Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
341,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ĐÀO THỊ HẠNH ỨNGDỤNGCỦALÝTHUYẾTTOÁNTỬTUYẾNTÍNHTRONGLÝTHUYẾTPHƯƠNGTRÌNHTÍCHPHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ĐÀO THỊ HẠNH ỨNGDỤNGCỦALÝTHUYẾTTOÁNTỬTUYẾNTÍNHTRONGLÝTHUYẾTPHƯƠNGTRÌNHTÍCHPHÂN Chuyên ngành: Giải tích KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Kiên Cường Hà Nội – Năm 2017 Mục lục Lời cảm ơn 1 Một số kiến thức sở lýthuyếttoántử không gian Hilbert 1.1 Một số khái niệm mở đầu 1.1.1 Không gian vectơ (Không gian tuyến tính) 1.1.2 Không gian định chuẩn không gian Banach 1.1.3 Toántửtuyếntính (Ánh xạ tuyến tính) 1.1.4 Không gian Hilbert Lýthuyếttoántử không gian Hilbert 12 1.2.1 Ví dụ toántử 12 1.2.2 Phiếm hàm song tuyếntính dạng toànphương 14 1.2.3 Toántử liên hợp toántửtự liên hợp 17 1.2.4 Toántử khả nghịch, toántử trực giao, toántử 1.2 đẳng cự toántử unita 20 1.2.5 Toántử dương 22 1.2.6 Toántử chiếu 23 1.2.7 Toántử Compact 24 1.2.8 Giá trị riêng vectơ riêng 26 1.2.9 Toántử không bị chặn 28 i Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Phươngtrìnhtíchphân 31 2.1 Mở đầu 31 2.2 Định lí tồn nghiệm 32 2.3 Phươngtrìnhtíchphân Fredholm 36 2.4 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp 40 2.5 Phươngtrìnhtíchphân Volterra 43 2.6 Phương pháp tìm nghiệm với nhân tách 49 2.7 Phươngtrình Volterra loại phươngtrìnhtíchphân Abel 55 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo ii Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Lời cảm ơn Sau thời gian dài nghiêm túc, miệt mài nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn sinh viên Đến nay, khóa luận em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô giáo tổ Giải tích (Khoa Toán)- trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa toán đặc biệt thầy giáo - Tiến Sĩ Bùi Kiên Cường người trực tiếp tạo điều kiện giúp đỡ, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy cô bạn sinh viên Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận ĐÀO THỊ HẠNH Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp "Ứng dụnglýthuyếttoántửtuyếntínhlýthuyếtphươngtrìnhtích phân" hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy giáo - Tiến Sĩ Bùi Kiên Cường Trongtrình thực em tham khảo số tài liệu viết phần tài liệu tham khảo Vì vậy, em xin cam đoan kết khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận ĐÀO THỊ HẠNH Mở đầu Lý chọn đề tài Trong nhiều vấn đề toán học (phương tình vi phân với điều kiện ban đầu hay điều kiện biên), học, vật lí, dẫn đến phươngtrình hàm chưa biết dấu tíchphân Những loại phươngtrình gọi phươngtrìnhtíchphânPhươngtrìnhtíchphân xem công cụ toán học hữu ích nhiều lĩnh vực nên quan tâm nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác tồn nghiệm, xấp xỉ, tính chỉnh hay không chỉnh, nghiệm chỉnh hoá Nó có ứngdụng rộng rãi không toán học mà nhiều ngành khoa học khác, ví dụ nghiên cứu phươngtrìnhtíchphân với điều kiện xác định để giải số vấn đề vật lí mà phươngtrình vi phân mô tả tượng khuếch tán, tượng truyền Vì nghiên cứu giải phươngtrìnhtíchphân đóng vai trò quan trọnglýthuyếttoán học Phươngtrìnhtíchphân không gian Hilbert mảng Giải tích hàm xây dựngtừtoán thực tế Vật lí, Hoá học ngành khoa học ứngdụng khác Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Trong khoá luận này, em tập trung nghiên cứu ứngdụngLýthuyếttoántửtuyếntính không gian vào việc khảo sát phươngtrìnhtíchphân thường gặp phươngtrình Fredholm, phươngtrình Volterra, phươngtrình Abel Mục đích nghiên cứu - Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, từ hình thành tư logic đặc thù môn - Nhắc lại số lýthuyếttoántửtuyếntính không gian Hilbert - Vận dụnglýthuyếttoántửtuyếntính để giải số phươngtrìnhtíchphân thường gặp: Phươngtrình Fredholm, phươngtrình Volterra, phươngtrình Abel Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát khái niệm Giải tích hàm - Nghiên cứu phươngtrìnhtích phân: Fredholm, Volterra, Abel Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí luận: Đọc, nghiên cứu tài liệu, giáo trình có liên quan đến phươngtrìnhtíchphân Fredholm, Volterra, Abel Sau hệ thống, phân hoá kiến thức Đối tượng nghiên cứu - Phươngtrìnhtíchphân Fredholm, Volterra, Abel Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Cấu trúc khoá luận Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: - Chương 1: Một số kiến thức sở Lýthuyếttoántửtuyếntính không gian Hilbert - Chương 2: Phươngtrìnhtíchphân Chương Một số kiến thức sở lýthuyếttoántử không gian Hilbert 1.1 1.1.1 Một số khái niệm mở đầu Không gian vectơ (Không gian tuyến tính) Định nghĩa 1.1 Cho V tập hợp khác rỗng, K trường số thực trường số phức Ta xác định hai phép toán: (i) Phép tính cộng (+): u, v ∈ V, u + v ∈ V (ii) Phép nhân vô hướng (·): u ∈ V, k ∈ K, ku ∈ V V với hai phép toán nói gọi không gian vectơ trường K thoả mãn điều kiện sau: (i) Tính giao hoán phép cộng: ∀u, v ∈ V, u + v = v + u (ii) Tồn phầntử không, kí hiệu 0, thoả mãn: ∀u ∈ V, u + = u (iii) Tính chất kết hợp phép cộng: ∀u, v, w ∈ V, (u + v) + w = u + (v + w) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Toántử W m viết dạng x W m g (x) = Km (x, y).g(y)dy, a nhân Kn xác định (2.28) Thật vậy, cho m = 2, ta có x W g (x) = z K(x, z) a g(y)dy dz a Tíchphân xét tíchphân bội miền hình chữ nhật (y, x) : a ≤ y ≤ z, a ≤ z ≤ x Sau đổi thứ tựtíchphân ta x x W g (x) = K(x, z)K(z, y)dz.g(y)dy a y Nếu ta kí hiệu x K2 (x, y) = K(x, z).K(z, y)dz, y lập luận tương tự ta có x x W g (x) = K(x, z).K2 (z, y)dz.g(y)dy, a y Để dự đoán W m , ta kiểm tra Km 46 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Với m = 2, áp dụng bất đẳng thức Schwarz, ta x 2 K(x, z).K(z, y)dz K2 (x, y) = y x x ≤ K(x, z) dz y K1 (z, y) dz y ≤ A(x).B(y) Tương tự, x x K3 (x, y) ≤ K(x, z) dz y K2 (z, y) dz y x ≤ A(x).B(y) A(z)dz y = A(x).B(y) λ(x) − λ(y) Bằng quy nạp, ta λ(x) − λ(y) Km (x, y) ≤ A(x).B(y) (m − 2)! m−2 , m ≥ Do đó, x m m T f1 (x) − T f2 (x) = α 2m Km (x, y).(f1 (y) − f2 (y))dy a 47 Khóa luận tốt nghiệp Đại học x ≤ α 2m ĐÀO THỊ HẠNH x m−2 A(x).B(y)[λ(x) − λ(y)] (m − 2)! f1 (y) − f2 (y) dy dy a a x m−2 |α|2m A(x) λ(x) ≤ (m − 2)! B(y)dy f1 − f2 a 2m ≤ m−2 |α| A(x).(λ(x)) (m − 2)! M f1 − f2 Lấy tíchphân với cận x [a, b], ta T m f1 − T m f2 Do đó, ∃n ∈ N cho ≤ |α|2m M m f1 − f2 , m ≥ (m − 1)! |α|2n M n < 1, (n − 1)! T n co, biểu diễn 2.2, phươngtrình (2.26) có nghiệm viết dạng lim T n f = ϕ + α.W ϕ + α2 W ϕ + , n→∞ hay tương đương, x ∞ αn f (x) = ϕ(x) + n=1 Kn (x, t).ϕ(t)dt a Định lý 2.9 (Phương trình Volterra nhất) Phươngtrình Volterra x K(x, t).f (t)dt, x ∈ [0, 1] f (x) = α 48 (2.29) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH có nghiệm tầm thường f = Chứng minh Từ (2.29) ta có x f (x) ≤ |α| K(x, t) f (t) dt ≤ |α|.M p, (2.30) p= f (t) dt M số cho K(x, t) ≤ M, ∀x, t ∈ [0, 1] Vì vậy, sử dụng (2.30) vào (2.29), ta x K(x, t) |α|.M pdt ≤ |α|2 M px f (x) ≤ |α| Tiếp tục trình, ta có xn−1 |α|n M n p f (x) ≤ |α| M p ≤ → 0, n → ∞ (n − 1)! (n − 1)! n n Điều f (x) = 0, ∀x ∈ [0, 1] 2.6 Phương pháp tìm nghiệm với nhân tách Ta kiểm tra tính giải phươngtrìnhtíchphân Fredholm loại với nhân tách Nhân K gọi tách có dạng n K(s, t) = Mk (s).Nk (t), k=1 49 (2.31) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH hàm số Mk Nk giả sử thuộc L2 [a, b] để nhân bình phương khả tích Những nhân gọi suy biến Chúng bao gồm tất đa thức hàm siêu việt, chẳng hạn cos(s + t) = cos s cos t − sin s sin t Với nhân tách được, phươngtrình Fredholm loại đặt dạng b n Mk (x) f (x) = ϕ(x) + α k=1 Nk (t).f (t)dt (2.32) a hay n f (x) = ϕ(x) + α ck Mk (x), (2.33) k=1 đó, b ck = Nk (t).f (t)dt, k = 1, 2, 3, n (2.34) a Các số ck phụ thuộc vào nghiệm chưa biết chúng chưa biết Mặt khác, biết nghiệm phươngtrình (2.32) có dạng (2.33), vấn đề đưa tìm số xác định c1 , c2 , , ck Đầu tiên, ta nhân phươngtrình (2.33) Nm (x) lấy tíchphân với cận x để triệt tiêu x- phụ thuộc Do đó, (2.34) trở thành n cm = α amk ck + bm , k=1 50 (2.35) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH đó, b Nm (x).Mk (x)dx amk = a b bm = Nm (x).ϕ(x)dx a Phươngtrình (2.35) viết dạng ma trận (I − αA).c = b, hay c = (I − αA)−1 b , A = (amk ), b = (b1 b2 bm ), c = (c1 c2 cn ) Phươngtrình tương đương với hệ phươngtrình đại số tuyếntính dạng (1 − α.a11 )c1 − α.a12 c2 − α.a13 c3 − − α.a1n cn = b1 −α.a21 c1 + (1 − α.a22 ).c2 − α.a23 c3 − − α.a2n cn = b2 −α.a c − α.a c − α.a c − + (1 − α.a ).c = b n1 n2 n3 nn n n Hệ có nghiệm det(I − αA) = Nếu phươngtrình ban đầu nhất, nghĩa ϕ(x) = 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH b = Khi hệ phươngtrình (I − αA).c = (2.36) Ta sử dụng nghiệm phươngtrình để tìm nghiệm (2.32) Chú ý trường hợp phươngtrình có vô số nghiệm Ví dụ 1: Sử dụngphương pháp để tìm nghiệm phươngtrình (1 − 3xt).f (t)dt f (x) = α Ta có K(x, t) = − 3xt = Mk (x).Nk (t), k=1 M1 (x) = 1, N1 (t) = 1, M2 (x) = −3x, N2 (t) = t Vì amk = Nm (x).Mk (x)dx, ta có a11 = 1, a12 = − , a21 = , a22 = −1 2 Nghiệm (2.37) có dạng f (x) = α ck Mk (x), k=1 52 (2.37) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH ck = Nk (t).f (t)dt, k = 1, Hệ thống phươngtrình kết hợp với toán (1 − α).c1 + α .c2 = 0, −α .c1 + (1 + α).c2 = Nghiệm phươngtrình 1−α − α 2α = 1+α α = α = −2 Thế vào phươngtrình đại số, ta được: c1 = 3c2 với α = 2, c1 = c2 với α = −2 Vì hàm số riêng f1 (x) = c1 M1 (x) + c2 M2 (x) = 2.(c1 − 3c2 x) = a(1 − x); α = 2, f2 (x) = −2.(c1 M1 (x) + c2 M2 (x)) = −2(c1 − 3c2 x) = b(1 − 3x); α = −2 Do đó, phươngtrình (2.37) có nghiệm không tầm thường α = α = −2 nghiệm f (x) = a.(1 − x) f (x) = b.(1 − 3x); a, b vô hướng Ví dụ 2: Xét phươngtrình không (1 − 3xt)f (t)dt f (x) = ϕ(x) + α 53 (2.38) Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Nếu 2α 1−α − α = 0, 1+α phươngtrình có nghiệm có dạng ck Mk (x), f (x) = ϕ(x) + α k=1 c1 c2 nghiệm hệ tuyếntính (1 − α).c1 + α .c2 = b1 = N1 (x).ϕ(x)dx = ϕ(x)dx, 1 −α .c1 + (1 + α).c2 = b2 = N2 (x).ϕ(x)dx = x.ϕ(x)dx Mặt khác, α = phươngtrình có nghiệm ϕ(x)(1 − x)dx = 0, trường hợp này, nghiệm cho f (x) = ϕ(x) − ϕ(ξ)dξ + a.(1 − x) Cuối cùng, α = −2, phươngtrình có nghiệm ϕ(x).(1 − 3x)dx = 0, 54 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH trường hợp này, nghiệm f (x) = ϕ(x) − ξ.ϕ(ξ)dξ + b(1 − 3x) 2.7 Phươngtrình Volterra loại phươngtrìnhtíchphân Abel Thông thường, để nói phươngtình Volterra loại khó Trongphần này, ta xét vài trường hợp đặc biệt mà giải dễ dàng Ta xét phươngtrình x K(x, t).f (t)dt = ϕ(x), x ∈ [0, 1] (2.39) K ϕ giả sử khả vi Ta lấy vi phân (2.39) x để thu x ∂ K(x, t).f (t)dt = ϕ (x) ∂x K(x, x).f (x) + Nếu K(x, x) = 0, phươngtrình biến đổi phươngtrìnhtíchphân Volterra loại thứ hai, x f (x) + ∂ ∂x K(x, t) K(x, x) f (t)dt = ϕ (x) K(x, x) (2.40) Nếu nhân hàm số vế phải (2.40) bình phương khả tích (2.40) có nghiệm L2 ([0, 1]) theo lýthuyết tổng quát phươngtrìnhtíchphân 55 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Ví dụ: (Phương trình Abel) Một phươngtrình có dạng x f (t) dt = ϕ(x), (x − t)α (2.41) ≤ α < 1, ϕ liên tục ϕ(0) = gọi phươngtrình Abel Chúng ta kí hiệu nhân (2.41) Kα Nếu ta áp dụngtoántửtíchphân Volterra với nhân Kβ (0 ≤ β < 1) vế (2.41), ta x x x dz f (t)dt = (x − z)β (z − t)α t ϕ(t) dt (x − t)β (2.42) Tiếp theo ta đặt z = t + (x − t)v ngoặc vuông vế trái (2.42) ta x dv (1 − v)β v α dz = (x − t)1−α−β β α (x − z) (z − t) t = (x − t)1−α−β Γ (1 − α).Γ (1 − β) , Γ (2 − α − β) Γ kí hiệu hàm gamma Euler (Leonhard Euler (1707- 1783) ∞ xp−1 e−x dx, p > Γ (p) = 56 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Do đó, phươngtrìnhtíchphân (2.42) trở thành x x Γ (2 − α − β) f (t) dt = (x − t)α+β−1 Γ (1 − α).Γ (1 − β) ϕ(t) dt (x − t)β Đặc biệt, ta đặt α + β − = 0, điều đưa dạng đơn giản x x f (t)dt = x sinπα ϕ(t) dt = (x − t)1−α π Γ (1) Γ (α).Γ (1 − α) 0 ϕ(t) dt, (x − t)1−α (2.43) Γ (1) = Γ (α).Γ (1 − α) = π sinπα Nếu ta giả sử vế phải (2.43) khả vi, ta lấy vi phân hai vế, ta x f (x) = sinπα d π dx ϕ(t) dt (x − t)1−α (2.44) Đây nghiệm mong đợi (2.41) Đăc biệt, α = phươngtrình Abel (2.41) có nghiệm x d f (x) = π dx ϕ(t) √ dt x−t Năm 1825, Niels Henrik Abel (1802 − 1829) giải phươngtrình liên kết với chuyển dộng đẳng thời Vấn đề nói chuyển động hạt có trọng lượng trượt tác động gia tốc không ma sát dọc theo cung mà qua gốc toạ độ Chúng ta muốn tìm cung mà hạt giảm tới điểm thấp thời gian cố định không phụ thuộc vào vị trí ban đầu 57 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH Vận tốc hạt điểm (ξ, η) thoả mãn phươngtrình v= √ 2g y − η, ds = dt (2.45) đó, vị trí ban đầu hạt (x, y) độ dài cung từ điểm ban đầu (x, y) tới (ξ, η) t thời gian Lấy tíchphân (2.45), ta T y √ dt = − 2g ds = y−η y √ ds y−η Giả sử s = f (η) với f (0) = 0, ta có y f (η) dη (y − η)1/2 2gT = (2.46) Đây phươngtrình Abel với α = y d f (y) = π dy √ nghiệm √ y 2gT T 2g d dη = π dy (y − η)1/2 √ T 2g dη = √ π y (y − η)1/2 Vì gT f (y) = 2ay, a = π (2.47) Cung phẳng biểu diễn đường Cycloid với đỉnh gốc trục x đường tiếp xúc đỉnh 58 Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐÀO THỊ HẠNH KẾT LUẬN Khóa luận nghiên cứu "Ứng dụnglýthuyếttoántửtuyếntínhlýthuyếtphươngtrìnhtích phân" gồm nội dung sau: phươngtrìnhtíchphân Fredholm, định lí tồn nghiệm, phương pháp xấp xỉ liên tiếp, phươngtrìnhtíchphân Volterra, phươngtrình Abel Mặc dù cố gắng, thời gian kiến thức thân hạn chế nên khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo - Tiến Sĩ Bùi Kiên Cường , thầy cô khoa toán, bạn sinh viên giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận ĐÀO THỊ HẠNH Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Tụy (2004), Hàm thực Giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà Nội [2] Lokenath Debnath, Piotr Mikusinski (2005), Introduction to Hilbert Spaces with Applications, Academic Press ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ĐÀO THỊ HẠNH ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH TRONG LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN Chuyên ngành: Giải tích KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI... THỊ HẠNH Trong khoá luận này, em tập trung nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết toán tử tuyến tính không gian vào việc khảo sát phương trình tích phân thường gặp phương trình Fredholm, phương trình Volterra,... tính không gian Hilbert - Vận dụng lý thuyết toán tử tuyến tính để giải số phương trình tích phân thường gặp: Phương trình Fredholm, phương trình Volterra, phương trình Abel Nhiệm vụ nghiên cứu