Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tuyên truyền hoạt động quan trọng công tác tư tưởng Đảng, động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng Đảng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, tạo nên thống hành động toàn Đảng, đồng thuận xã hội, cổ vũ quần chúng thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng đề Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã khẳng định công tác tuyên truyền đã đóng vai trò quan trọng giáo dục, bồi đắp tư tưởng trị cán bộ, đảng viên trẻ Đây nội dung Đảng, Nhà nước quan đoàn thể quan tâm, trọng Những năm qua, nhiều nghị quyết, thị Đảng bồi dưỡng, giáo dục cán bộ, đảng viên trẻ đã triển khai đạt nhiều kết Công tác tuyên truyền đã bám sát thực tiễn đời sống xã hội thông qua hoạt động thực tiễn sinh động, để giáo dục tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện cho đảng viên trẻ phù hợp với lĩnh vực, công việc, chức trách, nhiệm vụ đảng viên Thông qua hoạt động tuyên truyền, cán bộ, đảng viên trẻ đã xây dựng tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện nhằm nâng cao phẩm chất, phẩm chất trị, nâng cao lực, trình độ thân nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi nghiệp cách mạng Tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện đảng viên trẻ có kết tốt đội ngũ nhận thức đắn yêu cầu, chuẩn mực phẩm chất trị, phẩm chất trí tuệ, đạo đức, lối sống, lực công tác người đảng viên tự nhận thức thân Kể từ năm 1986 trở lại đây, với đổi tư kinh tế, Đảng cộng sản Việt Nam đã có nhận thức vai trò văn hóa Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi quán khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực, mục tiêu phát triển Để thực hóa vai trò văn hóa, nhiệm vụ Đảng quan tâm xây dựng sách văn hóa phù hợp Đại hội XI (2011) Đảng nhấn mạnh phát triển hài hòa lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội: “Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, đảm bảo tiến công xã hội bước sách phát triển thể rõ chế độ ta” Dưới lãnh đạo Đảng, năm thực nghiệp đổi mới, lĩnh vực văn hóa đã đạt thành tựu đáng ghi nhận Văn hóa góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực vào nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phát huy sức mạnh, tính tích cức nhân dân tham gia vào hoạt động văn hóa đặc biệt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tạo nên chuyển biến bước đầu, tiền đề quan trọng để văn hóa nước nhà tiếp tục phát triển hướng chắn Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 đã Thủ tướng phê duyệt năm 2009 Các hoạt động giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, xây dựng, củng cố hệ thống thiết chế văn hóa, phát triển văn chương nghệ thuật,…không ngừng đẩy mạnh Nhiều giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa hình thành góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân giao lưu quốc tế văn hóa mở rộng, việc quảng bá hình ảnh dân tộc văn hóa Việt Nam nước ý Việc thể chế hóa nghị Đảng coi trọng, tạo hành lang pháp lý phù hợp thông thoáng cho nhân dân đội ngũ tri thức, văn nghệ sĩ Cùng với phát triến kinh tế, thành phố Móng Cái coi trọng phát triển văn hóa công tác tuyên truyền theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Sau 15 năm triển khai thực hiện, công tác tuyên truyền sách văn hóa tạo chuyến biến mạnh mẽ đời sống xã hội Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" quan tâm đẩy mạnh với nhiều hình thức đa dạng bước nâng cao chất lượng, thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, gắn kết với thực Chương trình xây dựng nông thôn mới, phát huy vai trò phong trào thi đua yêu nước rộng lớn, tác động tích cực đến việc xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Mặc dù hoạt động tuyên truyền đã ý phát triển Quảng Ninh nói chung thành phố Móng Cái nói riêng, song cần có thay đổi nhiều công tác quản lý hoạt động để nâng cao chất lượng, sâu hơn nội dung, bám sát thực tiễn đời sống nhân dân để mang lại hiệu tuyên truyền cao Vì vậy, nâng cao lực việc quản lý, tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm Văn hóa – Thông tin – Thể thao vấn đề cần thiết để góp phần xây dựng nhà nước ta thành nhà nước pháp quyền, dân, dân dân Xuất phát từ lý đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái - Quảng Ninh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân Thành phố Móng Cái góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - thông tin - thể thao Thành phố Móng Cái ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái - Quảng Ninh 3.2 Khách thể nghiên cứu + 200 người dân sống Phường: Hòa Lạc, Ka Long, Trần Phú xã: Hải Xuân, Hải Tiến, Hải Sơn - Thành phố Móng Cái + 30 cán quản lý văn hóa xã phường thành Phố Móng Cái cán quản lý văn hóa cấp Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao Thành phố GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin - Thể thao thành phố Móng Cái đã trọng đạt hiệu định, nhiên nhiều hạn chế Nếu tìm biện pháp tổ chức phù hợp với yêu hoạt động tuyên truyền nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân từ phát huy tốt chức giáo dục Trung tâm văn hóa Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận quản lý, văn hóa, tuyên truyền quản lý hoạt động tuyên truyền sách văn hóa nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin - Thể thao Thành phố Móng Cái cho người dân thành phố Móng Cái 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng Hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân Thành phố Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh nhắm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin - Thể thao thành phố Móng Cái - Về không gian thời gian nghiên cứu: *Không gian: Thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh *Thời gian: 2016-2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích vấn đề lý luận quản lý, văn hóa, tuyên truyền công tác tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động tổ chức hiệu biện pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền đường lối sách Đảng cho người dân Thành phố Móng Cái số xã phường Thành phố Móng Cái: Phường Hòa Lạc, Ka Long, Trần Phú xã Hải Xuân, Hải Tiến, Hải Sơn để giáo dục tới người dân 7.2.2 Phương pháp điều tra hỏi Chúng dùng bảng hỏi để tìm hiểu vấn đề sau: - Thực trạng hoạt động tổ chức văn hóa cán quản lý việc nâng cao hiệu công tác tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm - Những biện pháp tổ chức cán quản lý văn hóa đã tiến hành việc tuyên truyền sách văn hóa cho người dân thành phố Móng Cái - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân thành phố Móng Cái nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm Văn hóa- Thông tin – Thể thao Đây phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Để lượng hóa kết nghiên cứu dùng phương pháp thống kê toán học, sử dụng công thức toán thống kê số trung bình, tần xuất, hệ số tương quan để định lượng kết nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái– Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đã trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách văn hóa, pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội để đưa quy định pháp luật vào sống xã hội, giáo dục ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước xã hội tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Công tác tuyên truyền, phổ biến sách văn hóa phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, phải thường xuyên quan tâm đổi phương thức lãnh đạo, đạo, phát huy vai trò, trách nhiệm quan nhà nước, đoàn thể xã hội doanh nghiệp việc xây dựng tổ chức thực Để công tác tuyên truyền, phổ biến sách văn hóa đạt hiệu cao thiết thực, nay, cấp Ủy đảng đã liên tục củng cố, nâng cao nhận thức phát huy lãnh đạo công tác này, thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức để xác định rõ trách nhiệm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách văn hóa; đảm bảo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sách văn hóa phổ biến kịp thời, đầy đủ đến toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân, tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức tôn trọng, chấp hành chủ chương, sách Đảng toàn thể cán nhân dân, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Các quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, đã trọng xây dựng sách văn hóa theo thể rõ ràng chủ trương, sách Đảng; để đưa chủ trương, sách Đảng vào sống xã hội, nhiều hình thức đa dạng phong phú, đã liên tục tuyên truyền, phổ biến cho tầng lớp nhân dân; đã phối kết hợp với tổ chức, đoàn thể quan thông tấn, báo chí nghiệm nước khác để bước đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác Về vấn đề “văn hóa” đã có số công trình nghiên cứu nước đề cập tới theo khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: xã hội hóa hoạt động văn hóa tình Bình Thuận tác giả Nguyễn Minh Đức năm 2009, Phát triển nghiệp văn hóa thông tin thành phố Móng Cái tác giả Vũ Thị Liên Minh năm 2007…, nhiên vấn đề quản lý nhằm phát huy hoạt động tuyên truyền sách văn hóa Trung tâm VHTT-TT - đơn vị nghiệp trường học thông thường vấn đề mang tính đắc thù riêng Việt Nam, nên giới nước đến khoảng trống, quan tâm nghiên cứu Bởi cho vấn đề cần quan tâm nhiều 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm quản lý Một xã hội muốn tồn phát triển đòi hỏi phải đảm bảo yếu tố: Tri thức, lao động quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ: quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử, ngược lại trình độ tổ chức điều hành xã hội phát triển thúc đẩy phát triển trình độ sản xuất, văn minh xã hội Như vậy, quản lý trở thành nhân tố phát triển Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Quản lý có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội tuỳ theo trình độ quản lý cao hay thấp Theo C Mác, quản lý (QLXH) chức sinh từ tính chất xã hội hoá lao động Nó có tầm quan trọng đặc biệt phát triển xã hội thông qua hoạt động người thông qua quản lý (con người điều khiển người) Ông coi quản lý đặc điểm vốn có, bất biến mặt lịch sử đời sống xã hội, theo ông: "Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hoà hoạt động cá nhân Sự đạo phải có chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng " [6, tr.29-30] Như vậy, quản lý tất yếu tồn loại hình tổ chức, xã hội Khái niệm quản lý đã tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Theo Harol Koontz: "Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức" [16, tr.31] Theo F W Taylor: "Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất" [9, tr.89] Theo Thomas J.Robbins - Wayned Morrison: "Quản lý nghề nghệ thuật, khoa học" [35, tr.19] Theo M Follet: "Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc thực thông qua người khác" Theo Aunapu F.F: "Quản lý khoa học nghệ thuật tác động vào hệ thống xã hội, chủ yếu quản lý người nhằm đạt mục tiêu xác định Hệ thống vừa động, vừa ổn định bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau" [1, tr.75] Ở Việt Nam có nhiều định nghĩa khác quản lý: Theo từ điển Tiếng Việt "Quản lý tổ chức điều hành hoạt động theo yêu cầu định” [37, tr.789] Theo Mai Hữu Khuê: "Quản lý tác động có mục đích tới tập thể người lao động nhằm đạt kết định mục tiêu định trước" [15, tr.19-20] Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn: "Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện chuyển biến môi trường" [41, tr.43] Theo tác giả Nguyễn Văn Bình: "Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác" [5, tr.176] Theo Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ: “Quản lý trình có định hướng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người quản lý mong muốn” [ 22, tr.17] Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [ 34, tr.24] Tóm lại khái niệm nêu dù tiếp cận góc độ nào, lĩnh vực nữa, cấp vĩ mô hay vi mô có điểm chung thống coi quản lý hoạt động có tổ chức, có chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý khách thể quản lý; chúng quan hệ với tác động quản lý, điều biểu thị sơ đồ sau: Sơ đồ: 1.1 Khái niệm quản lý Chủ thể Đối quản lý quản lý 10 tượng - Kiểm tra đánh giá chất lượng sở vật chất, trang thiết bị vật tư mua sắm so với kế hoạch đề * Quy trình thực biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Các phòng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự kiến bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho phận gửi cho lãnh đạo đơn vị để xét duyệt đưa vào kế hoạch sửa chữa, mua sắm đơn vị + Cơ quan tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ phù hợp sở vật chất, trang thiết bị có đơn vị phân loại danh mục ưu tiên + Xây dựng kế hoạch cân đối nguồn lực để đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị đơn vị ngắn hạn dài hạn để phổ biến cho phòng chuyên môn biết - Bước 2: Tổ chức thực + Mời chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực trang thiết bị chuyên dụng kiểm tra, đánh giá tư vấn cho việc đầu tư mua sắm + Tích cực vận động doanh nghiệp có quan hệ với đơn vị hỗ trợ mặt kinh phí, trang thiết bị máy móc tạo điều kiện cho cán đơn vị tiếp cận, học tập điều kiện kỹ thuật cao + Ban hành quy định bắt buộc đội ngũ cán làm việc sử dụng trang thiết bị cho mục tiêu, nội dung hoạt động - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu công tác huy động nguồn lực mua sắm,tranh thủ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng đơn vị + Kiểm tra,đánh giá việc nâng cấp sử dụng, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị phận chuyên môn so với mục tiêu đề + Thực tổng kết để đánh giá tìm nguyên nhân dẫn tới sai lệch kế hoạch so với thực tế trạng Từ Ban lãnh đạo có định quản lý để điều chỉnh cho phù hợp 3.3.5 Hoàn thiện biện pháp xã hội hoá hoạt động nhiều hình 87 thức khác Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái * Mục tiêu biện pháp - Nâng cao giá trị hoạt động đơn vị - Tạo hội đầu tư cho cá nhân, doanh nghiệp quảng bá hình ảnh thông qua hoạt động Trung tâm VHTT-TT thành phố - Tạo tiền đề vững cho việc trì hoạt động đồng thời thu hút quần chúng tham gia hoạt động mục tiêu đẩy mạnh phong trào văn hóa, thể thao địa bàn thành phố - Đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần phía đầu tư tổ chức hoạt động * Nội dung biện pháp - Điều tra, đánh giá hoạt động đơn vị - Điều tra, tìm hiểu thông tin cá nhân, doanh nghiệp, sở có mối quan hệ với đơn vị phối hợp, liên kết thực công tác xã hội hóa - Xây dựng kế hoạch xã hội hóa hoạt động đơn vị - Tổ chức thực kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa hoạt động so với mục tiêu đề * Quy trình thực biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Khảo sát đối tượng phối kết hợp công tác xã hội hóa + Lên kế hoạch thực công tác xã hội hóa - Bước 2: Tổ chức thực + Phân công cho phận chuyên môn tìm hiểu nhu cầu phối kết hợp tổ chức thực xã hội hóa hoạt động từ phía cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp + Gửi thư mời tới cá nhân, lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị, doanh nghiệp nêu rõ mục tiêu, kế hoạch chi tiết loại hoạt động mà đơn vị chuẩn bị tổ chức + Thực cam kết quyền lợi bên hưởng trách nhiệm 88 bên phải thực + Khuyến khích, động viên cá nhân đơn vị làm tốt công tác xã hội hóa hình thức xin tài trợ từ phía doanh nghiệp Sau hoạt động có khen thưởng cho cá nhân xuất sắc - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra, đánh giá hoạt động đã đơn vị tổ chức + Kiểm tra, đánh giá công tác phối kết hợp thực việc xã hội hóa hoạt động phận chuyên môn + Kiểm tra, đánh giá tồn cần khắc phục công tác phối kết hợp thực hoạt động phận đơn vị đơn vị với doanh nghiệp tài trợ thực công tác xã hội hóa hoạt động 3.3.6 Hoàn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội đề xuất chế sách cho phù hợp với tình hình thực tế * Mục tiêu biện pháp - Tạo hội, điều kiện chủ động hoạt động cho đơn vị - Phát huy hiệu hoạt động đơn vị - Đáp ứng yêu cầu kinh tế cho người lao động - Tạo tâm lý ổn định công tác cho đội ngũ cán đơn vị - Tận dụng nguồn lực trí tuệ đội ngũ cán đơn vị - Tạo chế mềm dẻo, linh hoạt để khuyến khích tổ chức, cá nhân đơn vị tích cực tham gia đẩy mạnh hoạt động đơn vị - Các quy định đơn vị bổ sung, hoàn thiện đảm bảo tính pháp lý, ổn định lâu dài * Nội dung biện pháp - Đánh giá tồn tại, vướng mắc mà đơn vị gặp phải xuất phát từ chế, sách để đề nghị với quan quản lý cấp xem xét giải - Đánh giá lại thuận lợi tồn quy định cũ liên quan đến quan đến hoạt động chuyên môn đơn vị, sở bổ sung, hoàn thiện quy định hành 89 - Kiểm tra,đánh giá hiệu lực quy định, quy chế xem xét đề xuất đã phù hợp với tình hình thực tế chưa * Quy trình thực biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Rà soát lại tồn tại, vướng mắc trình tổ chức thực hoạt động có liên quan đến chế, sách quy chế hoạt động nội đơn vị + Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí, nhân vật vực, thời gian, tiến độ thực ban hành - Bước 2: Tổ chức thực + Thành lập tiểu ban viết dự thảo nội quy, quy chế hoạt động đơn vị + Căn vào văn quy phạm pháp luật ,các văn hướng dẫn quan quản lý cấp trên; vào kết hoạt động đơn vị tiến hành xây dựng, hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đơn vị tham gia đẩy mạnh hoạt động đơn vị + Soạn thảo công văn, tờ trình, báo cáo đề nghị lên quan quản lý cấp có nội dung vướng mắc ảnh hưởng chế, sách không phù hợp tới quan quản lý có thẩm quyền để xem xét giải + Nội quy, quy chế dự thảo phổ biến đến phận, tổ chuyên môn để lấy ý kiến đóng góp; gửi quan quản lý cấp để xin ý kiến đạo + Căn ý kiến đóng góp, chỉnh sửa dự thảo định ban hành nội quy, quy chế đơn vị phát huy chức giáo dục - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra, đánh giá tình hình thực nội quy, quy chế ban hành, kịp thời phát phần tử, cá nhân không chấp hành chấp hành chống đối, thăm dò ý kiến phản hồi từ phần tử + Lấy ý kiến toàn quan đơn vị mức độ phù hợp nội quy, quy chế Có thể thực phiếu kín để có kết khách quan 90 + Tiến hành sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu biện pháp thông qua hoạt động chuyên môn đơn vị so với mục tiêu mà quan đơn vị đề 3.3.7 Hoàn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái * Mục tiêu biện pháp - Tạo chuẩn mực văn lẫn kết hoạt động chuyên môn mà đơn vị tổ chức - Phát huy số lượng chất lượng hoạt động chuyên môn - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán chuyên môn có hội học tập kinh nghiệm thực tế việc tổ chức hoạt động - Rút nhiều học từ kinh nghiệm thực tế * Nội dung biện pháp - Kiểm tra công tác tổ chức cán Ban lãnh đạo quan kế hoạch, chương trình cụ thể nội dung hoạt động - Kiểm tra việc thực kế hoạch tổ chức hoạt động, thực mục tiêu đơn vị - Kiểm tra việc xây dựng sử dụng bảo quản sở vật chất phục vụ cho hoạt động - Đánh giá kết nội dung hoạt động mà đơn vị tổ chức - Đánh giá chất lượng hoạt động đã diễn sở phát huy mạnh đồng thời điều chỉnh hạn chế tồn * Quy trình thực biện pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động đơn vị + Lập kế hoạch kiểm tra + Chuẩn bị sở vật chất, nguồn kinh phí để tổ chức kiểm tra,đánh giá - Bước 2: Tổ chức thực + Tiến hành kiểm tra khâu trình tổ chức hoạt động tổ chuyên môn + Đề yêu cầu phù hợp với nội dung hoạt động cho tổ 91 chuyên môn + Yêu cầu phận chuyên môn báo cáo văn kết thực nhiệm vụ + Thu thập nguồn thông tin từ phía: Nhà tổ chức đối tượng tham gia hoạt động, Ban giám đốc quan cho ý kiến nhận xét + Tổ chức họp toàn thể đơn vị, đánh giá công khai kết mà tổ chuyên môn đã làm, nêu rõ điều đã đạt hạn chế cần khắc phục + Lấy ý kiến góp ý từ tổ chuyên môn khác trình phối kết hợp tổ chức hoạt động cho đơn vị + Ban giám đốc đưa ý kiến nhận xét có kết luận cuối - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá + Đánh giá tình hình thực đội ngũ cán việc tổ chức hoạt động + Xin ý kiến rộng rãi cán mức độ đánh giá kết hoạt động tổ chuyên môn + Tiến hành tổng kết để đánh giá hiệu biện pháp thông qua hoạt động 3.3.8 Mối quan hệ biện pháp biện pháp đề xuất nêu nhằm đạt tới mục đích chung phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa Thông tin - thể thao thành phố Móng Cái Tuy nhiên, biện pháp cách thức quản lý cụ thể nhằm đạt tới mục đích cụ thể, để đạt hiệu tổng thể, việc áp dụng biện pháp phải đặt mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp ngược lại, chúng có bổ sung, đan xen cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, thực mục tiêu phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa thông tin - thể thao thành phố Móng Cái Trong biện pháp nêu trên, biện pháp “kiện toàn nhân hoàn thiện máy tổ chức” biện pháp phải thực có đủ nguồn nhân ổn 92 định máy tổ chức quản lý tiến hành hoạt động tốt; biện pháp “bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ” thực sau biện pháp 1, đơn vị có đầy đủ nguồn nhân s ự máy tổ chức đội ngũ cán có trình độ thấp liệu vấn đề giải công việc đơn vị có đạt hiệu cao hay không, vấn đề đặt cần phải bồi dường, nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán đơn vị đặc thù nghề nghiệp đơn vị hoạt động phong trào Hai biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp thứ “Biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế đơn vị”, biện pháp coi biện pháp nhất, quan trọng nhất, cụ thể hóa hoạt động qua chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái thể Biện pháp thứ 4, 5, thực sau biện pháp 1, biện pháp hỗ trợ bổ sung cho thúc đẩy lẫn điều kiện để thực biện thứ 3, nhằm hướng tới mục đích nâng cao chất lượng hoạt động , phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Biện pháp cuối “kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiê u đề ra” coi điều kiện để đánh giá biện pháp trên, biện pháp thực sau nhằ m kiể m tra, phát tồn sở đưa hướng khắc phục phù hợp nhằm mục đích đem lại hiệu công việc nâng cao chức giáo dục đơn vị Vì thực tiễn áp dụng biện pháp đòi hỏi Ban lãnh đạo quan phải đặt chúng mối quan hệ gắn bó, khăng khít biện chứng lại với coi dó nguyên tắc để đạt hiệu trình áp dụng 3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC KHÁCH THỂ VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Khách thể khảo nghiệm Các biện pháp đề xuất đề tài đã sở tổng hợp lý luận thực tiễn, qua trình khảo sát tìm hiểu thực trạng vấn đề song 93 góc độ ảnh hưởng tính chủ quan tác giả nghiên cứu phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đắn song với phạm vi luận văn tốt nghiệp tác giả không đủ điều kiện để làm thực nghiệm vậy, tác giả tiến hành mức độ khảo nghiệm nhận thức khách thể mức độ cần thiết khả thi biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan biện pháp đã đề xuất Khách thể khảo nghiệm: Vì biện pháp mà đề tài xây dựng đề xuất dành cho lãnh đạo Trung tâm VHTT-TT tỉnh thành phố, cán quản lý cấp phòng, đối tượng khảo nghiệm đề tài lãnh đạo, cán quản lý cấp phòng, khách thể điều tra phần thực trạng, bao gồm đồng chí, Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT tỉnh 02 đồng chí, Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT thành phố 03 đồng chí cán quản lý cấp phòng 03 đồng chí Tuổi đời, giới tính, trình độ chuyên môn quản lý văn hóa khách thể khảo nghiệm thể bảng 2.18 Bảng 2.18: Vài nét khách thể khảo nghiệm Trình độ Giới tính Khách thể khảo nghiệm Tuổi đời Nam Ban giám đốc 52,7 Cán quản lý 36 Nữ chuyên môn Đại Cao học đẳng 3 Trình độ quản lý văn hóa Đại Bồi học dưỡng 2 3.4.2 Kết khảo nghiệm Bảng 2.19: Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất (tính theo tỷ lệ %) Tính cấp thiết 94 Tính khả thi Số Biện pháp Ít cấp thiết TT Kiện toàn nhân hoàn thiện máy tổ chức Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán 28,5 Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Đầu tư bổ sung sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng cho hoạt động Xã hội hóa hoạt động nhiều hình thức khác Cấp thiết Xây dựng quy chế hoạt động nội đề xuất chế sách cho phù hợp với tình hình thực tế Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề Chung 14,2 42,8 Ít khả Khả thi thi 71,4 100 100 100 100 100 85,7 17,1 82,8 100 14,2 85,7 57,1 28,5 71,4 100 12,2 87,7 100 8,5 91,4 Kết khảo nghiệm bảng 2.19 cho thấy tầm quan trọng biện pháp đề xuất, thực cần thiết Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái Tuy nhiên biện pháp có thực đạt hiệu hay không, hiệu cao hay thấp phụ thuộc vào khả khai thác, vận dụng lãnh đạo, nhà quản lý Tiểu kết chương 95 Căn vào sở lý luận, vào kết khảo sát thực trạng, đã đề xuất biện pháp quản lý h o t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n c h í n h s c h v ă n h ó a c h o n g i d â n nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm VH-TT-TT thành phố Móng Cái, biện pháp đã nhà lãnh đạo cán quản lý đánh giá có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên để vận dụng có hiệu biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì để áp dụng biện pháp thành công đòi hỏi nhà lãnh đạo máy quản lý Trung tâm VH-TT-TT thành phố Móng Cái phải có đồng thuận, tạo điều kiện để thực 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái thể qua khía cạnh: giáo dục tư tưởng, trị, giáo dục thẩm mĩ, nâng cao đời sống tinh thần, giáo dục nếp sống văn hoá, giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân Những chức thể thông qua hình thức hoạt động tương ứng: thông tin tuyên truyền, văn nghệ quần chúng, xây dựng nếp sống văn hoá, thể dục thể thao Để phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái phải có biện pháp quản lý hoạt động tuyên truyền phù hợp để nâng cao hiệu hình thức hoạt động nêu 1.2 Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tác động quản lý đã sử dụng, thực trạng hình thức hoạt động, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức giáo dục Trung tâm VHTT- TT thành phố Móng Cái thông qua hoạt động tuyên truyền sách văn hóa, kết cho thấy tác động quản lý sử dụng, không thường xuyên, liên tục; hiệu giáo dục thông qua hoạt động chưa cao, cần phải đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái 1.3 Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp là: - Kiện toàn nhân hoàn thiện máy tổ chức - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực hoạt động tập thể đội ngũ cán - Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình phù hợp với tình hình thực tế đơn vị - Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng cho hoạt động - Xã hội hóa hoạt động nhiều hình thức khác - Xây dựng quy chế hoạt động nội đề xuất chế sách cho phù hợp với tình hình thực tế 97 - Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề Những biện pháp mà đề xuất nhằm mục đích phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái Các biện pháp đã khảo nghiệm có tính khả thi, việc phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái phải quan tâm cấp, ngành, đặc biệt ngành văn hóa thông tin du lịch Vì phải xác định vấn đề trọng tâm, để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những kết luận cho phép khẳng định: giả thuyết đề tài nêu đúng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện, biện pháp quản lý hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm nhăm phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái bước đầu đem lại hiệu có tính khả thi cao Kiến nghị Để phát huy chức giáo dục Trung tâm VHTT-TT thành phố Móng Cái thông qua việc quản lý hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân, đưa số kiến nghị sau: - Kiến nghị với cấp, ngành quản lý văn hóa tỉnh Quảng Ninh: Ban hành thể chế, hướng dẫn hoạt động chuyên môn cho chế thích hợp việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động chuyên môn đơn vị có quan tâm, đầu tư sở vật chất cho lĩnh vực hoạt động văn hóa nói chung cho đơn vị nghiệp Trung tâm VHTT- TT thành phố Móng Cái nói riêng - Kiến nghị với UBND thành phố - đơn vị chủ quản Trung tâm: Sớm có đầu tư địa điểm làm việc, địa điểm tổ chức hoạt động chuyên môn cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội có kế hoạch bổ sung thêm nguồn tài trích ngân sách thành phố phục vụ cho hoạt động văn hóa thông tin, thể thao thành phố hàng năm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu FF (1994), Quản lý gì, Nxb Khoa học Kỹ thuật Phan Quốc Anh (2001) “Quản lý nhà nước văn hóa”, tập giảng Bộ Văn hóa Thông tin - Cục Văn hóa sở (1997), Sổ tay- công tác văn hóa thông tin, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm “Quản lý giáo dục chức quản lý ”, Tạp chí PTGD- Số 5 Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội Các Mác (1959): Tư tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ, Nghị Định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hoạt động lĩnh vực văn hóa Chính phủ, Nghị Định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Khoa Điềm, chủ biên (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Giáo trình trung cấp lý luận trị (2004), Văn hóa xã hội, Nxb Lý luận Chính trị Quốc gia, Hà nội 99 16 Harold Koontz, Cyril odnneill, Heniz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.tröªttet 17 Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 18 Hướng dẫn số 1182/ HD-BVHTT ngày 14 tháng năm 2004 Bộ văn hóa thông tin việc hướng dẫn xây dựng thiết chế văn hóa làng, thôn, ấp, bản, khu phố 19 Phạm Minh Hạc, chủ biên (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc, chủ biên (1998), Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hy, chủ biên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin 22 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 23 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương , tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Hoan, chủ biên (2006), Tập giảng khoa học quản lý, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 25 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý,Nxb Lao động, Hà Nội 26 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Minh, chủ biên (1990), Về đổi quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 31 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb 100 Đại học quốc gia Hà Nội 32.Nguyễn Tri Nguyên (2008) “Chính sách văn hóa Nhà nước Việt Nam”, tập giảng 33 Quyết định số 41/2001/QĐ-BVHTT ngày 03 tháng 10 năm 2001 Bộ văn hóa thông tin việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thông tin cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 34 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục, Trường cán quản lý Trung ương 1, Hà Nội 35 Thomas - J Robbins – Way ned Morrison (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, Nxb Giao thông vận tải 36 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1999), Tổng quan lý luận quản lý giáo dục, tập giảng lớp Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 37 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng việt, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đức Thịnh, chủ biên (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 42 Thông tư liên tịch số 28/1998-TTLT-VHTT-TCCP ngày 13 tháng 01 năm 1998 Bộ văn hóa thông tin, Ủy ban thể dục thể thao Ban tổ chức Chính phủ, hướng dẫn tổ chức văn hóa, thông tin, thể thao địa phương 43 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Hoàng Vinh (1999), Lý luận văn hóa, Trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 101 ... quản lý, văn hóa, tuyên truyền quản lý hoạt động tuyên truyền sách văn hóa nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin - Thể thao Thành phố Móng Cái cho người dân thành phố Móng Cái... hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân Thành phố Móng Cái góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - thông tin - thể thao Thành. .. luận quản lý, văn hóa, tuyên truyền công tác tổ chức hoạt động tuyên truyền sách văn hóa cho người dân nhằm phát huy chức giáo dục Trung tâm văn hóa - Thông tin – Thể thao thành phố Móng Cái 7.2