1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 8

21 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa PHÒNG GD& ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP ***** TÊN ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ KÊNH HÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LỚP Họ tên: Trương Thị Lan Anh Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp Trình chuyên môn: học phạm Họ vàđộ tên: Hoàng ThịĐại Hoan Môn: Lịch sử Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn cao nhất: Đại học phạm Chuyên ngành đào tạo: Địa lý Krông Ana, tháng 03/2017 -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa I Phần mở đầu chọn đề tài Qua thực tế giảng dạy môn Địa lý, dự đồng nghiệp, trao đổi chuyên môn, nhận thấy nhiều em học sinh quan niệm môn Địa lý môn học thuộc lòng Chính năm qua tiến hành cải cách giáo dục cố gắng việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, cách phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình như: Tranh ảnh, biểu đồ, đồ Bởi tất kiến thức Địa lý không trình bày, phân tích, mô tả cách đầy đủ, mà tiềm ẩn kênh hình có học, học sinh lứa tuổi thiên tính cụ thể Trong việc dạy học Địa lý cấp THCS khai thác kênh hình từ SGK có ý nghĩa quan trọng, coi “cuốn sách giáo khoa Địa lý đặc biệt” mà nội dung thể ngôn ngữ Bản đồ Nhưng việc khai thác vận dụng kiến thức từ kênh hình vào học tập học sinh ít, nhiều em chưa biết khai thác lúng túng sử dụng trang, ảnh SGK, câu hỏi kiểm tra liên quan đến phân tích kênh hình ngày nhiều Là giáo viên giảng dạy môn Địa lý suy nghĩ để giúp em học sinh sử dụng mà phải sử dụng thật tốt kênh hình SGK môn Địa nói chung lớp nghiên cứu nói riêng Vì chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa 8” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Giúp cho học sinh tự rèn luyện khai thác kiến thức tự nhiên từ kênh hình học lớp, nhà tự trả lời câu hỏi địa lý, từ đáp ứng yêu cầu kỳ thi kiểm tra môn Địa lý Nhiệm vụ: Tìm hiểu kiến thức qua kênh hình để giải vướng mắc, lúng túng học sinh -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực cho đối tượng học sinh lớp học tập môn địa lý áp dụng cho số học thuộc phần địatự nhiên Việt Nam, đặc biệt phần khí hậu, địa hình, sông ngòi… Với đề tài hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho em học sinh học tập môn Địa lý nói chung học sinh lớp nói riêng Giới hạn đề tài: sử dụng , khai thác kiến thức từ kênh hình (Lớp 8)” qua năm dạy: 2013-2014: Từ 8A1- 8A7 2014-2015: Từ 8A1- 8A8 2015-2016: Từ 8A1- 8A8 Phương pháp nghiên cứu: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm c) Phương pháp thống kê toán học II Phần nội dung Cơ sở luận Để góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành người tích cực, động sáng tạo có khả tiếp thu tri thức đại biết vận dụng tri thức vào sống việc rèn luyện cho học sinh đóng vai trò quan trọng -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Việc rèn luyện cho học sinh thực tế học tập dựa vào việc tự trả lời câu hỏi thực tập sách giáo khoa, sách tập từ thực tế môi trường xung quanh đặt Và có tốt học sinh có khả vận dụng chúng cách linh hoạt để trả lời câu hỏi Để rèn luyện cho học sinh kênh hình sách giáo khoa tài liệu học tập hữu ích không học sinh mà giáo viên, việc rèn sử dụng kênh hình cho học sinh thể thiếu học địa lý đặc biệt em lớp 8,9 Thực trạng Nhận thức vai trò quan trọng kênh hình có số đề tài hướng dẫn học sinh khai thác đồ, atlat đề tài đề cập tới mảng riêng chưa có đề tài sâu vào phần cụ thể Với đề tài việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nói chung sâu vào phần đất đai, sông ngòi, khí hậu mà chưa có đề tài đề cập đến cách rõ ràng, phần xem khó khai thác sử dụng mà học sinh gặp nhiều lúng túng khai thác Nhà trường có nhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy trang bị phòng máy chiếu, phòng đồ, sách tham khảo Trong thực tế giảng dạy có yêu cầu sử dụng đồ, kênh hình sách giáo khoa Giáo viên người hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác đơn vị kiến thức, phát huy khả khai thác nội dung học học sinh Học sinh có lực học giỏi đòi hỏi tìm hiểu đối tượng địa từ kênh hình sâu Một số đồ phục vụ cho giáo viên trình giảng dạy chưa nhiều, đồ cũ số liệu không xác Học sinh chưa thấy tầm quan trọng kênh hình nên chưa quan tâm mức đến việc học khai thác kênh hình học môn Địa lý Mức độ, sử dụng, khai thác kiến thức học sinh chưa sâu, chưa hiểu hết đối tượng địa nội dung học Học địa số học sinh mang tính thuộc lòng, suy nghĩ, ghi nhớ máy móc… -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm mục đích giúp học sinh hiểu sâu kiến thức mang lại hiệu cao môn học b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Khái quát kênh hình - Kênh hình tài liệu chủ yếu để giáo viên học sinh tra cứu giải vấn đề bổ sung cho giảng lớp - Kênh hình sách địa lý phản ánh toàn hay phần Trái đất với nội dung trình bày ngôn ngữ đồ - Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức địa lý quan trọng học sinh Trong sách giáo khoa Địa lý 8, kênh hình chiếm tỷ lệ lớn chiếm nội dung quan trọng học Kênh hình bao gồm đồ, tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức vật, tượng địa lý mối quan hệ chúng theo thời gian không gian Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học môn Địa lớp có ý nghĩa lớn trình hình thành kiến thức kỹ địa lý cho học sinh b.2 Thực trạng trước sử dụng giải pháp đề tài Số liệu thống kê lớp 8A1;8A2; 8A3 trước hướng dẫn học sinh cách khai thác kênh hình thực theo mức đầu năm học 2015- 2016 sau: Lớp Sĩ số Chưa biết khai thác Biết khai thác Khai thác tốt 8A1 42 25 16 8A2 40 30 8A3 40 29 10 Tổng 122 84 34 -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Tỉ lệ (%) 100 68,8 27,9 3,3 Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Qua số liệu nhận thấy nhìn chung số em học sinh biết khai thác khai thác tốt kênh hình chiếm 31,2% lại 68,8% số học sinh chưa biết khai thác b.3 Một số kinh nghiệm trình rèn luyện sử dụng kênh hình khai thác Bản đồ nói chung khai thác kênh hình nói riêng môn Địa lý Nếu không nắm vững khó hiểu giải thích vật tượng địa lý đồng thời khó tự tìm kiến thức địa lý khác Để sách giáo khoa địa lý trở thành trợ thủ đắc lực học tập, kiểm tra, thi học kì, … có hiệu học sinh cần phải nắm vấn đề sau: + Biết rõ câu hỏi để tìm kiến thức ẩn kênh hình + Nắm, hiểu sử dụng tốt hiệu, ước hiệu trình bày đồ, lược đồ: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nhớ hiệu chung theo mục như: Hành (thủ đô, thành phố…), hiệu tự nhiên thang màu (độ cao, độ sâu, nhiệt độ, lượng mưa, núi, đồng bằng, biển, ranh giới, hồ đầm….) góc lược đồ, đồ + Nhận biết, đọc tên đối tượng Địa lý Bản đồ + Đọc, hiểu khai thác tốt loại biểu đồ sách giáo khoa để bổ sung kiến thức địa lý cho học: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa + Biết tìm mối quan hệ đối tượng để khai thác có hiệu + Biết cách trả lời thi có hiệu (Đọc đề tìm câu trả lời, tìm mối liên quan yêu cầu kênh hình, sử dụng kiện để trả lời tốt yêu cầu bài) * Đối với giáo viên -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Trong năm qua, với việc triển khai cải cách giáo dục, phương pháp dạy học Địa có số cải tiến, ý tới việc phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp thu kiến thức cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu phát triển Nhưng câu hỏi giáo viên nêu giáo viên dẫn dắt đến đâu giải đến Về mặt hình thức, học sinh động học sinh tích cực hoạt động Song theo quan niệm học tập tích cực học chưa thể nói học sinh học tập cách tích cực, hoạt động học sinh việc trả lời thụ động câu hỏi giáo viên thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học Nguyên nhân tồn chưa có thống quan điểm: Thế đổi phương pháp dạy học Địa lí? Chưa có triển khai đồng khâu: Bồi dưỡng giáo viên; đổi cách viết sách giáo khoa, sách giáo viên, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá; chế độ thi cử chia môn “chính phụ” trở ngại lớn Nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu nhiều vào chuyên môn quan niệm môn Địa môn phụ Nhìn chung việc sử dụng dụng cụ trực quan đưa vào thực hầu hết trường, đặc biệt từ đổi sách giáo khoa đến nay, hầu hết trường có phòng thí nghiệm nhiều đồ dùng dạy học phục vụ cho môn Sách giáo khoa có số lượng kênh hình phong phú màu sắc phù hợp giáo viên có điều kiện phát huy tính tích cực, sáng tạo, học sinh có hứng thú học tập Tuy nhiên trường làm việc sử dụng thực có chất lượng - Trong trình rèn luyện sử dụng kênh hình cho học sinh nên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp nhằm dẫn dắt học sinh từ biết sử dụng đến sử dụng thành thạo nhanh chóng - Để khai thác tốt giáo viên nên yêu cầu học sinh có bước chuẩn bị trước nhà câu hỏi có liên quan đến phân tích tìm đối tượng kênh hình -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa cách gợi ý số câu hỏi để học sinh tập trả lời trước lên lớp thảo luận trình bày Và kiểm tra cũ yêu cầu học sinh dựa vào để trình bày - Giáo viên nên ý đến việc vận dụng kênh hình lần kiểm tra, đánh giá nhằm kích thích hứng thú học tập địa lý học sinh thông qua việc khai thác kênh hình - Việc sử dụng, khai thác tốt kênh hình giúp học sinh nắm nội dung học nhanh hơn, hiệu hơn, nhớ lâu có hệ thống Học sinh không thuộc baì máy móc, có suy nghĩ cách lôgic độc lập, em có phân tích, tổng hợp yếu tố địa lý cách hợp lý * Đối với học sinh Do quan niệm môn phụ nên học sinh chưa đầu thời gian thích đáng cho việc học tập môn Phần kiến thức Địa lý trừu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hôị phức tạp, chất ôn học khô khan nên học sinh thích học Hầu hết em học mang tính chất đối phó, học Địa lý chưa hiểu để làm gì, ứng dụng vào lĩnh vực sống Nói có nghĩa học sinh chưa hiểu vai trò, vị trí, tầm quan trọng môn b.4 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địatự nhiên Việt Nam qua kênh hình sách giáo khoa - Thông thường phân tích đánh giá đối tượng địa lý học sinh cần tái vốn tri thức địa lý có thân vào việc đọc hiệu để trả lời cách có hiệu học sinh cần làm theo bước sau: - Bước 1: Đọc đề để tìm yêu cầu đề - Bước 2: Xác định đồ, lược đồ cần sử dụng vào nội dung làm - Bước 3: Sử dụng kiện để trả lời tốt yêu cầu của đề (hệ thống hiệu, màu sắc, số liệu qua biểu đồ…) -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa - Bước 4: Phân tích nhận xét thông qua kênh hình để trả lời yêu cầu đề Ví dụ cụ thể qua số học * Khai thác kiến thức (áp dụng cho 23 “sách giáo khoa địa lý 8) - Với học sinh sử dụng Atlat trang 2,3 Tên đồ: Bản đồ hành Việt Nam Học sinh kết hợp đồ lược đồ sách giáo khoa * Vị trí địa lý Bước 1: Cho học sinh đọc tên đồ Bước 2: Xác đinh vị trí nước ta + Xác định hệ tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc, Điểm cực Nam, Điểm cực Tây, Điểm cực Đông (Nằm vĩ độ, kinh độ nào, thuộc huyện nào) Bước 3: Cho học sinh tìm hiểu sâu tỉnh cách cho học sinh tra bảng diện tích, dân số tỉnh * Chú ý: Giáo viên rèn luyện cho học sinh đọc đồ cách đặt câu hỏi * Phạm vi lãnh thổ + Xác định vị trí tiếp giáp (phía Bắc, Nam, Tây, Đông, tiếp giáp với quốc gia vùng lãnh thổ nào) + Nhận xét đường biên giới tiếp giáp + Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí tiếp giáp + Giáp biển: Nhận xét vùng biển nước ta gồm phận nào, đặc điểm đường bờ biển, chiều dài, đường bờ biển chạy từ đâu đến đâu? có bao -Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa nhiêu tỉnh giáp biển, vùng biển tiếp giáp với quốc gia nào… -> qua nêu ý nghĩa * Khai thác yếu tố địa hình (áp dụng cho 28 “sách giáo khoa địa lý 8) - Với học sinh sử dụng đồ , lược đồ địa hình Việt Nam - Học sinh dựa vào màu sắc thang màu độ cao để nhận xét 10 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa * Đặc điểm địa hình - Những đặc điểm địa hình + Tỉ lệ diện tích loại địa hình phân bố chúng + Hướng nghiêng địa hình + Hướng chủ yếu địa hình (Đông, Tây, Nam, Bắc) + Các bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối) + Tính chất địa hình - Nêu đặc điểm chung độ cao, phân bố, diện tích vùng - Hướng dãy núi, sông - Nêu tên đỉnh núi cao, cao nguyên, sơn nguyên phân bố … ? Xác định số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển nước ta ? Địa hình nước ta có thuận lợi khó khăn đến đời sống phát triển kinh tế? - Học sinh lên bảng vừa đồ kết hợp trả lời câu hỏi tìm kiến thức từ kênh hình (dưới lớp quan sát lược đồ sách giáo khoa) - Học sinh liên hệ vào thực tế sống hoạt động kinh tế => Giáo viên nhận xét * Khai thác yếu tố sông ngòi (áp dụng cho 33 “sách giáo khoa địa lý ”) Với học sinh sử dụng đồ hệ thống sông - Lược đồ sách giáo khoa Học sinh quan sát đồ(lược đồ) trả lời câu hỏi Giáo viên đến học sinh hỏi phân tích qua lược đồ sách giáo khoa để biết em nắm kiến thức từ phân tích kênh nào? 11 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa - Quan sát lược đồ: Nhận xét mạng lưới sông ngòi nước ta? - Đặc điểm sông ngòi + Mật độ dòng chảy + Tính chất sông ngòi (hình dạng, thác ghềnh, độ uốn khúc, hướng dòng chảy, độ dốc lòng sông) - Chế độ nước - Hàm lượng phù sa - Các sông lớn lãnh thổ (nêu cụ thể tên sông ) + Nơi bắt nguồn, nơi chảy qua + Hướng chảy + Chiều dài + Các phụ lưu, chi lưu + Diện tích lưu vực + Độ dốc lòng sông + Chế độ nước, Hàm lượng phù sa - Giá trị kinh tế sông ngòi (giao thông, thủy lợi, đánh cá, ) Các vấn đề khai thác cải tạo, bảo vệ sông ngòi Một số ví dụ cụ thể qua trình kiểm tra: * Kiểm tra miệng - Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam em cho biết tên dãy núi, dòng sông chảy theo hướng vòng cung? Giữa chúng có mối quan hệ nào? - Dựa vào đồ lược đồ H: 33.1 SGK, em cho biết tên hệ thống sông, hệ thống sông lớn nhất? sông có giá trị thủy điện cao? * Kiểm tra 15’ - Dựa vào đồ câm (Trống) em điền tên thành phố trực thuộc trung ương - Dựa vào Atlat địa Việt Nam, kể tên loại gió thổi vào mùa hạ nước ta ảnh hưởng tới khí hậu nước ta 12 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa * Kiểm tra tiết Ví dụ 1: Xác định vị trí địa khu vực Tây nam Á nằm khoảng vĩ độ, kinh độ nào? Nêu đặc điểm địa hình khu vực Ví dụ 2: Dựa vào H2.1 cho biết: Tây Nam Á nằm đới , kiểu khí hậu nào? Kiểu chiếm diện tích lớn ? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới khô 13 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Qua ví dụ thấy việc khai thác kênh hình môn Địa quan trọng, tìm kiến thức ẩn sơ đồ, lược đồ, đồ học sinh hiểu nhớ kiến thức sâu c Mối quan hệ biện pháp, giải pháp Trong đề tài biện pháp, giải pháp thường song đôi với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng: Các tiết dạy có sử dụng kênh hình Giáo viên giúp em nắm kiến thức cách xác, em tìm từ phương tiện trực quan biết tái kiến thức cần thiết, biết suy luận, diễn tả vật tượng địa lí, vận dụng chúng vào thực tiễn, đời sống ngày, đặc biệt trình học mới, thi kiểm tra Kết khảo nghiệm cuối năm học 2015- 2016 sau: 14 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Lớp Sĩ số Chưa biết khai thác Biết khai thác Khai thác tốt 8A1 42 22 19 8A2 40 28 8A3 40 28 Tổng 122 78 36 Tỉ lệ (%) 100 6,6 63,9 29,5 Qua số liệu nhìn chung số em học sinh biết khai thác khai thác tốt kênh hình ngày tăng chiếm 93,4% so với 31,2% lúc chưa hướng dẫn tăng 62,2% Còn số học sinh chưa biết khai thác giảm mạnh lại khoảng 6,6% so với trước 68,8% Bây tiết thực hành giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức tốt Sử dụng kênh hình phương pháp trực quan gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức phát triển lực duy, sáng tạo cho học sinh Qua đề tài “Rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình” thân nhận thấy hướng dẫn học sinh khai thác cách cụ thể học sinh cách sử dụng mà biết khai thác tốt kiến thức từ kênh hình, qua tâm lý học sinh cảm thấy thoải mái học môn địa lý không khí dạy trở nên sôi hào hứng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá 15 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa III Phần kết luận, kiến nghị: Kết luận: Phương pháp dạy học trực quan sử dụng kênh hình phương pháp dạy học tích cực, dạy học địa Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập địa lý, nắm phương pháp học tập môn Địa lý Học sinh tự khai thác, tìm tòi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức Địa lý thêm phong phú tránh lối học thuộc lòng, tạo nên lực cần thiết để sau học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động, hòa nhập với nhịp sống Việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lý vấn đề quan trọng chương trình Địa lý mang tính cung cấp thông tin, thông qua hình vẽ, sơ đồ số lược đồ đơn giản Giúp học sinh hiểu nhanh chóng nhớ lâu hơn, đặc biệt gây hứng thú học tập, kích thích trí tò mò, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động Các thiết bị dạy học Địa lý vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện minh họa cho học, nguồn kiến thức sử dụng để khai thác kiến thức Địa lý, phương tiện minh họa sử dụng để minh họa nội dung thông báo trước Tính trực quan kênh hình tạo cho học sinh có tin tưởng vào tính chân thực vật quan sát Tuy nhiên tri giác thực diễn điều kiện tích cực Nói cách khác dạy học sử dụng kênh hình hoạt động tri giác thống với trừu tượng Việc giảng dạy kênh hình dễ dẫn tới khái quát hóa, quy nạp Như vậy, kênh hình dạy học có chức quan trọng: Đó làm chỗ dựa cho hoạt động duy, phát triển duy, phát triển trí tuệ Kênh hình nguồn kiến thức quan trọng mà dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người học tổ chức, đạo giáo viên khai thác tìm hiểu, từ tri thức cần thiết phục vụ cho việc nhận thức mối quan hệ, khái niệm, quy luật ĐịaSử dụng 16 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa phương tiện dạy học Địa lý, yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khai thác tri thức từ nguồn tri thức khác đồ, bảng thống kê, số liệu, lát cắt, sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa phương tiện khác Chính nhờ vào đó, học sinh độc lập làm việc với nguồn tri thức khác để nhận thức nội dung học tập Như vậy, dạy học Địa lý ý nhiều đến chức năng, nguồn kiến thức thiết bị dạy học, tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk đồng thời tạo điều kiện để học sinh làm việc với phương tiện Trong điều kiện kênh hình chưa cung cấp đồng bộ, trước mắt người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng biện pháp, khả để xây dựng kế hoạch hoạt động cho mình, tự thiết kế đồ dùng đơn giản Sưu tầm tranh ảnh minh họa, đặc biệt sử dụng địa cầu dạy nhiều bài, cung cấp nhiều thông tin cho học sinh vẽ sơ đồ, hình vẽ sách giáo khoa phóng to để sử dụng chuyển chúng sang dạng hình vẽ, sơ đồ, lược đồ câm để kiểm tra kiến thức Nắm hệ thống ký hiệu kênh hình Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lý Biết kết hợp hài hòa tranh, ảnh Vận dụng cách sáng tạo kiến thức đồ kiến thức sách giáo khoa Để giúp học sinh khai thác tốt vai trò giáo viên quan trọng Giáo viên cần phải: Có hệ thống câu hỏi cụ thể liên quan đến học Thường xuyên vận dụng kênh hình lần kiểm tra đánh giá Việc dạy học địa lý tách rời đồ nói chung kênh hình sách giáo khoa nói riêng, khai thác kênh hình không hiểu kiến thứchình ảnh trực quan giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập có hiệu 17 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Dạy học môn Địa cần phải có kênh hình từ đồ, lược đồ to, đồ, số liệu cũ chắn phải sử dụng kênh hình sách giáo khoa Theo đề tài quan trọng thiết thực trình dạy học môn địa lý cấp THCS Tuy đề tài đề cập khía cạnh nhỏ vô số khai thác sử dụng đồ tin tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho đông đảo em học sinh Kiến nghị: Qua đề tài xin có số đề xuất sau: Đối với nhà trường cung cấp thêm số đồ cho giáo viên trình dạy học số đồ cũ, số liệu không xác Trong đề tài muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp suy nghĩ “Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa 8” Tôi mong góp ý bạn đồng nghiệp để xây dựng nên hình thức dạy môn địa cho hay nhất, đạt kết cao môn địa Người viết Hoàng Thị Hoan 18 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 19 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa địa lý 8, Lê Thông, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 Sách giáo viên địa lý 8, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 Atlat địa lý Việt Nam, PGS –TS Ngô Đạt Tam TS Nguyễn Quý Thảo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 Bản đồ học: Ngô Đạt Tam, Nhà xuất giáo dục, 1986 Địatự nhiên Việt Nam tập 1, 2, Vũ Tự Lập, Nhà xuất giáo dục, 1978 Địatự nhiên tập lục địa, Nguyễn Phi Hạnh, Nhà xuất giáo dục, 1989 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, môn địa lý, Phạm Thị Sen, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam năm 2009 Những vấn đề địatự nhiên: “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên trung học phổ thông chu III năm 2004-2007”, Ths GVC Trần Văn Thành – Trường Đại Học Phạm TP Hồ Chí Minh, 2005 Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học địa lý trường trung học phổ thông, “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu III năm 2004 -2007” TS Nguyễn Văn Luyên GV Kiều Tiến Bình - Trường Đại Học Phạm TP Hồ Chí Minh, 2006 20 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa MỤC LỤC Nội dung STT 10 11 12 13 14 15 I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung: Cơ sở luận Thực trạng 3.Nội dung hình thức giải pháp III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Trang 1 2 2 4-14 15 15 17 19 20 21 Trường THCS Buôn Trấp - GV: Hoàng Thị Hoan ... dụng thật tốt kênh hình SGK môn Địa lí nói chung lớp nghiên cứu nói riêng Vì chọn đề tài Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 8 Mục tiêu, nhiệm... biết khai thác khai thác tốt kênh hình chiếm 31,2% lại 68, 8% số học sinh chưa biết khai thác b.3 Một số kinh nghiệm trình rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình Kĩ khai thác Bản đồ nói chung khai thác kênh. .. Hoan Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí Qua ví dụ thấy việc khai thác kênh hình môn Địa

Ngày đăng: 15/06/2017, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w