thùy Linh (2009) Đánh giá biến động cảnh quan thuộc hệ sinh thái dải ven biển huyện Tiên Lãng, Báo cáo khoa học thuộc đề tài: “Nghiên cứu biến động cảnh quan đa dạng sinh học nhằm quy hoạch định hướng khôi phục phát triển bền vững nguồn lợi thủy hải sản vùng cửa sông ven biển Huyện Tiên Lãng, Hải Phòng”, Đề tài nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trịnh Văn Hạnh (2009) Nghiên cứu giải pháp trồng ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê biển Thanh Hóa Ninh Bình Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Sinh thái Bảo vệ Công trình 36 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) – Đại học quốc gia Hà Nội (2011) Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 37 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) – Đại học quốc gia Hà Nội, (2013) Rừng ngập mặn - Tài liệu giáo dục ngoại khóa dành cho giáo viên trường trung học sở ven biển thuộc dự án “Câu lạc Vì màu xanh rừng ngập mặn - mô hình truyền thông cho học sinh THCS tỉnh Thanh Hóa” 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Sở thủy sản Hải Phòng (2006) Báo cáo Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến 2010, định hướng đến 2020 Báo cáo lưu trữ địa phương 39 Ủy ban Quốc gia chương trình người sinh Việt Nam (MAB) (2013) Báo cáo tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam 34 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 40 Viện Điều tra Qui hoạch rừng (FIPI) (2001) Báo cáo kết điều tra rừng toàn quốc theo định số 03/2001 QĐ/TTG Thủ tướng Chính phủ kí ngày 5/1/2001 41 Viê ̣n Khoa ho ̣c Khí tươ ̣ng Thủy văn và Môi trường (2012) Tài liệu hướng dẫn Đá nh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng , Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Viê ̣t Nam, Hà Nội 42 Vũ Đoàn Thái (2005) Bước đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số cấu trúc RNM trồng ven biển Hải Phòng Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh: “Tuyển tập hội thảo vai trò HSTRNM rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường” Hà Nội, 8-10/10/2005 43 Vũ Trung Tạng (1994) Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội: 272tr 44 Vũ Trung Tạng (2004) Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng Rừng ngập mặn Báo cáo Hợp phần Rừng ngập mặn Dự án Ngăn ngừa xu hướng suy thoái biển Đông vịnh Thái Lan UNEP/ Viện Khoa học Lâm nghiệp Tiếng Anh 45 Blasco, F., (1975) Climatics factors and the biology of mangrove plants In: S.C Snedaker, J.G Snedaker (eds.) Mangrove ecosystems research methods UNESCO Paris: 18-35 46 Cebrain, J (2002) Variability and control of carbon consumption, export, and accumulation in marine communities Limnology and Oceanography, 47 : 11-22 47 Ellison, J., (1993) Mangrove Retreat with Rising Sea-level Bermuda, Estuarine Coastal and Shelf Science, 37: 75-87 48 Ellison, J., (2000) How South Pacific Mangroves May Respond to Predicted Climate Change and Sea Level Rise In: Gillespie, A and Burns, W (Eds.) Climate Change in the South Pacific: Impacts and Responses in Australia, New Zealand, and Small Islands States Dordrecht, Netherlands: Kluwer Academic Publishers (Chapter 15): 289-301 49 Ellison, J., (2004) Vulnerability of Fiji’s Mangroves and Associated Coral Reefs to Climate Change Prepared for the World Wildlife Fund Launceston, Australia: University of Tasmania 50 Ellison, J., and Stoddart, D., (1991) Mangrove Ecosystem Collapse During Predicted Sea-level Rise: Holocene Analogues and Implications Journal of Coastal Research, 7(1): 151-165 51 Frusher, S.D., (1983) The ecology of juvenile penaeid prawns, mangrove crabs (Scylla serrata) in the Purari Delta In: Petr, T (ed.) The Purari, tropical environment of a high rainfall river basin Junk Publ The Hague 52 Gwyther, D., (1993) The importance of Purari River Delta to the prawn trawl fisherty of the river basin Junk Publ The Hague 53 Gilman Eric, Joanna Ellison, Richard Coleman (2007) Assessment of Mangrove Response to Projected Relative Sea-level Rise and Recent Historical Reconstruction of Shoreline Position Environ Monit Assess, 124: 105-130 54 IPCC (2007) Climate change in 2007: Synthesis Report, IPCC, www.ipcc.org 55 IPCC (2014) Climate change 2014, Impacts, Adaptation, and Vulnerability, Part A: Global and Sector Aspects, Chap : Coastal Systems and Low-Lying Areas, p361- 410 35 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 56 Massel, S.R., Furukawa K., Brinkman, R.M., (1999) Surface Wave Propagation in Mangrove Forests Fluid Dynamics Research, 24: 219-249 57 Miyagi,T.E.(1998) Mangrove Habitat Dynamics and Sea-level Change.Tohoku University 58 Mohamed, K.TT, P.V Rao, (1971) Estuarine phase in the life history of the commercial prawns of the West Coast of India J.Mar.Biol.Assoc.India 13: 387-394 59 Nicholas Stern (2005) Stern Review: The Economics of Climate Change 60 Odum, W.E., J.C Zieman and E.J Heald (1972) The importance of vascular plant detritus to estuarine In: R.H Chabreck (ed.) Proceedings of the 2nd marsh and estuarine management symposium Baton Rouge, Lousiana State University: 91-114 61 Robert J.Nicholls (2003) Case study on sea-level rise impacts, Organisation for Economic Co-operation and Development, 62 Simon Tecleab, Millien Ghermai, Samuel Negassi, Tesfom Ghezae, Robert Riley and Gordon Sato; The Manzanar Project (2006) Planting Mangroves In Non-Native Environments, Ministry of Fisheries, P.O Box 18, Massawa, Eritrea 63 Semeniuk, V., (1994) Predicting the Effect of Sea-level Rise on Mangroves in Northwestern Australia Journal of Coastal Research, 10(4): 1.050-1.076 64 Snedaker, S., Meeder, J., Ross, M., and Ford, R., (1994) Discussion of Ellison, Joanna C., & Stoddart, David R (1991) Mangrove Ecosystem Collapse During Predicted Sea-level Rise: Holocene Analogues and Implications Journal of Coastal Research, 7(1): 151-165 Journal of Coastal Research 10(2): 497-498 65 Sönke Kreft, David Eckstein, Lukas Dorsch & Livia Fischer, Global Climate Risk index, (2015) Who Suffers Most From Extreme Weather Events? Weather-related Loss Events in 2014 and 1995 to 2014, Germanwatch e.V., Trang web: 66 “AVISO Global Mean Sea Level Estimate” CNES/CLS Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 67 “CSIRO Global Mean Sea Level Estimate” CSIRO Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 68 “CU Global Mean Sea Level Estimate” University of Colorado Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 69 “IPCC AR4 Chapter 5” (PDF) IPCC 2007 tr 409 Truy cập ngày 13 tháng năm 2010 70 “NOAA Global Sea Level Estimate” NOAA Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 71 Bill Chappell December 12, 2015 “Nearly 200 Nations Adopt Climate Agreement At COP21 Talks in Paris.” NPR Truy cập http://www.npr.org/sections/thetwoway/2015/12/12/459464621/final-draft-of-world-climate-agreement-goes-to-a-vote-inparis-saturday 72 Bruce C Douglas (1997) “Global Sea Rise: A Redetermination” Surveys in Geophysics 18: 279–292 doi:10.1023/A:1006544227856 73 Church, John; White, Neil (ngày tháng năm 2006) “A 20th century acceleration in global sea-level rise” Geophysical Research Letters 33 Truy cập ngày 17 tháng năm 2010 36 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 74 Eric J Lyman December 12, 2015 “Nations strike historic deal on climate change.” USA Today Truy cập http://www.usatoday.com/story/news/world/2015/12/12/climate-dealparis/77200018/ 75 Gabriel Grimsditch - Mangrove Forests and REDD, 2011, http://www.unredd.org/Newsletter16/Mangrove_Forests_and_REDD/tabid/51394/ Default.aspx, 16 Feb 2011, truy cập ngày 10/10/2015 76 http://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/wg1/ar4-wg1-chapter10.pdf 77 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt_ng%E1%BA%ADp_ m%E1%BA%B7n 78 Joby Warrick and Chris Mooney December 12, 2015 “196 countries approve historic climate agreement.” The Washington Post Truy cập https://www.washingtonpost.com/news/energy-environment/wp/2015/12/12/proposedhistoric-climate-pact-nears-final-vote/ 79 Lynne Peeples December 12, 2015 “Historic Climate Change Agreement Adopted in Paris.” Huffpost Politics Truy cập http://www.huffingtonpost.com/entry/climatechange-paris_566c2048e4b0e292150e169b 80 Mangal (Mangrove) World Vegetation Mildred E Mathias Botanical Garden, University of California at Los Angeles 81 Meehl, G.A., T.F Stocker, W.D Collins, P Friedlingstein, A.T Gaye, J.M Gregory, A Kitoh, R Knutti, J.M Murphy, A Noda, S.C.B Raper,, I.G Watterson, A.J Weaver and Z.-C Zhao, 2007: Global Climate Projections In: Climate, Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Projections of Global Average Sea Level Change for the 21st Century Chapter 10, p 820 82 Morphological and Physiological Adaptations: Florida mangrove website, 2015 83 Nerem, R S đồng nghiệp (2010) “Estimating Mean Sea Level Change from the TOPEX and Jason Altimeter Missions” Marine Geodesy 33 84 Nitin Sethi December 11, 2015 “US threatens to walk out of Paris pact over financial obligations.” Business Standard truy cập http://www.businessstandard.com/article/current-affairs/us-threatens-to-walk-out-of-paris-pact-over-financialobligations-115121100913_1.html 85 Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: địa https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_bi%E1%BB %83n_d%C3%A2ng cập nhật ngày 20/2/2016 86 Trần Thọ Đạt; Đinh Đức Trường, Vũ Thị Hoài Thu (2013) Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Địa http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hauden-kinh-te-viet-nam-7424.htm truy cập 14/11/2013 87 Việt Nam trước hiểm họa nước biển dâng cao, truy cập lúc 10:58 PM - 02/03/2009 http://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-truoc-hiem-hoa-nuoc-bien-dang-cao-427194.html 37 Footer Page 44 of 126 ... Tác động nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá số đặc điểm biến đổi khí hậu -nước biển dâng tác động đến hệ sinh thái rừng ngập. .. Đánh giá tác động nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm thực vật khu vực nghiên cứu  Đánh giá tác động nư ớc biển dâng đế n sinh k ế cộng đồng dân cư huyện Tiên Lãng, Hải Phòng ... Mô nước triều dâng 25cm tác động đến rừng ngập mặnError! Bookmark no Hình 3.5 Mô nước triều dâng 50cm tác động đến rừng ngập mặnError! Bookmark not Hình 3.6 Mô nước triều dâng 75cm tác động đến

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan