Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM IN VITRO TRONG SÀNG LỌC DƯỢC LIỆU TIỀM NĂNG Nghiên cứu phát triển thuốc lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm Nhìn chung, có đường để phát triển thuốc bao gồm: từ nguồn tự nhiên, thông qua đường tổng hợp hóa học thông qua đường sinh học phân tử Ba đường bổ sung, hỗ trợ cho Hiện nay, việc phát triển thuốc dựa việc xác định đích tác dụng phương pháp lý tưởng Các đích tác dụng thụ thể (receptor), enzym, acid nucleid hay protein khác đóng vai trò khởi động trình chế bệnh sinh Nhiệm vụ nhà khoa học phải tìm đích tác dụng bệnh lý sở thiết kế tìm kiếm thuốc có tác dụng đặc hiệu đích Vì vậy, trước hết phải xác định đích tác dụng, sau tiến hành sàng lọc hợp chất tự nhiên chất tổng hợp với mục đích tìm chất có tác dụng đích Quá trình sàng lọc thực hoàn toàn ngẫu nhiên tuân theo số nguyên tắc định Hiện có cách tiếp cận nghiên cứu phát triển thuốc sàng lọc để tìm kiếm hợp chất tác dụng đích đặc hiệu xác định sử dụng test sàng lọc chung Mặc dù việc sàng lọc đích tác dụng có nhiều ưu điểm tồn số vấn đề: Nhiều đích tác dụng chưa xác định Một số bệnh lý có nhiều đích tác dụng chưa tìm đích tác dụng cụ thể… Trong đó, việc sàng lọc chất có hoạt tính sinh học dựa test sàng lọc chung giúp tìm “lead compound” từ tìm đích tác dụng Vấn đề sàng lọc dược liệu Trãi qua thời gian dài công tìm kiếm thuốc mới, người ta nhận thấy hóa tổ hợp giúp cải thiện số tính chất, không hoàn toàn đáp ứng tiêu chí cung cấp dẫn chất tổng hợp hợp ứng cử viên cho việc đời thuốc Bên cạnh đó, vai trò hợp chất tự nhiên thay được, đặc biệt phức tạo cấu trúc, cấu hình… Ngoài ra, phong phú đa dạng sinh học nguồn tài nguyên động thực vật với kinh nghiệm sử dụng dược liệu dân tộc, đặc biệt khối lượng lớn dược liệu chưa nghiên cứu sâu thúc đẩy cho việc nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu Ngày nay, khó khăn gặp phải việc nghiên cứu hợp chất tự nhiên (đặc biệt mặt thời gian) giải với tiến kỹ thuật phân lập chất xác định cấu trúc (tốc độ, độ nhạy… tăng lên) Nhiều năm gần đây, giới có xu hướng định hình lại phương pháp nghiên cứu tìm thuốc Thay trọng đến việc tổng hợp hóa học phòng thí nghiệm với nhiều khó khăn nhiều độc tính, nhà khoa học, tập đoàn dược phẩm lớn trọng vào sàng lọc từ thiên nhiên để tìm hoạt chất sinh học Hiện nay, có phương pháp sàng lọc chính: - Phương pháp kinh điển: Tiến hành chiết phân đoạn theo định hướng tác dụng sinh học - Phương pháp sàng lọc tốc độ cao (High throughput screening): Hay gọi phương pháp on-line Tại thời điểm ban đầu chưa quan tâm đến tác dụng sinh học hợp chất, tách tối đa chất có thể, đánh giá tác dụng sinh học chất giai đoạn 1.1 Lựa chọn đối tượng: Việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa dược lý dân tộc học có kết hợp chặt chẽ với nhà thực vật học dân tộc, đồng nghiệp địa, lương y… Tuy nhiên số lượng mẫu đem sàng lọc trường hợp thường nhỏ Ngoài ra, ta chọn đối tượng cở sở chemotaxonomy… dựa nguồn thông tin sách tạp chí khoa học sở liệu: NAPRALERT (Natural Products Alert, University of Illinois-Chicago): lưu trữ thông báo tác dụng sinh học, thực vật dân tộc học, liệu hóa thực vật; DNP (Dictionary of Natural Products): thông tin 199000 hợp chất tự nhiên, bao gồm: nguồn gốc, đặc điểm cấu trúc, tính chất lý hóa, tài liệu tham khảo… Dược liệu tiến hành nghiên cứu dược liệu biết rõ tác dụng (bộ phận dùng, liều dùng) ghi lại sách y văn Tiến hành nghiên cứu hoạt tính sinh học phận dùng khác hướng tới tác dụng mà ta nghi ngờ Dược liệu đem sàng lọc dược liệu mới, chưa biết đến, sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, có tác dụng liên quan đến hoạt tính sinh học ta muốn sàng lọc Tiến hành sàng lọc người ta thường có định hướng mặt hóa học tác dụng dược lý Tập trung vào tác dụng dược lý định, có mục tiêu rõ ràng Ví dụ: tìm kháng sinh mới, tìm thuốc chống ung thư… Định hướng mặt hóa học tập trung vào nhóm chất cụ thể Ví dụ: alkaloid, saponin… Để lựa chọn thuốc đưa vào thử nghiệm, dựa “chemotaxonomy” Ví dụ: việc tìm kiếm alcaloid ưu tiên cho loài họ biết đến có chứa alkaloid Chú ý: Các thông tin lưu trữ cần thiết đối tượng nghiên cứu như: - Định tên, lưu mẫu - Nơi thu hái - Thời điểm thu hái - Thông tin thuốc 1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu: Sàng lọc thường thực với dịch chiết toàn phần, dịch chiết phân đoạn chất tinh khiết phân lập từ dược liệu - Đối với dịch chiết toàn phần: mục đích tìm kiếm dược liệu tiềm làm đối tượng cho nghiên cứu - Đối với dịch chiết phân đoạn: mục tiêu lựa chọn phân đoạn cho hoạt tính tối ưu, định hướng trình chiết tách phân lập theo hoạt tính sinh học… - Đối với hợp chất tinh khiết: tìm kiếm hoạt chất có tác dụng, mức liều tác dụng… Sàng lọc ban đầu nhằm lựa chọn dược liệu tiềm năng: Các nhà khoa học tiếp cận việc khám phá thuốc đường sàng lọc có hệ thống chiết xuất dược liệu nhằm lựa chọn dược liệu tiềm Từ đó, tiến hành trình chiết xuất phân lập hợp chất tinh khiết từ dược liệu tiềm năng, hướng đến việc tìm kiếm chất hoạt tính sinh học mạnh chất dẫn đường (lead compound) Từ hợp chất dẫn đường dựa mối liên quan cấu trúc tác dụng sinh học kết hợp với mô hình máy tính đồ họa nhằm thu kết phân tử hoạt chất có hoạt tính tối ưu, sinh khả dụng tốt hơn, tác dụng phụ để làm thuốc Việc sàng lọc thực phận khác thành phần hóa học hàm lượng khác nhau, điều dẫn đến tác dụng phận khác Có thể lựa chọn phận nghiên cứu theo tri thức dân tộc học Ngoài ra, khối lượng mẫu đem chiết xuất dung môi chiết xuất quan trọng Việc lựa chọn dung môi chiết xuất phụ thuộc vào nhóm hợp chất cần sàng lọc; thường lựa chọn dung môi có khả hòa tan tối đa hợp chất (EtOH, MeOH) 1.3 Lựa chọn thử nghiệm sàng lọc: Các thử nghiệm sinh học giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu, tác động mức độ khác nhau: Để lựa chọn dược liệu tiềm dịch chiết toàn phần thử tác dụng dịch chiết phân đoạn nhằm định hướng phân lập theo hoạt tính sinh học thử tác dụng, thử độc tính chất phân lập Mô hình thử nghiệm sinh học thích hợp yếu tố quan trọng cho thành công nghiên cứu Lựa chọn mô hình phương pháp nghiên cứu nhằm thực với số lượng lớn mẫu thời gian ngắn với chi phí thấp, lượng mẫu sử dụng nhỏ kết có độ lặp lại cao, độ đặc hiệu tương đối để loại trừ kết dương tính giả, đủ nhạy để xác định hoạt chất có mặt nồng độ thấp… Các phép thử sinh học giai đoạn sàng lọc ban đầu thường không tiến hành người mà tiến hành ống nghiệm (in vitro), dùng tế bào, mô phân lập, enzym, thụ thể mô hình động vật (in vivo) chuột, chó, thỏ hay quan, tổ chức thể sống (ex vivo) Vấn đề quan trọng xác định ngưỡng tác dụng, số thấp số lượng mẫu lựa chọn nhiều, phải qua test sàng lọc lần thời gian chi phí, ngưỡng tác dụng cao số lượng mẫu đạt tiêu chuẩn ít, bỏ qua mẫu có tiềm Thông thường, sàng lọc ban đầu người ta thường tiến hành phép thử in vitro Tuy nhiên có trường hợp sàng lọc lựa chọn dược liệu phải tiến hành mô hình thử nghiệm in vivo ex vivo Có thể áp dụng kỹ thuật sàng lọc hiệu cao để tiết kiệm thời gian Yêu cầu thử nghiệm sàng lọc phải sàng lọc số lượng lớn mẫu thời gian ngắn với chi phí thấp, lượng mẫu sử dụng nhỏ kết có độ lặp lại cao, độ đặc hiệu tương đối để loại trừ kết dương tính giả, đủ nhạy để xác định hoạt chất có mặt nồng độ thấp… Hầu hết yêu cầu đáp ứng thử nghiệm in vitro Do đó, hầu hết nghiên cứu sàng lọc, thử nghiệm in vitro sử dụng bước ban đầu cần thiết cho trình nghiên cứu Phương pháp sàng lọc mô hình thử nghiệm lựa chọn phải phù hợp với yếu tố thuộc dược liệu như: Thành phần hóa học phức tạp, thường có màu, tan nước 1.4 Sàng lọc tốc độ cao (High throughpup screening-HTS) Tuy kỹ thuật phương tiện hỗ trợ trình phân lập hợp chất ngày đại số lượng hợp chất tự nhiên có cấu trúc hoàn toàn tìm ngày giảm Nguyên nhân tốn nhiều thời gian chi phí cao sử dụng phương pháp kinh điển nghiên cứu hợp chất tự nhiên Xu hướng công ty trung tâm nghiên cứu tiếp cận phương pháp sàng lọc tốc độ cao nghiên cứu phát triển thuốc HTS biết công cụ hữu hiệu việc tìm “lead compound” HTS sử dụng hệ thống máy tự động, cho phép sàng lọc hàng trăm nghìn mẫu đích tác dụng cần nghiên cứu Thực chất, HTS trình phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tố: Những hiểu biết sâu sắc đích tác dụng (vai trò trình bệnh lý, cấu trúc phân tử) Thiết kế hệ thống tự động hóa: thường sử dụng với nhiều giếng nhỏ kết hợp với công nghệ robot.Bên cạnh vấn đề bảo quản mẫu Ngoài ra, HTS đòi hỏi phải có thư viện hợp chất để đưa vào thử nghiệm bao gồm: hợp chất tự nhiên, dẫn chất thu đường tổng hợp hóa dược Nhược điểm lớn phương pháp thử nghiệm HTS ban đầu thường mang tính định lượng so với thử nghiệm sinh học “kinh điển”: mẫu thường thử lần nồng độ định Các hợp chất có tác dụng thử lần Các test thử nghiệm thường test kinh điển (ELISA, độc tế bào) phải thiết kế cho phù hợp với HTS Ngoài ra, HTS hỗ trợ kỹ thuật chiết tách phân đoạn, phân lập chất (HPLC-MS) xác định cấu trúc đại (NMR) Nghiên cứu dược lý thực nghiệm đường nghiên cứu phát triển thuốc Thuốc đời trình nghiên cứu phát triển phải trải qua nhiều giai đoạn khác Nghiên cứu dược lý thực nghiệm giai đoạn tiến hành nhằm đánh giá, thăm dò tác dụng sinh học thuốc/dịch chiết độ an toàn triển vọng điều trị; gồm nội dung chính: tác dụng, chế tác dụng độc tính Nghiên cứu tác dụng có nhiều mức độ khác nhau, cao nghiên cứu thể sống; tiếp đến nghiên cứu quan cô lập, đến nghiên cứu tế bào, nhỏ nghiên cứu phân tử Các mô hình dược lý thường từ nhỏ (trên phân tử) đến cao (trên thể) Trên thực tế, dược liệu ta theo chiều Có nghiên cứu tiến hành chứng minh tác dụng sinh học dược liệu, liều dùng (trên thể) sau tìm hiểu chế tác dụng (trên phân tử) Thông thường biết đích tác dụng thuốc/dịch chiết mà ta muốn sàng lọc, có nhiều mẫu nghiên cứu, ta thường bắt đầu với mô hình đơn giản tiến hành nghiên cứu đích tác dụng (phân tử), áp dụng sàng lọc dược liệu, phân đoạn dịch chiết, với số lượng mẫu nghiên cứu lớn Ví dụ sàng lọc tác dụng ức chế enzyme xanthin oxidase (XO) với dược liệu sử dụng theo kinh nghiệm điều trị gout có tác dụng liên quan chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa Tiến hành thử đích tác dụng trực tiếp: ủ với xanthine oxidase Tuy nhiên cần ý: Thuốc/ dịch chiết có tác dụng ức chế XO chưa có tác dụng hạ acid uric máu (nhằm ứng dụng điều trị Gout), lúc cần tiến hành mô hình nghiên cứu thể (in vivo) Thử nghiệm in vitro Thử nghiệm in vitro phép thử thường tiến hành ống nghiệm, đĩa peptri… không liên quan đến động vật sống mà sử dụng tế bào, enzym mô cô lập… Phạm vi ứng dụng trình nghiên cứu phát triển thuốc từ dược liệu: Sàng lọc dược liệu nghiên cứu tác dụng/cơ chế tác dụng mức độ tế bào phân tử Thử môi trường nuôi cấy - Vi sinh vật (vi khuẩn, nấm…) - Ký sinh trùng (amib, Plasmodium…) - Tế bào (TB ung thư, kháng không kháng thuốc) tác dụng đặc hiệu (VD: mức độ chống kết tập tiểu cầu) - Virus Thử đích tác dụng - Enzyme - Receptor - Cảm ứng gen - Tubulin, AND… Ưu điểm thử nghiệm in vitro thường tốn kém, dễ thiết lập, tiến hành hệ thống thử nghiệm phức tạp, tính toán kết nhanh, dễ kiểm soát chất lượng thí nghiệm, sử dụng tế bào người nên hạn chế yếu điểm phải ngoại suy từ động vật sang người Tuy nhiên nhiều hạn chế: nghiên cứu thường đánh giá đích độc lập, không cung cấp yếu tố thể đáp ứng thể sống với thuốc, tác dụng thể nguyên vẹn nên kết nghiên cứu thường mang tính chất gợi ý, tham khảo nhiều để chứng minh đánh giá tác dụng thuốc Do đó, thường tiến hành nghiên cứu in vitro trước để thăm dò, sàng lọc tác dụng chuyển sang in vivo Ngày nay, với phát triển di truyền học phân tử, nhiều phương pháp thử in vitro xây dựng cách sử dụng gen mã hóa cho enzym thụ thể cấy vào tế bào phân chia nhanh men, vi khuẩn hay tế bào ung thư làm cho tế bào biểu thị enzym thụ thể cần thiết cho phép thử Bên cạnh đó, phương pháp sàng lọc hiệu cao (high-throughput screening) đời nâng cao hiệu rút ngắn thời gian trình sàng lọc Đây phương pháp thử sinh học thông thường, song sử dụng robot hoàn toàn tự động hóa Xu hướng sử dụng thử nghiệm sinh học đặc hiệu để đưa định hướng tác dụng dược lý cho trình sàng lọc Các test sàng lọc tự động hóa Tuy nhiên, nghiên cứu hợp chất tự nhiên, sử dụng thử nghiệm sinh học đặc hiệu lựa chọn tốt (nguy để hợp chất có tác dụng…) Do sàng lọc hợp chất tự nhiên, giai đoạn đầu nên sử dụng thử nghiệm chung, không đặc hiệu Sau lựa chọn dịch chiết có tác dụng thông qua test sàng lọc chung, dịch chiết tiếp tục nghiên cứu sâu dựa test đặc hiệu Điều cần ý sàng lọc tất dược liệu tất hợp chất tất tác dụng dẫn đến nguy bỏ qua dược liệu tiềm Một chất tác dụng mô hình thử nghiệm 10 hay 20 năm sau cho tác dụng mô hình thử nghiệm khác Quy mô chương trình sàng lọc khác phụ thuộc vào kết hợp phòng nghiên cứu, hãng dược phẩm, liên kết nước đơn vị nghiên cứu nước 3.1 IC50 EC50 IC50 (Inhibitory Concentration at 50%): Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm IC50 cho biết nồng độ thuốc/dịch chiết cần thiết để ức chế 50% trình sinh học định (hoặc thành phần trình, tức enzyme, tế bào, thụ thể tế bào vi sinh vật…) Giá trị thước đo hiệu chất ức chế, thường sử dụng để xem xét hiệu lực ức chế nghiên cứu dược lý Theo FDA, IC50 đại diện cho nồng độ loại thuốc ức chế 50% đối tượng thử nghiệm in vitro IC50 so sánh với EC50 thuốc chủ vận Giá trị IC50 sử dụng để so sánh hiệu lực hai chất đối kháng EC50 (Effective Concentration at 50%): Nồng độ gây tác động sinh học cho 50% đối tượng thử nghiệm EC50 đại diện cho nồng độ thuốc/dịch chiết cần thiết để đạt 50% hiệu tác dụng Giá trị EC50 sử dụng để so sánh hiệu lực tác dụng hai thuốc/dịch chiết IC50 EC50 thuốc/dịch chiết xác định cách xây dựng đường cong đáp ứng liều: Thử nghiệm bắt đầu với liều nhỏ Xác định liều lớn (Imin hay Emin) bắt đầu có khả ức chế hay bắt đầu có tác dụng hoạt hóa liều nhỏ (Imax hay Emax) mà ức chế hay hoạt hóa không tăng lên tăng nồng độ thuốc/dịch chiết IC50 hay EC50 nồng độ hay liều mà tạo đáp ứng 50% liều nhỏ (Imax hay Emax) 3.2 Thử nghiệm in vitro đích tác dụng Các đích tác dụng thuốc enzyme, receptor màng tế bào, receptor nhân, hormone yếu tố tăng trưởng, kênh vận chuyển ion, ADN số đích tác dụng chưa xác định Đánh giá tác dụng receptor, enzyme hay đích tác dụng nhiều hạn chế vấn đề ngoại suy người, thuốc tác dụng tương tác với đích tác dụng Tính đặc hiệu chọn lọc đích tác dụng (mục tiêu phân tử) yếu tố quan trọng đích tác dụng sử dụng nghiên cứu phát triển thuốc Một thuốc có tác dụng chọn lọc lên mục tiêu phân tử định có nghĩa tương tác với mục tiêu phân tử khác thể thuốc có tác dụng không mong muốn Sự hiểu biết rõ enzym, thụ thể hay protein cụ thể liên quan đến bệnh sinh vô quan trọng Điều cho phép nhà nghiên cứu phát triển thuốc định dùng chất chủ vận hay chất đối kháng thụ thể, dùng chất ức chế hay hoạt hóa enzym để can thiệp chế bệnh sinh 3.2.1 Tương tác thuốc receptor a Điều kiện “gắn”: Muốn nghiên cứu tương tác thuốc đích tác dụng, điều chất/ dịch chiết phải “gắn” với đích tác dụng Đo lường khả gắn thuốc đích tác dụng hay xác định lực gắn thuốc đích tác dụng Tuy nhiên cần xem xét thuốc chất ức chế hay chất chủ vận đích tác dụng R + L* ↔ RL* R: Tế bào/ màng sinh học có gắn receptor L*: Thuốc gắn thêm đồng vị phóng xạ Ligant RL*: Phức hợp thuốc-Ligant Thuốc gắn thêm đồng vị phóng xạ (dịch chiết dược liệu không) nhằm giúp máy dễ đo, dễ đếm cường độ nhấp nháy Nguyên tắc: Thuốc receptor ủ ống nghiệm, tiến hành lọc rửa qua màng lọc với cấu trúc đường kính nhỏ, giữ lại phức hợp thuốc-Ligant (RL *), phân tử tự xuyên qua màng lọc, xuống dịch rửa Tiến hành đo nồng độ dịch rửa Tổng nồng độ ban đầu – Nồng độ dịch rửa = Nồng độ gắn Gắn điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để tạo tác dụng Trường hợp thuốc gắn receptor phải hoạt hóa receptor, tạo đáp ứng, thu tác dụng mong muốn Sau thử nghiệm gắn xong, tiến hành đánh giá hiệu gắn: kích thích, ức chế hay không thay đổi Gắn mạnh chưa đồng nghĩa với hiệu lực cao Cimetidin thuốc kháng Histamin thụ thể H2 thành dày, Cimetidin có khả gắn mạnh với thụ thể H2 đẩy Histamin ngoài, nhiên hoạt tính thụ thể lại yếu Trong bệnh lý có nhiều đích tác dụng (receptor hay enzyme…) tham gia vào chế Nếu thuốc không đáp ứng, tác dụng, mà cần thử receptor khác b Thăm dò chức năng: Ủ thuốc với receptor, tiến hành đo sản phẩm trung gian sản phẩm cuối mà trình tương tác thuốc/dịch chiết receptor tạo Giả thuyết nồng độ sản phẩm tạo tỉ lệ thuận với khả tương tác thuốc với receptor Quá trình giúp ta xác định biến số EC50 Emax Mục đích thăm dò chức xác định thuốc chất chủ vận/đối vận hay chủ vận phần receptor Chất chủ vận toàn phần cho giá trị E max cao Chất chủ vận phần, gắn với receptor yếu nên cho giá trị E max thấp Nếu thu đường cong nằm ngang, chất đem thử nghiệm chất ức chế hay đối vận c Những yếu tố cần cân nhắc xây dựng phương pháp thử - Nguồn receptor: tế bào, màng tế bào (trên màng có nhiều loại receptor), receptor tái tổ hợp Nguồn receptor khác cho khả gắn thuốc với receptor khác Dễ thực với receptor tái tổ hợp yếu tố cản trở, màng tế bào tế bào có nhiều yếu tố ảnh hưởng, phải vượt qua nhiều trình thuốc đến gắn vào receptor - Chất (thuốc/dịch chiết) nghiên cứu: Khả gắn phụ thuộc vào liều hay nồng độ làm việc - Lựa chọn điều kiện ủ: thời gian, nhiệt độ - Lựa chọn hệ đệm cho thử nghiệm: pH - Lựa chọn thể tích làm việc: 50-200 µl - Lựa chọn phương pháp tách phần tự do/phần gắn: màng, điều kiện rửa d Ý nghĩa: Sàng lọc thuốc theo đích tác dụng: Thuốc có lực gắn cao với thụ thể cho tác dụng chọn lọc, tác dụng phụ Thuốc có tác dụng nhiều đích, thuốc tác dụng nhiều bệnh lý, định thuốc tăng lên Tuy nhiên tính chọn lọc giảm, khả xuất tác dụng phụ tăng lên nguy độc tính nhiều Ái lực phải đánh giá nhiều đích tác dụng đưa kết thuốc/dịch chiết có tác dụng chọn lọc hay không 3.2.2 Tương tác thuốc enzyme Những yếu tố cần lưu ý xây dựng phương pháp - Nguồn enzym - Lựa chọn nồng độ enzyme - Lựa chọn chất nồng độ chất - Lựa chọn nồng độ đồng yếu tố (cofactor) - Lựa chọn phương pháp phát hiện: huỳnh quang, phóng xa, đo màu - Lựa chọn pH - Lựa chọn nhiệt độ - Khả tương hợp với DMSO Dược liệu nghiên cứu thường đem chiết với dung môi cô quay áp suất thấp lấy cắn Cắn hòa tan để tiến hành ủ với enzyme (hoặc receptor) thông thường sử dụng DMSO để hòa tan cắn, dung môi hòa tan vạn Nhưng nồng độ DMSO không vượt 0,1%, với nồng độ cao ảnh hưởng đến enzyme/receptor, nên sử dụng nồng độ DMSO thấp - Khả tương hợp với dịch chiết cần thử Lưu ý bước sóng hấp thụ dịch chiết trùng với bước sóng cần đo gây ảnh hưởng nhiều đến kết đo quang, hiệu đo không xác, lúc cần sử dụng phương pháp khác Nếu bước sóng không trùng, ta sử dụng mẫu trắng (dịch chiết mà enzyme hay receptor…) trình đo - Phát khả ức chế enzyme: cạnh tranh không cạnh tranh 3.3 Nghiên cứu mức độ tế bào/ quan Mô hình gần với sinh lý bệnh, cho ta thêm thông tin tác dụng thuốc/ dịch chiết Nghiên cứu tế bào, thuốc thâm nhập vào bên tế bào, tác dụng chỗ enzym Ngoài thử nghiệm cho ta biết nồng độ tác dụng thuốc có độc hay không (biểu tế bào sống hay chết) Đối với quan (ex vivo), cao mức tế bào thừa hưởng ưu điểm mô hình đơn giản phía Ở mức độ này, có phối hợp loại tế bào khác cho đáp ứng Có đầy đủ toàn vẹn tế bào đầy đủ yếu tố tham gia đáp ứng Xử lý số liệu Đánh giá kết xử lý thống kê: Dùng phần mềm Excel, SPSS… Chuyển tải thông tin vào máy, mã hóa thông tin dạng số để dễ xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Bohlin L., Bruhn Jan G (Eds.) (1999), Bioassay Methods in Natural Product Research and Drug Development, Springer Science + Business Media Jose V Castell, Maria Jose Gmez-Lechn (1996), In Vitro Methods in Pharmaceutical Research, Academic Press Eisenbrand G., Pool-Zobel B., Baker V., Balls M, Blaauboer BJ., Boobis A., Carere A., Kevekordes S., Lhuguenot JC., Pieters R., Kleiner J (2002), Methods of in vitro toxicology, Food and Chemical Toxicology, 40(2-3), 193236 Mon M M., Maw S S., and Oo Z K (2011), Screening of Antioxidant, Antitumor and Antimicrobial Herbal Drugs/Diets from Some Myanmar Traditional Herbs, International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics, 1(2), 142-147 ... trường hợp sàng lọc lựa chọn dược liệu phải tiến hành mô hình thử nghiệm in vivo ex vivo Có thể áp dụng kỹ thuật sàng lọc hiệu cao để tiết kiệm thời gian Yêu cầu thử nghiệm sàng lọc phải sàng lọc số... yêu cầu đáp ứng thử nghiệm in vitro Do đó, hầu hết nghiên cứu sàng lọc, thử nghiệm in vitro sử dụng bước ban đầu cần thiết cho trình nghiên cứu Phương pháp sàng lọc mô hình thử nghiệm lựa chọn... cần ý sàng lọc tất dược liệu tất hợp chất tất tác dụng dẫn đến nguy bỏ qua dược liệu tiềm Một chất tác dụng mô hình thử nghiệm 10 hay 20 năm sau cho tác dụng mô hình thử nghiệm khác Quy mô chương