vấn để nợ công hy lạp và kinh nghiệm cho việt nam

39 269 0
vấn để nợ công hy lạp và kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH *** -MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN “VẤN ĐỂ NỢ CÔNG HY LẠP KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 08 năm 2015 Nhận xét NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nhận xét ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Mục lục MỤC LỤC Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Lời mở đầu Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên tạo điều kiện cho nhóm tiếp xúc với đề tài đầy thú vị; đồng thời cung cấp cho chúng em kiến thức cần thiết để hoàn thành tiểu luận Do chúng em chưa có kinh nghiệm nhiều việc làm tiểu luận nên không tránh khỏi sai sót Nhóm mong có góp ý chân thành Thầy để hoàn thành tốt tiểu luận khác sau Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 23 tháng 08 năm 2015 Tổng quan nợ công khủng hoảng nợ công CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Định nghĩa Nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định: Nợ công gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ công bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđônêxia…) Một cách khái quát nhất, hiểu: “Nợ công (nợ Chính phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” 1.1.2 Bản chất kinh tế nợ công 1.1.2.1 Nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách Tổng quan nợ công khủng hoảng nợ công Xét chất kinh tế, nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách, hay tổng chi tiêu phủ nhiều tổng nguồn thu Để làm giảm mức thâm hụt này, phủ phải tăng nguồn thu ngân sách, cắt giảm chi tiêu Khi kế hoạch chi tiêu phủ hoạch định cụ thể, việc tăng thu điều khó khăn ngắn hạn Có hai cách để gia tăng nguồn thu phủ Thứ nhất, phủ tăng thuế, vốn nguồn thu trực tiếp lớn Tuy nhiên, tăng thuế có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm tiêu dùng, giảm động lực lao động sản xuất dẫn đến suy thoái kinh tế Thứ hai, phủ tăng nguồn thu thông qua vay nợ, vay nước vay quốc tế Để làm việc này, phủ yêu cầu Ngân hàng trung ương bán cổ phiếu cho giớiđầu tư tư nhân nước quốc tế Các khoản vay làm gia tăng nợ công Như thấy nợ công hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách 1.1.2.2 Tác động nợ công với kinh tế Để phân tích nợ công cần phải xem xét tác động quốc gia hai khía cạnh: tác động tích cực tác động tiêu cực _ Tác động tích cực: + Thứ nhất, nợ công đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội Những khoản vay nước nguồn tài trợ bổ sung chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nước giai đoạn đầu trình phát triển mà không làm thoái lui đầu tư tư nhân phủ đầu tư lớn + Thứ hai, nợ công góp phần huy động vốn cho bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Trong việc tăng thuế giảm chi tiêu đòi hỏi khoảng thời gian dài, phải thực đồng nhiều sách, in tiền gây ảnh hưởng lớn kinh tế, việc vay nợ góp phần bù đắp kịp thời bội chi NSNN nguồn khác chưa kịp đáp ứng Tổng quan nợ công khủng hoảng nợ công + Thứ ba, thông qua vay nợ tạo công cụ để điều hành sách tiền tệ điều tiết thị trường tài Chính phủ nước sử dụng nhiều hình thức vay mượn khác nhau, việc phát hành trái phiếu Chính phủ góp phần quan trọng tạo thêm công cụ để ổn định điều hòa lưu thông tiền tệ + Thứ tư, nợ công góp phần tích cực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Những khoản nợ nước tạo điều kiện cho quốc gia vay nợ tiếp cận nguồn vốn mà không làm giảm đầu tư hay tiêu dùng nước tiếp cận máy móc, thiết bị, chuyển giao công nghệ kỹ quản lý Hơn nữa, tiếp cận với nguồn vốn bên đòi hỏi nỗ lực việc cải cách thể chế, môi trường kinh doanh, sở hạ tầng… nước vay nợ Ngoài ra, nước vay nợ Điều tạo điều kiện thuận lợi hội nhiều để hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới _ Tác động tiêu cực: + Nợ công tác động đến tăng trưởng kinh tế ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Nếu nợ công thực nguồn vay nợ nước đẩy mặt lãi suất lên cao, kết làm tăng chi phí đầu tư, giảm nhu cầu đầu tư kinh tế dẫn đến “hiệu ứng thoái lui đầu tư” Vay nước ngoài, tác động thoái lui đầu tư hạn chế giảm bớt căng thẳng lãi suất lại gây bất ổn tỷ giá, từ đó, khiến cho hoạt động đầu tư bị sụt giảm, điều tác động làm suy giảm kinh tế với gia tăng lãi suất nước Bên cạnh đó, việc lệ thuộc nhiều vào khoản nợ nước làm giảm vị trị quốc gia, ảnh hưởng đến ổn định môi trường kinh tế vĩ mô + Nợ công tác động làm tăng lãi suất, tạo áp lực gây lạm phát Lạm phát tạo hai nguyên nhân chính: tổng cầu tăng chi phí đẩy Chính phủ tăng vay nợ phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Khi tăng vay nợ nước, lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành giá bán sản phẩm Khi phủ tăng vay nợ nước ngoài, dòng ngoại tệ lớn chảy vào nước giảm sức ép cân đối Tổng quan nợ công khủng hoảng nợ công ngoại tệ ngắn hạn Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ gốc lãi ngoại tệ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng chi phí đầu vào nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị… dẫn đến nguy lạm phát + Nợ công tác động đến tỷ giá thâm hụt thương mại Trong ngắn hạn, vay nợ nước khiến dòng ngoại tệ chảy vào nước gây tăng giá đồng nội tệ Khi nội tệ tăng giá so với ngoại tệ khuyến khích nhập có nguy làm giảm xuất ròng Trong trung dài hạn, việc Chính phủ phải cân đối nguồn ngoại tệ trả nợ gốc lãi đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao Do đó, chi phí toán nợ trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng nguy vỡ nợ quy mô nợ vượt sức chịu đựng NSNN Việc tăng chi tiêu phủ dẫn tới thâm hụt NSNN nhập siêu lúc coi tình trạng “thâm hụt kép” + Nợ công lớn tiềm ẩn gây khủng hoảng nợ Khi nợ công cao tức phủ vay nhiều khiến mặt lãi suất có xu hướng tăng lên Chính phủ vay nhiều lãi suất trái phiếu tăng mạnh Mặt khác, nguồn dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, khoản vay nợ rơivào tình trạng khả năngthanh toán, phủ dần lòng tin chủ nợ Khủng hoảng nợ công xảy tác động mạnh xấu đến hệ thống tiền tệ quốc gia liên minh tiền tệ khu vực Nếu giải pháp hữu hiệu để trợ giúp dẫn đến khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng kinh tế Tóm lại, nợ công mức độ vừa phải cần thiết phát triển quốc gia Ngược lại, việc quản lý sử dụng ngân sách không hiệu làm nợ công ngày tăng, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu vĩ mô, gây bất ổn định trị - xã hội 1.2 Khủng hoảng nợ công 1.2.1 Định nghĩa Khủng hoảng nợ công tình trạng nợ công tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo kinh tế cân đối thu chi ngân sách quốc gia Nhu cầu chi nhiều, 10 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp Hy Lạp mắt xích tương đối yếu khu vực đồng tiền chung châu Âu Tưởng chừng gia nhập EU điều kiện giúp Hy Lạp vay với lãi suất thấp với khoản vay khổng lồ Nhưng việc lại đem tới lạm phát, dẫn tới tình trạng leo thang giá Đi với đó, khủng hoảng năm 2008 khiến kinh tế nước thêm nguy khốn Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro EU IMF, phủ Hy Lạp phải đưa loạt biện pháp hà khắc “Thắt lưng buộc bụng” : khu vực công cắt giảm tối thiểu 1000 euro khoản thưởng cuối năm, cắt hoàn toàn cho người có lương từ 3000 euro tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ, mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách Chính việc áp dụng sách làm dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dân Ngày 5/5/2010, hoạt động hoàn toàn tê liệt đình công Tình hình xã hội trở nên hỗn loạn Mặt khác, điều ảnh hưởng tới sức mua hộ gia đình gánh nặng lại đè nặng lên vai người dân, điều khiến cho Hy Lạp lâm vào tình hiểm nghèo: sức mua giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng… Cuộc khủng hoảng nợ làm niềm tin nhà đầu tư Bằng chứng Standart&Poor giảm điểm tín nhiệm Hy Lạp xuống nấc, xuống BB- Các nhà đầu tư lo sợ cứu trợ Liên minh không đủ mạnh làm triệt tiêu tăng trưởng Hy Lạp Chưa hết, nhiều nhà kinh tế dự đoán phủ Hy Lạp rút khỏi Liên minh phá giá đồng nội tệ Như làm tác động tâm lý tới nhà đầu tư, nguy rút vốn hàng loạt ngân hàng Chưa hết, kế hoạch giải cứu Hy Lạp mờ mịt khiến nhà đầu tư lo sợ, bán ạt trái phiểu phủ Điều khiến lãi suất cho đợt phát hành nợ tới leo thang không ngừng Hy Lạp lại tiếp tục vay vốn 25 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp lãi phải trả lớn Gánh nặng nợ nần căng thẳng Thực tế tác động tiêu cực vào niềm tin thị trường khiến Hy Lạp sa chân vào vòng xoáy nợ nần Ngày 30-6-2015, đến kỳ đáo hạn quyền Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras không khả chi trả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) khoản nợ 1,6 tỷ euro Điều đồng nghĩa với việc Hy Lạp thức rơi vào cảnh vỡ nợ thực tế Hy Lạp khó rời khỏi EU, số nợ lên tới 170% GDP trước hết, quyền Thủ tướng Tsipras cần phải trì sống ngày cho người dân Hy Lạp Vào thời điểm tại, gói cứu trợ tài ba chủ nợ Ủy ban châu Âu (EC), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) lại nguồn dinh dưỡng giúp Athens đứng vững 2.3.2 Đến vùng Eurozone Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp kéo theo mối lo ngại hiệu ứng khủng hoảng domino lan rộng khắp Châu Âu Sau Hy Lạp, nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-len Ý nước phải đối mặt với nguy khủng hoảng nợ công Khủng hoảng lan rộng khắp quốc gia thành viên Eurozone khiến đồng Euro giá mạnh mẽ thị trường tiền tệ Sự giá đồng Euro khiến cho đồng tiền chung Châu Âu trở thành tầm ngắm quỹ đầu cơ, ngân hàng định chế tài muốn sinh lời từ việc bán khống Bằng cách vay ạt bán khống đồng Euro, đối tượng làm cho tỷ giá Euro lao dốc mạnh so với đồng tiền chủ chốt khác Cuối cùng, họ thực việc mua vào Euro với giá rẻ để trả lại, bỏ túi khoản lãi khổng lồ Thị trường chứng khoán Châu Âu chứng kiến phiên giảm điểm liên tiếp lo ngại khủng hoảng nợ Hy Lạp sau Ailen, lan sang nước khác châu Âu - nơi có thâm hụt ngân sách lớn 26 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp Sự cân kinh tế dẫn đến cân xã hội: hàng loạt biểu tình phản đối sách phủ diễn rộng khắp nước phải đưa biện pháp thắt chặt chi tiêu công Hy Lạp, Ai-len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Những bãi công liên tục đẩy đất nước vào tình trạng bất ổn kinh tế - trị - xã hội, từ làm lòng tin giới đầu tư, khiến cho tình trạng khủng hoảng thêm trầm trọng Ngày 12-7-2015, hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp Liên hiệp châu Âu giải nghịch lý: EU không muốn xóa nợ phải cho vay thêm Hy Lạp muốn cấu lại nợ (thực chất muốn EU xóa nợ) phải vay tiếp, cách “như cũ” Với EU, mặt không muốn trắng khoản nợ 320 tỷ USD mặt khác lại sử dụng biện pháp đòi nợ cứng rắn Điều lo ngại EU việc phải khai trừ Hy Lạp khỏi khu vực đồng euro, chí khỏi EU Ngoài nỗi lo phản ứng domino từ nợ khác, riêng với tư cách thành viên lâu đời thuộc hai tổ chức EU NATO Hy Lạp khiến cho chủ nợ phải cân nhắc thiệt Trong tình trạng nợ nần nay, khó khẳng định sau Hy Lạp rời khỏi chế không tìm chỗ dựa mới, thảm họa với EU Mỹ lại Nga 27 Thực trạng nợ công Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNGVIỆT NAM 3.1 Tình hình chung Trong bối cảnh nợ công châu Âu lan rộng khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa tìm lối thoát, nhiều chuyên gia nghiên cứu cảnh báo nợ công Việt Nam mức nguy hiểm có xu hướng gia tăng nhanh Có nhiều rủi ro tiềm ẩn chi tiêu công, trả nợ công quản lý nợ công Việt Nam, đòi hỏi phải có nhìn nghiêm túc vấn đề để có giải pháp quản lý nợ công cách hiệu thời gian tới Phần phân tích thực trạng nợ công Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến nợ công đề xuất số giải pháp kiểm soát nợ công bối cảnh nợ công nhiều nước giới tiếp tục lan rộng khó kiểm soát Là quốc gia thoát khỏi nhóm thu nhập thấp giới chưa lâu, tăng trưởng GDP Việt Nam lại có xu hướng tăng chậm lại Trong đó, tỷ lệ nợ công GDP chưa cải thiện (quanh mức 56%), đầu tư lại ngày giảm sút, đạt 30,4 % so với GDP năm 2013 28 Thực trạng nợ công Việt Nam theo số liệu cập nhật Đồng hồ đếm nợ công toàn cầu (Global public debt clock) trang The Economist ngày 3/5/2015, nợ công Việt Nam mức 89,07 tỷ USD, chiếm 46,6% GDP, bình quân nợ công đầu người 979,77 USD, tăng 10% so với năm 2014 Xét theo tiêu chuẩn ngưỡng trần nợ công/GDP 65% Bộ Tài đặt số nằm phạm vi an toàn Nhưng theo chuyên gia Viện Kinh tế Việt Nam, cách tính nợ công Việt Nam quốc tế có khác Tại Việt Nam, nợ doanh nghiệp Nhà nước, nợ số quyền địa phương tổ chức thuộc nhà nước không tính vào nợ công quốc gia Trong đó, khối nợ doanh nghiệp Việt Nam thực tế lớn Theo ông Habib Rab, Chuyên gia kinh tế cao cấp WB, số nước có tỷ lệ nợ công/GDP cao coi bền vững, ngược lại số nước tỷ lệ nợ công thấp bị coi không bền vững Như vậy, đánh giá tính bền vững khả trả nợ quốc gia không dựa vào quy mô nợ công mà chịu tác động số nhân tố mang tính định, đặc biệt chất lượng sách thể chế quốc gia để quản lý ngân sách Những sách thể chế 29 Thực trạng nợ công Việt Nam bao quát nhiều vấn đề đảm bảo chất lượng đầu tư công, xác định ưu tiên cho dự án xây dựng hay đầu tư phát triển, chất lượng trình lập ngân sách, thực thi ngân sách, chất lượng trình huy động NSNN thể chế sách đề đảm bảo kỷ luật tài khóa, hay thâm hụt ngân sách mức kiểm soát Những tác động tới triển vọng kinh tế quốc gia, điều lại định mức nợ có bền vững hay không Ông Habib Rab nhận định, tình hình nợ công Việt Nam bền vững khối nợ tăng nhanh khiến khả ứng phó với cú sốc tương lai bị suy giảm đáng kể Bội chi lớn chi đầu tư phát triển, tổng thu từ thuế phí nhỏ chi thường xuyên tác động đến tính bền vững NSNN nợ công, tạo rủi ro lớn cho NSNN trung dài hạn Dự toán bội chi NSNN năm 2015 226.000 tỷ đồng, tương đương 5%GDP, giảm 0,3%GDP so năm 2014 Một vấn đề đáng quan tâm tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ phủ/thu NSNN nghĩa vụ trả nợ công/thu NSNN mức cao có xu hướng tăng, từ mức 22,6% 33,39% năm 2013 lên số dự kiến 32,51% 45,93% năm 2015 Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêu công Việt Nam không đạt hiệu cao Vấn đề chi tiêu không chế độ, sử dụng tài không mục tiêu, không nguồn, tình trạng bội chi, lãng phí thất thoát diễn phổ biến Bộ Tài 30 Thực trạng nợ công Việt Nam cho biết, luỹ kế tháng năm 2015, ngân sách thu đạt 544.600 tỉ đồng, tăng 6,6% so với kỳ năm 2014 Trong đó, chi đầu tư phát triển thực tháng đạt 99.450 tỉ đồng, tăng 6,3%; chi trả nợ viện trợ thực đạt 91.900 tỉ đồng, tăng 15,3%, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời khoản nợ đến hạn theo cam kết; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành thực tháng đạt 444.900 tỉ đồng, tăng 5,9% Dự toán thu cân đối NSNN năm 2015 911.100 tỷ đồng, tăng 8,8% so với ước thực năm 2014; chiếm 20,3%GDP, tỷ lệ động viên từ thuế, phí đạt 18,9%GDP Mặc dù có nguồn thu cao Việt Nam không tránh khỏi việc thường xuyên bị thâm hụt ngân sách khoảng thập kỷ trở lạiđây Ước tính, với 320.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (chưa kể trái phiếu Chính phủ bảo lãnh) lưu hành nội địa (lãi suất trung bình khoảng 10%/năm) khoảng 7.000 - 8.000 tỷ đồng trả lãi nợ nước năm Việt Nam phải trả khoảng 40.000 tỷ đồng nợ lãi 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công Việt Nam Thứ nhất, mở rộng đầu tư công cách ạt không hiệu dẫn đến nợ công tăng mạnh Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư lớn cho công trình công cộng, đặc biệt sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinh tế Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnh lập kế hoạch xây dựng cảng biển, đệ trình kế hoạch làm sân bay, tỉnh xin làm đặc khu kinh tế, đầu tư công dàn trải lãng phí điều tất yếu xảy Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm Việt Nam cần khoảng 25 tỷ USD để đầu tư cho sở hạ tầng, vốn huy động hàng năm từ nguồn Nhà nước tư nhân chưa đến 16 tỷ USD, phần lại phải vay nợ nước Chi tiêu đầu tư nợ công hiệu đem lại rủi ro đáng báo động cho kinh tế khiến mức thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao khu vực, đồng thời khiến hiệu đầu tư 31 Thực trạng nợ công Việt Nam đồng vốn mức thấp Thứ hai, sách kích cầu Chính phủ năm qua khiến bội chi ngân sách Việt Nam tăng cao Chính phủ buộc phải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợ công tăng cao Ngân sách nhà nước vốn căng thẳng nguồn thu từ thuế giảm năm khủng khoảng kinh tế toàn cầu, với giá dầu giới giảm khiến doanh thu Chính phủ bị ảnh hưởng, việc tung gói kích cầu ảnh hưởng mạnh đến tài công Thứ ba, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày lớn Mặc dù cấu nợ công Việt Nam chưa tính đến nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước, cấu nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh hầu hết khoản vay ngắn hạn, trường hợp doanh nghiệp khả trả nợ, Chính phủ người phải trả nợ thay cho doanh nghiệp Hơn thế, nhiều chuyên gia cho rằng, việc không tính nợ doanh nghiệp nhà nước cấu nợ công Việt Nam điều khó lường trước rủi ro, có khả đưa Việt Nam rơi vào bẫy khủng hoảng nợ công Thứ tư, Chính phủ nhìn nhận, nợ công tăng nhanh tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu làm kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, thu ngân sách bị ảnh hưởng lớn nhu cầu chi tăng mạnh Thu NSNN gặp nhiều khó khăn phải giảm thu để hỗ trợ doanh nghiệp; đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng; thực sách xã hội tiền lương Thứ năm, vay ưu đãi nước có xu hướng giảm sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Do tỷ trọng vay ODA, vay ưu đãi nước với kỳ hạn dài, lãi suất thấp nợ công giảm dần, nên Chính phủ chuyển sang vay nước Tỷ trọng vay nước tăng, chủ yếu qua phát hành TPCP ngắn hạn dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng nhanh ngắn hạn 3.3 Giải pháp quản lý nợ công hiệu Việt Nam thời gian tới Tỉ lệ nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách dấu hiệu 32 Thực trạng nợ công Việt Nam suy giảm, đầu tư công không hiệu quả, lạm phát sụt giá tiền đồng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Chính xác Việt Nam gặp phải tiến thoái lưỡng nan việc xử lý vấn đề Nếu phủ in thêm tiền để mua trái phiếu, lãi suất loại trái phiếu dài hạn tăng cao thay hạ thấp tiếp tục đẩy mạnh lạm phát Trong tình hình kinh tế yếu, thực thắt chặt ngân sách dẫn đến thời kỳ suy thoái khác Chính thế, cố gắng sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn xem phương cách để Việt Nam tránh rủi ro khủng hoảng Do vậy, phần đưa số gợi ý sách giúp Việt Nam thực điều 3.3.1 Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực công khai minh bạch vấn đề Theo IMF, quốc gia cần xác định phân biệt rõ vai trò trách nhiệm tổ chức phủ Theo khu vực phủ nên tách bạch rõ ràng với khu vực tổ chức công, toàn hai khu vực cần phải tách bạch so với phần lại kinh tế Bên cạnh vaitrò sách quản lý khu vực công cần rõ ràng công khai Ngoài ra, tất hoạt động tài khóa liên quan đến ngân sách nhà nước cần tường trình minh bạch rõ ràng, điều cần thực không cấp phủ trung ương, mà cần áp dụng tất cấp, từ trung ương đến địa phương Về quản lý nợ công, phủ cần phải đưa khuôn khổ pháp luật quản trị rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài chính, với vai trò lựa chọn công cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn nợ thông số rủi ro mà nợ công mang lại, đồng thời vớiđó quan cần thiết lập phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực 33 Thực trạng nợ công Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Trung ương vớitư cách quan tài khóa phủ không nhầm lẫn việc thực sách tiền tệ với việc quản lý phần nguồn quỹ chứng khoán phủ Tất khoản vay phải ghi lại tài khoản ngân hàng kiểm tra giám sát Bộ Tài Cùng với đó, điều khoản vay nợ kèm cần minh bạch công bố cập nhật đầy đủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức công cần phải công khai lợi nhuậnvà phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thông tin cần ghi lại báo cáo hàng năm ngân sách nhà nước Tương tự thế, nguồn chi phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước báo cáo tài hàng năm tổ chức Việc thực thông qua báo cáo tài hợp Chính phủ với thông tin đầy đủ thu, chi, tài sản tài phi tài chính, khoản nợ Giống quốc gia khác, NSNN không kênh đảm bảo kinh phí cho dịch vụ công Tại Việt Nam có quỹ ngân sách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 3.3.2 Về quản lý Việt Nam Về mặt pháp luật, năm 2010, Việt Nam bắt đầu có Luật quản lý nợ công Tuy nhiên, nhiều điều khoản Bộ luật lại liên quan đến văn pháp lý khác, Luật Ngân sách Nhà nước hàng loạt nghị định thông tư khác, dẫn đến chế cồng kềnh chồng chéo việc thực thi Ngoài ra, Luật quản lý nợ công Việt Nam không đề cập đến chiến lược vay nợ quản lý cách rõ ràng, mà đưa quy định chung chung Chính phủ phải trình Quốc hội quy định tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay vàquản lý nợ công giai đoạn năm Rõ ràng khoảng thời gian năm lâu để làm minh bạch hóa thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề tài khóa nợ công Việt Nam Về mặt thống kê, Việt Nam chưa có hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam Những số liệu mà Bộ Tài 34 Thực trạng nợ công Việt Nam đưa số tổng hợp khoản lớn, chưa phân chia thành nhiều khoản nhỏ ghi rõ chung chuyển Chính phủ tổ chức công khuyến nghịcủa IMF Các số liệu nợ công thiếu, chưa có nguồn số liệu cụ thể Về mặt kiểm toán hoạt động vay nợ Chính phủ quyền địa phương, Luật quản lý nợ công quy định chung chung việc thực Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập Trong đó, trách nhiệm cụ thể cho Kiểm toán Nhà nước hay tổ chức kiểm toán độc lập lại không đề cập Có thể thấy, việc quản lý nợ công Việt Nam nhiều hạn chế so với nhiều quốc gia giới theo khuyến nghị IMF Trách nhiệm giảitrình quan Chính phủ chưa rõ ràng, quy định Luật quản lý nợ công lại chế giám sát, khiến cho chất lượng minh bạch công khai thông tin tài khóa chưa đạt yêu cầu Đồng thời cần triển khai đồng giải pháp để phấn đấu tăng thu ngân sách, phải thu đúng, thu đủ, chống gian lận, trốn thuế, thất thoát nợ đọng; quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, cần hạn chế tối đa việc bổ sung dự toán; phấn đấu thu ngân sách Nhà nước năm đạt vượt dự toán giao Dựa phân tích nhị phân kịch xấu mà Việt Nam gặp phải, việc xây dựng minh bạch sát tiêu thực cần thiết công tác đánh giá có điều chỉnh phù hợp Mặc dù Việt Nam vùng an toàn, việc phòng ngừa rủi ro tương lai cần phải thực sớm nhằm phòng ngừa biến động bất thường xảy tương lai, nhập nhằng số thống kê chưa thể lường trước 3.3.3 Tăng nguồn thu ngân sách cắt giảm chi tiêu công Mặc dù có tỉ lệ thu NSNN mức cao khu vực Việt Nam thường xuyên phải chịu thâm hụt, điều mức chi tiêu công cao mà phần 35 Thực trạng nợ công Việt Nam lớn lại chi cho khoản chi thường xuyên mà chi cho đầu tư phát triển Chính vậy, cắt giảm phân bổ lại khoản chi thường xuyên cách hiệu quả, cụ thể giảm thiểu chế hành cồng kềnh gánh nặng kinh tế, Việt Nam hoàn toàn khắc phục tình trạng bội chi ngân sách Việt Nam thực sách định làm gia tăng nguồn thu thông qua việc đánh thêmthuế đường bộ, thuế phí phương tiên, tăng giá xăng dầu… thực cách liên tục Một cách khác để giảm thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu công đồng nghĩa với việc cắt giảm khoản chi thường xuyên Đây khoản chi cho máy hành cồng kềnh tồn Việt Nam không mang lại lợinhuận, khoản chibắt buộc mang tính cố định Tuy nhiên, việc xu hướng khoản chi ngày gia tăng thực dấu hiệu xấu, cho thấy máy ngày phát triển, việc phát triển không mang lại lợi ích làm phình to khoản chi ngân sách Chính vậy, việc tinh giản khu vực này, thông qua tư nhân hóa số phậncủa khu vực công cung cấp hàng hóa dịch vụ công giáo dục, giao thông công cộng, thông tin… Tuy nhiên, tương tự việc nâng cao nguồn thu, việc cắt giảm cần phải thực lộ trình, tinh giản máy hành nhà nước đồng nghĩa với việc để lại hậu xấu, đặc biệt vấn đề giải việc làm 3.3.4 Nâng cao hiệu kinh tế Một vấn đề lớn Việt Nam việc khoản nợ công đầu tư công không mang lại lợi ích cần thiết, không hiệu dẫn đến thất thoát ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việc tập đoàn lớn thay phiên công bố vỡ nợ phá sản lại gây nên tâm lý lo ngại cho giới đầu tư nước quốc tế Hàng loạt khoản nợ xấu khiến phủ phải sử dụng ngân sách để trả nợ, điều khiến cho ngân sách phủ thâm hụt nặng Chính vậy, việc tái cấu trúc hệ thống DNNN cần đặt lên hàng đầu việc cải thiện tình hình nợ công Việt Nam, hiệu ứng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân Điều với Việt Nam hiệu đầu tư vào khu vực 36 Thực trạng nợ công Việt Nam nửa so với hiệu đầu tư vào khu vực nhà nước Việc tái cấu trúc DNNN, bên cạnh việc tinh giản số lượng, thu hẹp khu vực nhà nước mở rộng khu vực tư nhân nói trên, cần phải có chế quản lý thích hợp để nâng cao hiệu khu vực Thứ nhất, cần định vị lại vai trò DNNN, liệu khu vực có phải thành phần kinh tế chủ đạo, hay đóng vai trò hỗ trợ cho phát triển? Thứ hai, mục tiêu khu vực DNNN cần xác định rõ, lĩnh vực hoạt động công ích cung cấp hàng hóa công cần định cụ thể Những sách nhằm nâng cao hiệu khu vực phải bao gồm chế quản trị bên lẫn bên Cụ thể, cần có chế đánh giá, khích lệ, đồng thời xây dựng bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo cách công khai thông qua lực tiêu chí khác Cùng với xây dựng thị trường CEO/giám đốc mang tính cạnh tranh để hạn chế việc bổnhiệm thông qua kênh hành Về chế quản trị bên ngoài, khu vực DNNN cần phải minh bạch thông tin hệ thống văn liên quan đến quản trịvà hoạt động, có điều chỉnh cần thiết xuất dấu hiệu tiêu cực nhằm cải thiện cách có hiệu Ngoài bóc tách mảng kinh doanh, mang tính cạnh tranh ngành độc quyền tự nhiên để tiến hành cải cách thị trường hóa (phi quốc hữu hóa) Ngoài ra, phát triển kinh tế-xã hộiphân theo vùng miền kinh tế, không mang tính hành địa phương Cụ thể, vùng kinh tế bao gồm nhiều tỉnh thành, địa phương hành gần nhau, nhờ việc đầu tư vào sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển mang tính hiệu kinh tế Các dự án cần quản lý chặt chẽ từ phía trung ương 3.3.5 Phát triển thị trường nợ nước Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp phải tình trạng original sin, vay mượn nước ngoạitệ mạnh Tuy nhiên, Việt Nam khó tiếp tụcnhận khoản vốnvay ODA với lãi suất ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam phải vay khoản vay nước với lãi suất cao thị trường Các rủiro vay nợ nước đề cập 37 Thực trạng nợ công Việt Nam phần trên, đặc biệt từ kinh nghiệm khủng hoảng khu vực Mỹ Latinh thập niên 80 Chính vậy, việc phát triển thị trường nợtrong nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Việt Nam không giống Nhật Bản, thị trường trái phiếu phủ chưa thực phát triển để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Nhật Bản thành công việc phát triển thị trường trái phiếu phủ mình, với việc phần lớn khoản tiết kiệm người dân, bên cạnh chi cho bảo hiểm quỹ hưu trí, tổ chức tài sử dụng đầu tư vào trái phiếu phủ Để làm điều đó, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thịtrường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong Quyết định phê duyệt chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ cuối tháng vừa qua đề cập đến việc phát triển thị trường nhằm giảm bội chi ngân sách Trong ngắn hạn, Việt Nam phải chấp nhận chi phí vay mượn, hay lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình, hệ thống cho thị trường sơ cấp thứ cấp thông qua giao dịch mua lại, hoán đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường Khi tính khoản cải thiện, phủ vay mượn cần thiết với mức rủi ro thấp phát hành đồng nội tệ, có kỳ hạn dài lãi suất cố định 38 Kết luận KẾT LUẬN 39 ... chi tiêu công, trả nợ công quản lý nợ công Việt Nam, đòi hỏi phải có nhìn nghiêm túc vấn đề để có giải pháp quản lý nợ công cách hiệu thời gian tới Phần phân tích thực trạng nợ công Việt Nam, nguyên... chuyên gia Viện Kinh tế Việt Nam, cách tính nợ công Việt Nam quốc tế có khác Tại Việt Nam, nợ doanh nghiệp Nhà nước, nợ số quyền địa phương tổ chức thuộc nhà nước không tính vào nợ công quốc gia... đối công chúng (đình công) 27/10/2011, ngân hàng đồng ý xóa nửa số nợ gói cứu trợ thứ cho Hy Lạp Tháng 3/2012, chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ EUR nợ

Ngày đăng: 14/06/2017, 13:03

Mục lục

    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG

    1.1. Tổng quan về nợ công

    1.1.2. Bản chất kinh tế của nợ công

    1.1.2.1. Nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách

    1.1.2.2. Tác động của nợ công với nền kinh tế

    1.2. Khủng hoảng nợ công

    1.2.2.1. Nợ chồng lên nợ và sự tham nhũng của chính quyền

    1.2.2.2. Nợ trong quá khứ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan