Dạy học môn toán lớp 2 theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn

95 1K 1
Dạy học môn toán lớp 2 theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGUYỄN HẢI YẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NỘI DUNG THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA 2014-2016 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NỘI DUNG THỰC TIỄN Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thúy Ngà HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hải Yến LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Thúy Ngà tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học (tiểu học) khóa K18 cung cấp học vô quý giá làm hành trang giúp nghiên cứu đề tài Cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy phịng sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên học sinh khối lớp trường Tiểu học Phan Đình Giót (Thanh Xuân, Hà Nội) phối hợp, cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm Trong q trình nghiên cứu, tơi ln cố gắng hoàn thiện luận văn mong muốn nhận góp ý chân thành thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TH Tiểu học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Thuật ngữ thực tiễn số tài liệu ngôn ngữ khoa học 1.1.3 Toán học với đời sống thực tiễn người 1.1.4 Vai trò việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Giới thiệu chung mơn Tốn lớp 19 1.2.2 Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp gắn với nội dung thực tiễn 25 a) Nội dung thực tiễn sách giáo khoa môn Tốn lớp 25 b) Tình hình dạy học mơn Tốn Tiểu học gắn với nội dung thực tiễn 27 c) Một số khó khăn hạn chế giáo viên dạy học mơn Tốn lớp gắn với nội dung thực tiễn 30 1.2.3 Dạy học mơn Tốn lớp gắn với nội dung thực tiễn 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NỘI DUNG THỰC TIỄN 33 2.1 Biện pháp Khai thác sách giáo khoa, xây dựng sử dụng tình huống, câu hỏi, tập có nội dung thực tiễn 33 2.1.1 Mục đích 33 2.1.2 Cách thực 33 2.1.2.1 Nghiên cứu, khai thác triệt để sáng tạo tốn có tính thực tiễn sách giáo khoa Toán 33 2.1.2.2 Tìm kiếm thơng tin sách báo, truyền hình, mạng Internet,… 40 2.1.2.3 Hướng dẫn học sinh tự tìm kiếm, phát hiện, đề xuất tình thực tiễn 44 2.2 Biện pháp Tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn 46 2.2.1 Mục đích 46 2.2.2 Cách thực 46 2.2.2.1 Tổ chức hoạt động khởi động gắn với tình thực tiễn .46 2.2.2.2 Tổ chức hoạt động thực hành vận dụng kiến thức học với nội dung thực tiễn 50 2.2.2.3 Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá gắn với nội dung thực tiễn 53 2.2.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với nội dung thực tiễn 61 2.3 Biện pháp Tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn 63 2.3.1 Mục đích 63 2.3.2 Cách thực 63 2.3.2.1 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề khai thác, sưu tầm nội dung thực tiễn mơn Tốn lớp 63 2.3.2.2 Tổ chức dạy học mơn Tốn gắn với nội dung thực tiễn theo hình thức nghiên cứu học 65 2.3.2.3 Thiết lập nhóm chun mơn, tạo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm việc dạy học mơn Tốn theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3 Thời gian thực nghiệm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm 72 3.5 Tổ chức thực nghiệm 72 3.6 Kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 Hội nghị Trung ương khóa IX đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo: “Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Mục tiêu giáo dục ngày đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phục vụ đất nước Do vậy, kiến thức học sinh học phải gắn liền với thực tế Chính lẽ mà nhà giáo dục khơng ngừng chỉnh sửa, cải cách nội dung giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu xã hội Toán học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Với vai trị đặc biệt, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Bởi vậy, việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn điều cần thiết phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu giáo dục Toán học Để theo kịp phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, cần phải đào tạo người lao động có hiểu biết, có kĩ ý thức vận dụng thành tựu Toán học điều kiện cụ thể nhằm mang lại kết thiết thực Vì thế, việc dạy học Tốn trường phổ thơng phải ln gắn bó mật thiết với thực tiễn, nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ giáo dục họ ý thức sẵn sàng ứng dụng Tốn học cách có hiệu lĩnh vực kinh tế, sản xuất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nghị Trung ương (khóa VII) nhấn mạnh: “Đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với vị trí đặc biệt mơn Tốn mơn học cơng cụ; cung cấp kiến thức, kĩ năng, phương pháp, góp phần xây dựng tảng văn hóa phổ thơng người lao động làm chủ tập thể, việc thực nguyên lí giáo dục “Học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” cần phải quán triệt trường hợp để hình thành mối liên hệ qua lại kĩ thuật lao động sản xuất, sống Toán học Những ứng dụng toán học vào thực tiễn Chương trình sách giáo khoa, thực tế dạy học Toán Tiểu học chưa quan tâm cách mức thường xuyên Trong sách giáo khoa tài liệu tham khảo mơn Tốn thường tập trung ý vấn đề, toán nội toán học; số lượng ví dụ, tập tốn có nội dung thực tế để học sinh học tập rèn luyện cịn Một vấn đề quan trọng thực tế dạy học mơn Tốn trường Tiểu học, giáo viên không thường xuyên rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ toán học vào đời sống thực tiễn nên gặp tình thực tế sống hàng ngày đa phần em chưa chủ động, cịn lúng túng tìm cách giải Việc vận dụng kiến thức toán học vào tình thực tiễn hàng ngày cần thiết, giúp cho học sinh phát triển tư duy, kĩ năng, giải tình xuất sống hàng ngày, tạo cho em hứng thú, niềm say mê học tập, u thích mơn Toán, chuẩn bị cho em 73 KẾ HOẠCH DẠY THỰC NGHIỆM Bài: “Đề-xi-mét” I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; đề-xi-mét viết tắt dm Ghi nhớ: 1dm = 10cm - Biết ước lượng vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - Vận dụng kiến thức, kĩ đề-xi-mét để giải tình huống, toán gắn với thực tiễn II Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Khởi động - HS lấy thước kẻ băng giấy chuẩn bị sẵn nhà - HS đo độ dài băng giấy viết số đo lên băng giấy Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ nội dung nghe GV hướng dẫn để nhận biết đơn vị đo đề-xi-mét Quan sát băng giấy dài 10cm: 74 - HS đọc nối tiếp: Băng giấy dài 10cm, ta nói băng giấy dài đề-xi-mét - HS đọc kĩ nội dung sau: Hoạt động 3: Củng cố nhận biết đơn vị đo đề-xi-mét - GV tổ chúc cho HS hoạt động theo nhóm bàn (2HS/nhóm) chơi trị chơi “Xếp thẻ”: 75 Hoạt động 4: Thực hành * GV hướng dẫn HS hoàn thành tập SGK: - Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: a) Điền bé lớn vào chỗ chấm cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB…………………….1dm - Độ dài đoạn thẳng CD…………………….1dm b) Điền ngắn dài vào chỗ chấm cho thích hợp? - Đoạn thẳng AB……………… đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD……………… đoạn thẳng AB + HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi vào SGK + HS đổi chéo SGK chữa + GV gợi ý cho HS liên hệ thực tế: tìm đồ vật xung quanh em có độ dài 1dm, bé lớn 1dm - Bài 2: Tính (theo mẫu): + HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu, tính kết trình bày vào + HS đọc kết để chữa 76 - Bài 3: Không dùng thước đo, ước lượng độ dài đoạn thẳng ghi số thích hợp vào chỗ chấm: Hoạt động 5: Vận dụng vào thực tiễn - HS quan sát hình vẽ viết số, đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: a) b) - GV tổ chức cho HS sử dụng đơn vị đo đề-xi-mét tập ước lượng độ dài bước chân, gang tay,… để nắm đơn vị đo đề-xi-mét vừa học vận dụng thực tiễn sống Với giúp đỡ người lớn, em ước lượng: + Độ dài bước chân em đề-xi-mét? 77 + Độ dài gang tay mẹ đề-xi-mét? Trong trình dạy thực nghiệm, hoạt động dạy học GV HS quan sát ghi chép với nội dung sau: - Tiến trình lên lớp GV - Phối hợp thực biện pháp GV phản ứng HS - Mức độ tiếp thu HS - Tính tích cực, tập trung hứng thú HS Kết thúc tiết dạy thực nghiệm, tiến hành họp rút kinh nghiệm, tham gia đóng góp ý kiến cho dạy thực nghiệm để từ thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào dạy hàng ngày cho phù hợp, đạt hiệu cao: Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất với nội dung đề sau: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Thời gian: 40 phút) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Khoanh vào chữ đặt trước đáp án (1 điểm) a) Mười lăm đề-xi-mét viết là: A 105 dm B 15 C 15 cm D 15 dm 78 b) Hình vẽ có đường thẳng? A đường thẳng B đường thẳng C đường thẳng D đường thẳng Câu (2 điểm) a) Sắp xếp số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 27; 72; 36; 63; 58; 85 Trả lời:…………………………………………………………………… b) Kết phép tính điền vào ô trống? 31 - 28 + 55 - 19 21 < 21 + < 31 c) Hình vẽ sau biểu diễn cân nặng cô Hoa Tùng Quan sát cân, viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cơ Hoa cân nặng kg - Chú Tùng cân nặng kg - Chú Tùng nặng cô Hoa .kg 52 - 10 79 d) Viết từ : sáng, trưa, chiều thích hợp vào chỗ chấm : PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Đặt tính tính (2 điểm) 28 + 17 36 + 19 41 – 17 55 – 29 Bài Tìm x (1 điểm) x – 57 = 15 61 – x = 24 Bài Điền số vào chỗ … (1 điểm) 50cm = ……… dm 4dm = …….cm 18 cm = …dm …cm 3dm4cm = …….cm Bài Trang sưu tầm 14 ảnh, Huệ sưu tầm trang ảnh Hỏi Huệ sưu tầm ảnh? (1 điểm) Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) Bạn thứ bắt bướm, bạn thứ hai bắt nhiều bạn thứ bướm, bạn thứ ba bắt bạn thứ hai bướm Cả ba bạn bắt bướm 80 3.6 Kết thực nghiệm Sau kết thúc thực nghiệm, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua trình tiến hành tiết dạy thực nghiệm, dự giờ, quan sát học sinh có nhận xét sau: - Các tiết học đảm bảo mục tiêu học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung gắn với thực tiễn - Tình huống, toán gắn với thực tiễn lồng ghép vào nội dung học nhẹ nhàng, tự nhiên gây hứng thú, lôi học sinh ham học hỏi, tạo động cho học sinh giải vấn đề liên quan đến sống hàng ngày em Bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thống kê biểu đồ đây: Biểu đồ thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 16 14 12 10 Lớp TN Lớp ĐC Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Kết biểu đồ thống kê cho thấy lớp đối chứng làm kiểm tra không tốt lớp thực nghiệm Như vậy, kết thu nhận 81 mong đợi Lớp thực nghiệm đạt kết tốt Sự khác lớp thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa hiệu tác động việc áp dụng số biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất chắn, ngẫu nhiên KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm đạt cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực biện pháp mà luận văn xây dựng góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập quốc tế, với phát triển lĩnh vực khác giáo dục đóng vai trị quan trọng xã hội quan tâm, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục Sự phát triển xã hội địi hỏi phải có lớp người lao động đào tạo có lĩnh, lực sáng tạo để thích ứng với xã hội phát triển Giáo dục Tiểu học cấp học tảng cho bậc học khác suốt trình học tập người nên toàn xã hội quan tâm trọng Trong trình dạy học Tốn Tiểu học nói chung Tốn lớp nói riêng, việc đưa nội dung gắn với tình thực tiễn vào tiết học để nâng cao hiệu vơ cần thiết Qua q trình áp dụng số biện pháp sư phạm mà đề tài nghiên cứu, nhận thấy bước đầu thu kết quả: - Chất lượng giáo dục nâng cao, kết học tập học sinh sau áp dụng biện pháp mà đề tài đề cập đến cao so với học sinh lớp không áp dụng - Qua thăm dò ý kiến học sinh tơi thấy: học tiết học có liên hệ thực tế, học sinh cảm thấy hiểu hơn, việc học tập thiết thực hơn, kích thích trí tò mò, ưa khám phá, tăng cường tập trung ý cao độ vào vấn đề học, kiên trì, tâm để hồn thành nhiệm vụ Học sinh hào hứng, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn bè lớp, mong muốn trình bày quan điểm thân vấn đề tranh luận, mong muốn nghe giáo viên giải thích, làm sáng tỏ vấn đề thân chưa rõ, chủ động vận 83 dụng cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kĩ biết để nhận thức vấn đề - Vận dụng toán học vào thực tiễn đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Tốn kiến tạo tri thức, củng cố kĩ tốn học, góp phần phát triển lực học sinh Bên cạnh vận dụng tốn học vào thực tiễn góp phần rèn luyện phẩm chất, tính cách, thái độ làm việc khoa học tính xác, cẩn thận, thói quen làm việc có kiểm tra, có phê phán, ý thức tối ưu hóa lao động - Các biện pháp mà đề tài đưa giúp đỡ cho giáo viên việc dạy học với mục đích làm tích cực hóa hoạt động học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học Khắc phục lối dạy học gị bó phạm vi sách giáo khoa Với cách kích thích giáo viên học sinh chủ động khám phá tri thức theo nguồn học liệu mở, học tập không ngừng, học tập suốt đời - Sự xếp, lồng ghép cách khéo léo tốn có nội dung thực tiễn giúp cho giáo viên thực việc dạy học tự nhiên, không miễn cưỡng khơng gặp phải khó khăn lớn mặt thời gian - Số lượng mức độ toán có nội dung thực tiễn lựa chọn cân nhắc thận trọng, đưa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt - Việc dạy học cho học sinh theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn góp phần tạo hứng thú, lơi học sinh, giúp học sinh đào sâu, nhớ lâu kiến thức Thực việc đổi có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em Từ đó, em có lịng say mê ham thích mơn Toán nhiều Giáo viên thay đổi nhận thức học sinh: học sinh thấy mơn Tốn khơng phải mơn học q khó khơ khan số em nghĩ 84 mà mơn học đầy tính hấp dẫn lí thú Kết cho thấy việc tăng cường toán có liên hệ thực tế chiếm vị trí, vai trị khơng nhỏ chương trình mơn Tốn lớp nói riêng chương trình mơn Tốn Tiểu học nói chung Đồng thời thực điều kiện tôn trọng nội dung chương trình sách giáo khoa kế hoạch dạy học hành Khuyến nghị Để giúp việc khai thác, vận dụng đề tài vào việc dạy học mơn Tốn có hiệu hơn, xin đề xuất số vấn đề sau: - Về sách giáo khoa, cần tăng cường hệ thống tình huống, tốn có nội dung gắn với thực tiễn sống hàng ngày em học sinh - Về sách giáo viên, cần hướng dẫn, gợi ý số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Toán theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn giúp cho giáo viên thuận lợi dạy học - Mong muốn cấp ngành tiếp tục quan tâm đầu tư trang thiết bị dạy học cho hệ thống trường tiểu học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Đổi Phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn học Toán (Sách thử nghiệm) (tập 1A, 1B, 2A, 2B), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Toán Phương pháp dạy học Toán Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Bàng (1997), “Lại bàn toán mở”, Nghiên cứu Giáo dục I.I.Blekman, A.D.Mưskix, Ia.G.Panovko (1985), Toán học ứng dụng (bản dịch Nguyến Tất Thắng), NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 10 Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Ngô Hữu Dũng (1996), “Những định hướng ban mục tiêu nội dung đào tạo trường Trung học sở”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (56) 12 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Tốn 2, NXB Giáo dục Việt Nam 86 14 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Tố Hữu (1918), Ra sức đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt theo gương đơn vị tiên tiến giáo dục, NXB Sự thật 16 Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trần Kiều (1978), Làm rõ nét mạch ứng dụng Tốn học Chương trình tốn phổ thơng trung học, Tư liệu Giáo dục học Tốn học, Tập 4, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiều (1988), Nội dung phương pháp dạy Thống kê mơ tả Chương trình Tốn cải cách trường phổ thơng sở Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lí, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiều (1988), “Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hóa tốn học”, Nghiên cứu giáo dục, (10) 20 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Dự án phát triển GV Tiểu học, Hà Nội 21 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 23 Nguyễn Lương Ngọc, Lê Khả Kế (chủ biên, 1972), Từ điển học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 87 25 Đỗ Văn Quân, Đặng Ánh Tuyết (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh “học để làm việc”, bốn trụ cột giáo dục đại”, Tạp chí Giáo dục, (106) 26 Xavier Roegiers (1998), Khoa sư phạm tích hợp làm để phát triển lực nhà trường (bản dịch), NXB Giáo dục Việt Nam 27 Vũ Văn Tảo (1997), "Bốn trụ cột giáo dục", Nghiên cứu giáo dục, (5) 28 Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Chuyên đề Dạy Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học 29 Quang Thông (2013), Từ điển Tiếng Việt dành cho học sinh, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lôgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 31 Phạm Đình Thực (2003), Tốn chọn lọc Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Cảnh Tồn (1967), Phong cách học tập mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu Toán học, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Vụ Giáo dục phổ thơng (1989), Dự thảo Chương trình mơn Tốn cải cách giáo dục trường phổ thông trung học Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục ... nội dung thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn - Đề xuất số biện pháp dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn. .. trò toán học với đời sống thực tiễn nêu rõ quan điểm dạy học mơn Tốn lớp theo hướng tăng cường nội dung thực tiễn Đồng thời, luận văn cịn làm rõ thực tiễn dạy học Tốn lớp theo hướng tăng cường nội. .. toán học vào thực tiễn 1 .2 Cơ sở thực tiễn 19 1 .2. 1 Giới thiệu chung mơn Tốn lớp 19 1 .2. 2 Thực trạng dạy học mơn Tốn lớp gắn với nội dung thực tiễn 25 a) Nội dung thực

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:07