Giáo trình hệ thống di chuyển trên ô tô

104 4K 7
Giáo trình hệ thống di chuyển trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG DI CHUYỂN Công dụng, phân loại, yêu cầu : 1.1 Công Dụng: Trong lúc xe chạy, hệ thống với lốp xe tiếp nhận dập tắt dao động, rung động chấn động mặt đường không phẳng, để bảo vệ hành khách hàng hóa, làm cho xe chạy ổn định Truyền lực dẫn động lực phanh ma sát lốp xe mặt đường tạo đến khung xe thân xe Đỡ thân xe cầu xe trì quan hệ hình học thân xe bánh xe Làm cho bánh xe bám đường 1.2 Phân Loại: a.Theo hướng chia làm loại: - Hệ thống treo phụ thuộc - Hệ thống treo độc lập b Theo phân tử đàn hồi chia làm loại: - Loại nhíp - Loại lò xo - Loại xoắn - Loại cao xu - Loại hơi( khí) c.Phương pháp dập tắt dao động: Khái quát hệ thống di chuyển Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông  Phân loại theo hoạt động • Giảm chấn tác dụng đơn Loại giảm chấn hấp thụ dao động lò xo giảm chẫn bị giãn ra, dập tắt dao động bị nén lại • Giảm chấn tác dụng kép Loại giẩm chấn hấp thụ dao động lò xo khí giảm chấn bị kéo giãn nén lại 1: Lỗ tiết lưu 2: Van 3: Dầu  Phân loại theo cấu tạo Giảm chấn loại ống đơn Loại có xylanh (không có khoang chứa) Giảm chấn loại ống kép Loại có xylanh bao gồm khoang làm việc (xylanh bên trong) khoang chứa (xylanh bên ngoài) 1: Khoang chứa 2: Khoang làm việc 3: Không khí 4: Dầu 5: Van Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề  Phân loại theo môi chất làm việc Giảm chấn thuỷ lực Loại sử dụng dầu (dầu giảm chấn) làm môi chất giảm chấn hoạt động Giảm chấn có điền khí Khí nitơ nạp vào giảm chấn Khí ép dầu ngăn chặn lỗ rỗng, điền đầy khí dầu bay tạo thành bọt khí 1:Van 2: Khí thấp áp 3: Dầu 4: Píttông tự 5: Khí áp suất cao 1.3 Yêu Cầu: - Có tần số dao động riêng vỏ thích hợp, tần số dao động xác định động võng tĩnh ƒi - Có độ võng động đủ không sinh va đập lên ụ đỡ cao xu - Có độ dập tắt dao động vỏ bánh xe thích hợp - Khi quay vòng hay quay vỏ ôtô không bị nghiêng - Đảm bảo cho chiều rộng sở góc đặt trụ đứng bánh dẫn hướng không đổi - Đảm bảo cho tương ứng động học bánh xe động học truyền động lái - Động lực tạo quy luật chuyển động bánh xe Phân tích kết cấu hệ thống treo: - Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhiều ôtô tải Ưu điểm cũa hệ thống treo phụ thuộc đơn giản kết cấu,van đảm bảo yêu cầu êm dịu cần thiết ôtô ôtô có vận tốc, tải trọng lớn Khuyết điểm tốn nhiều thép thời gian phục vuï - Hệ thống treo độc lập có ưu điểm tăng nhiều tính êm dịu ôtô chuyển động điều kiện đường xá khác nhau, nhược điểm kết cấu phức tạp, sử dụng nhiều cho ôtô vận tốc cao Khái quát hệ thống di chuyển Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Các phận hệ thống treo : 3.1 Bộ Phận Hướng: - Bộ phận hướng dùng để xác định động học tính chất di chuyển bánh xe tương khung hay vỏ ôtô dùng để truyền lực dọc( lực kéo hay lực phanh, lực ngang moment phản lưc moment phanh) - Ở hệ thống treo phụ thuộc vào nhíp vừa làm nhiệm vụ phận đàn hồi vừa làm phận hướng - Ở hệ thống treo độc lập phận hướng làm riêng rẽ Yêu cầu phải bảo đảm vị trí bánh xe ôtô chuyển động dịch chuyển bánh xe không làm thay đổi chiểu rộng chiều dài sở ôtô - Ở hệ thống treo phụ thuộc, bánh xe dẫn hướng nối vời dầm cầu liền không đảm bảo động học bánh xe cần ý hệ thống treo độc lập có động học bánh xe dẫn động Bộ phận hướng hệ thống treo độc lập có tác dụng: - Bộ phận hướng có đòn truyền lực ngang truyền lực dọc - Bộ phận hướng hình bình hành có đòn ngang - Bộ phận hướng hình thang có đòn ngang không - Các ôtô du lịch nay, chiều rộng sở cho phép thay đổi từ ÷ 5mm bánh xe để không làm trượt bánh xe mặt tựa( [▲b] =< ÷ 5mm) 3.2 Bộ Phận Đàn Hồi( truyền lực thẳng đứng) - Bộ phận đàn hồi dùng để chuyền chủ yếu lực thẳng đứng để giảm tải trọng ôtô chuyển động đường không phẳng, đảm bảo độ êm dịu cần thiết Bộ phận đàn hồi là: nhíp, lò xo, xoắn, cao xu, khí, thuỷ khí…  Nhíp - Nhíp dùng nhiều ôtô tải, hành khách, du lịch với dầm cầu liền - Kết cấu nhíp gồm nhiều nhíp ghép lại Các nhíp dịch chuyển tương theo chiều dọc Do nhíp biến dạng sinh ma sát làm giảm dao động ôtô chuyển động - Trong trường hợp tải trọng tác dụng lên cầu đổi đột ngột cầu sau cũa ôtô vận tải người ta bố trí nhíp đôi, gồm nhíp nhíp nhíp phụ Khi tải nhẹ nhíp làm việc, có tải trọng thêm nhíp phụ làm việc Sử dụng nhíp đôi làm cho hệ thống treo có độ êm dịu - Khi bố trí nhíp dọc cũa nhíp phải làm việc nặng nhiệm vụ đàn hồi truyền lực đẩy phanh  Lò xo trụ - Lò xo trụ dùng nhiều ôtô du lịch với hệ thống treo độc lập Lò xo có ưu điểm kết cấu đơn giản, kích thước gọn gàng bố trí giảm chấn ống nằm lồng lò xo Lò xo trụ làm nhiệm vụ đàn hồi mà không làm nhiệm vụ truyền lực đẩy hay dẫn hướng cho bánh xe Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề  Thanh Xoắn - Thanh xoắn dùng số ôtô du lịch kết cấu đơn giản bố trí khó khăn xoắn có chiều dài lớn  Loại Khí - Loại khí sử dụng tốt ỏ loại ôtô có trọng tải lớn Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu bình cao xu, có chứa khí nén  Thuỷ Khí - Bộ phận đàn hồi thuỷ khí có kết hợp chất khí chất lỏng, áp suất truyền qua chất lỏng tiến hành dập tắt dao động Vì phận đàn hồi thuỷ khí làm nhiệm vụ giảm chấn - Do làm kín chất lỏng dễ chất khí nên phận đàn hồi thuỷ khí gọn phận đàn hồi khí 3.3 Bộ Phận Giảm Chấn - Cùng với ma sát hệ thống treo (gồm có ma sát các nhíp khớp nối) sinh lực cản dao động ôtô chuyển dao động thành nhiệt Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kiến thức BÀI 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Dao động (rung động) Khi tượng xóc tác động tới lò xo nối với vật nặng, lò xo bắt đầu dao động Dao động giảm theo thời gian cuối dao động lò xo dừng hoàn toàn  Chu kỳ dao động - Khi va đập tác động hình vẽ, lò xo bị nhún lại hấp thu lượng va đập - Khi va đập tiếp tục, lò xo hồi lại, giải phóng lượng hấp thu, truyền chuyển động tới vật thể mà lò xo gắn Năng lượng lò xo giải phóng biến đổi thành lượng chuyển động vật thể - Khi vật thể tiếp tục chuyển động lò xo dãn lớn chiều dài ban đầu, bắt đầu chu kỳ hấp thu lượng khác - Khi lò xo có xu hướng hồi phục trạng thái ban đầu kéo vật thể chuyền động theo, lò xo vật thể tiếp tục chuyển động trao đổi lượng 2.Các loại dao động 2.1 Dao động tự Một vật thể dao động tiếp tục chuyển động mãii không bị cản ma sát, gió, trọng lực v.v dao động xảy mà ngoại lực tác động gọi “dao động tự do” Mỗi vật thể có tần số dao động riêng gọi “dao động tự có” Khi vật thể dao động tự do, biên độ dao động giảm dần theo thời gian sức cản gió, ma sát bên v.v cuối dừng lại, dao động gọi “dao động tắt dần” Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kiến thức 2.2 Dao động cưỡng Dao động ngoại lực tác động gọi “dao động cưỡng bức” ngoại lực tác động theo chu kỳ gọi “lực cưỡng hay lực tạo dao động” Dao động tự kết hợp với dao động cưỡng ngoại lực tác động theo chu kỳ đặt vào để tạo thành “Dao động tổng hợp” 2.3 Dao động cộng hưởng Biện độ dao động tăng lên tần số dao động trùng với dao động riêng vật thể tượng gọi “Dao động cộng hưởng” Điểm mà dao động công hưởng xuất gọi “Điểm dao động cộng hưởng” Biên độ dao động trở thành lớn điểm dao động cộng hưởng 3.Hằng số đàn hồi Độ cứng lò xo xác định số đàn hồi Hằng số đàn hồi = (Tải (kg))/( Độ lệch lò xo (mm)) Trong trường hợp xe tải xe buýt, thay đổi trọng lượng xe có tải không tải đầy tải không đầy tải cân nhắc đặc biệt tải bánh sau thay đổi đáng kể Việc xác định độ cứng lò xo dựa điều kiện có tải tạo xe cứng không đủ tải Còn lò xo yếu làm cho thân xe giật phanh tăng ga đột ngột, có xu hướng lăn xe vào đường vòng Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kiến thức Do đó, tay đòn , ổn định, xoắn v.v dùng phận hỗ trợ Các lò xo thân xe dùng để giảm xóc từ mặt đường đặc biệt lò xo yếu ngồi êm bị xóc từ mặt đường nhờ có phận hỗ trợ Độ cứng lò xo ấn định số đàn hồi, lò xo yếu số đàn hồi thấp Khi chất tải với tải cố định, lò xo có số đàn hồi thấp cho độ lệch nhiều Sự dao động độ êm chạy xe 4.1 Khối lượng treo khối lượng không treo Thân xe đỡ lò-xo Khối lượng thân xe đặt lò-xo đuợc gọi khối lượng treo Bánh xe, cầu xe phận khác xe không lò xo đỡ tạo thành “khối luợng không treo” Nói chung với khối lượng treo lớn xe chạy êm, với khối lợng lớn khả thân xe bị xóc nẩy lên thấp Ngược lại, khối lượng không treo lớn dễ làm cho thân xe xóc nẩy lên Sự dao động xóc nẩy phần treo, đặc biệt thân xe, gây ảnh hưởng lớn đến độ êm xe 4.2 Sự dao động khối lượng treo Dao ®éng cña khèi lưîng ®ưîc treo cã thÓ ph©n sau: (1) Sự lắc dọc Lắc dọc dao động lên xuống đầu đuôi xe so với trọng tâm xe Xe bị lắc dọc chạy qua rãnh mô đường mấp mô, có nhiều ổ gà Xe có lò xo (nhíp) mềm dễ bị lắc dọc xe có lò xo cứng (2) Sự lắc ngang Khi xe chạy vòng chạy đường gồ ghề lò xo bên xe giãn lò-xo phía bên co lại, lỡm cho xe lắc theo chiều ngang Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kiến thức (3) Sự nhún: Chuyển động lên xuống toàn thân xe xe chạy tốc độ cao đường gợn sóng Xe có lò xo (nhíp) mềm dễ bị dập dình (4) Sự xoay đứng: Đảo hướng chuyển động đường tâm dọc xe sang bên trái phải so với trọng tâm xe Khi xe bị lắc dọc dễ bị đảo hướng 4.3 Sự dao động khối lượng không đuợc treo Dao động khối lượng không treo phân sau: (1) Sự dịch đứng Sự dịch đứng chuyển động lên xuống bánh xe, thờng xuất xe chạy với tốc độ trung bình cao đường gợn sóng (2) Sự xoay dọc Sự xoay dọc dao động lên xuống theo chiều ngược bánh xe bên phải bên trái, làm cho bánh xe nhảy lên, bỏ bám mặt đường Hiện tượng thờng dễ xảy xe có hệ thống treo phụ thuộc (3) Sự uốn Là tợng xảy mômen tăng tốc mômen phanh tác động lên nhíp, có xu hướng làm quay nhíp quanh trục bánh xe Dao động uốn có ảnh hưởng làm xe chạy không êm Nhíp 5.1 Cấu tạo Nhíp làm số băng thép lò xo uốn cong, gọi “lá”, xếp chồng lên theo thứ tự từ ngắn đến dài Tập lò-xo ép với bulông tán rivê giữa, không bị xô lệch, chúng kẹp giữ số vị trí Hai đầu dài (lá chính) uốn cong thành vòng để lắp ghép với khung xe kết cấu khác Nói chung, nhíp dài mềm Số nhíp nhiều nhíp chịu tải trọng lớn Mặt khác, nhíp cứng ảnh hưởng đến độ êm Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kiến thức 5.2 Đặc tính:  Bản thân nhíp có đủ độ cứng vững để giữ cho cầu xe vị trí nên không cần sử dụng liên kết khác  Nhíp thực chức tự khống chế dao động thông qua ma sát nhíp  Nhíp có đủ sức bền để chịu tải trọng nặng  Vì có ma sát nhíp nên nhíp khó hấp thu rung động nhỏ từ mặt đường Bởi nhíp thường sử dụng cho xe cỡ lớn, vận chuyển tải trọng nặng, nên cần trọng đến độ bền Độ uốn cong nhíp gọi “độ võng” Vì nhíp ngắn độ võng lớn nên nhíp cong nhíp Khi xiết chặt bulông giữa, nhíp duỗi thẳng (như minh hoạ bên trái đây), làm cho đầu nhíp ép lên chặt Độ cong tổng thể nhíp gọi “độ vồng” Tuy nhiên, ma sát nhíp làm giảm độ êm, làm giảm tính uốn nhíp 5.3 Mục đích độ võng  Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho nhíp cọ vào nhau, ma sát xuất nhíp nhanh chóng làm tắt dao động nhíp Ma sát gọi ma sát lá, đặc tính quan trọng nhíp.Tuy nhiên, ma sát làm giảm độ chạy êm xe, làm cho nhíp tính uốn.Vì vậy, nhíp thường sử dụng cho xe thương mại \  Khi nhíp nẩy lên, độ võng giữ cho nhíp khít với nhau, ngăn không cho đất, cát lọt vào nhíp gây mài mòn  Biện pháp giảm ma sát nhíp - Đặt miếng đệm giảm vào nhíp, phần đầu lá, để chúng dễ trượt lên - Mỗi nhíp làm vát hai đầu để chúng tạo áp suất thích hợp tiếp xúc với 10 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Thân vỏ xe Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Các phương pháp sửa chữa thân vỏ 3.1 Phương pháp sửa chữa vỏ xe 3.2 Yêu cầu phương pháp sửa chữa vỏ xe 3.2.1 Sửa chữa vỏ xe búa đe tay 90 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe Kỹ thuật gõ đe Kỹ thuật gõ đe đặt đe tay lên trùng với điểm gõ búa Đe đặt vào bề mặt bên điểm cao vỏ xe dùng búa để gõ vào bề mặt bên vị trí Dùng để sửa chữa vết lõm nhẹ Kỹ thuật gõ đe Kỹ thuật gõ đe đặt đe tay lệch khỏi vùng gõ búa Đe tay đặt điểm thấp mặt bên dùng búa gõ vào điểm cao Kỹ thuật dùng sửa chữa chỗ lõm diện rộng 3.2.2 Sửa chữa vỏ xe cách hàn vòng đệm  Các phương pháp kéo Kéo móc cầm tay Các vùng bị lồi lên gõ xuống búa Phương pháp dùng để sửa chữa vết lõm nhỏ Kéo búa giật Lực động búa kéo chỗ bị lõm Phương pháp dùng để kéo thô để sửa chữa vết lõm vùng thép có độ cứng cao 91 Thân vỏ xe Kéo móc móc xích Phương pháp dùng sửa chữa vết lõm lớn Do dây xích giữ lực kéo nên KTV thực thao tác khác Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Kéo búa giật có đầu hàn Dụng cụ dùng để hàn đầu hàn lên thép kéo thép 3.2.3 Xử lý nhiệt vỏ xe  Nguyên lý xử lý nhiệt Thanh thép có hai đầu trạng thái tự để giãn nở nung nóng co lại chiều dài ban đầu làm lạnh Nếu nung nóng thép lại bị chặn hai đầu, sau làm nguội nó,chiều dài giảm  Các phương pháp xử lý nhiệt  Cấp nhiệt 92 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông 3.3 Thân vỏ xe Đặc tính thép 3.3.1 Liên hệ lực biến dạng 93 Thân vỏ xe Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông 3.3.2 Công đoạn dập So sánh độ biến dạng ta thấy nguyên tắc sau áp dụng cho độ lớn tải trọng cần để tạo hình mặt cong (1) < (2) < (3) 3.3.3 Phục hồi lại thép bị dập Mối quan hệ lực cần tạo mặt cong từ thép cong lực để tạo độ cong ban đầu 94 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe Kết luận: Muốn sửa thép bị biến dạng, cần tải trọng lớn tải trọng làm biến dạng (1) Trình tự để sửa chữa vỏ xe: Biến dạng dẻo mặt cong Biến dạng dẻo mặt cong vừa Biến dạng đàn hồi (2) Nếu độ cong biến dạng lớn, cần lực gõ lớn đỡ vỏ xe nhiều Điểm nhọn biến dạng vĩnh cửu điểm A nên cần sửa chữa trước tiên Sau đó, tính đàn hồi thép tự làm cho vỏ xe trở hình dạng ban đầu 3.4 Quy trình sửa chữa vỏ xe  Quy trình sửa chữa vỏ xe thông thường Hư hỏng vỏ xe 95 Thân vỏ xe Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông 3.4.1 Đánh giá mức độ hư hỏng Đánh giá thước Đặt thước lên vùng không hư hỏng kiểm tra khe hở vỏ xe thước Phương pháp đánh giá có thể nhận biết vùng hư hỏng môt cách rõ ràng so với phương pháp khác 96 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe 3.4.2 Tháo cách âm khỏi bề mặt bên 3.4.3 Sửa chữa vỏ xe đe tay búa ( Sửa lại hình dáng phần vỏ xe bị hư hỏng đe tay búa) Cách cầm búa đe tay Gõ búa Lắc cổ tay Lắc cánh tay quanh khuỷu Lắc cánh tay quanh khớp vai không tay cần thiết Chuyển động gõ 97 Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe Nếu cầm búa gõ búa để lại dấu bề mặt vỏ xe Sửa chữa vỏ xe kỹ thuật gõ búa đe tay Sửa chữa vỏ xe kỹ thuật gõ búa đe Khi vết lõm nhỏ xuất bề mặt bên ngoài, đe tay phải ấn phía gõ búa bề mặt Vết lõm ép phẳng kỹ thuật gõ đe Khi vết lồi xuất bề mặt vỏ xe, không cần ép đe tay Thay vào đó, đe dùng để đỡ nhẹ vỏ xe gõ búa vào vấu lồi Vấu lồi gõ phẳng kỹ thuật gõ đe 98 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe 3.4.4 Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt làm việc Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt đóng vai trò lớp cách điện cẩn trở dòng hàn (1) Gắn giấy ráp 60 vào máy mài tác dụng đơn (2) Điều chỉnh tốc độ máy mài cho tương ứng với trình độ bạn (3) Với chỗ hàn đệm chỗ nối mát, nghiêng máy mài so với vỏ xe để mài bỏ lớp sơn cũ (4) Chú ý: Sử dụng giấy ráp cỡ 60 vào máy mài tác dụng đơn 3.4.5 Sửa chữa vỏ xe máy hàn vòng đệm Quy trình sửa chữa dùng máy hàn vòng đệm bao gồm bước sau: (1) Đặt nguồn cho máy hàn 99 Thân vỏ xe Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông Mối liên hệ tình trạng mối hàn hai yếu tố ( dòng điện, thời gian) (2) Hàn vòng đệm Hàn vòng đệm làm thành đường thẳng Ấn nhẹ để vỏ xe không bị lõm (3) Kéo 100 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông  Mức độ kéo  (4) Tháo vòng đệm Thân vỏ xe Tháo vòng đệm khỏi vỏ xe cách dùng kìm hay que sắt (5) Mài Sau tháo vòng đệm, mài bề mặt để loại bỏ vết hàn mà làm cho vỏ xe dễ bị gỉ 101 Thân vỏ xe Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông 3.4.6 Xử lý nhiệt vỏ xe Xử lý nhiệt 102 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực GV biên soạn :Ngô Duy Dông Thân vỏ xe Xử lý nhiệt liên tục 3.4.7 Xử lý chống gỉ bề mặt bên 103 Trường cao đẳng ngề số - Khoa khí động lực Giáo viên biên soạn :Ngô Duy Dông TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống treo, trường Đại học Công Nghiêp 4, trang 101109 Workshop manual VN\TOYOTA\Camry 2006\Repair\Hệ thống treo cầu xe Technical Education for Automotive Mastery\Toyota giai đoạn 1\Kiến thức bản\Gầm Technical Education for Automotive Mastery\Toyota giai đoạn 1\Thân xe Technical Education for Automotive Mastery\Toyota giai đoạn 3\Gầm & Truyền Động\Treo &Lái Tài liệu kỹ thuật Isuzu\Hệ thống treo GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn, PGS.TS Phạm Hữu Nam, Thí Nghiệm Ô Tô, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật,2003 TS Lâm Mai Long, Lý Thuyết Ô Tô, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2005  Internet http://otosaigon.com/ http://www.caronline.com.vn/ http://www.oto-hui.com/ http://xe360.vn/ http://www.autovina.vn/ 104 Giáo trình: hệ thống di chuyển Giáo trình môn học dùng cho học sinh sinh viên hệ Cao đẳng Trung cấp nghề ... thuộc BÀI 3: HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC Công dụng hệ thống: Hệ thống treo ô tô du lịch ô tô tải nói chung, hệ thống liên kết đàn hồi cầu xe (cầu chủ động bị động) với khung vỏ thân xe Hệ thống treo... Phân tích kết cấu hệ thống treo: - Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhiều tô tải Ưu điểm cũa hệ thống treo phụ thuộc đơn giản kết cấu,van đảm bảo yêu cầu êm dịu cần thiết tô tô có vận tốc, tải... vuï - Hệ thống treo độc lập có ưu điểm tăng nhiều tính êm dịu tô chuyển động điều kiện đường xá khác nhau, nhược điểm kết cấu phức tạp, sử dụng nhiều cho tô vận tốc cao Khái quát hệ thống di chuyển

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Công Dụng:

  • Trong lúc xe chạy, hệ thống này cùng với các lốp xe sẽ tiếp nhận và dập tắt các dao động, rung động và chấn động do mặt đường không bằng phẳng, để bảo vệ hành khách và hàng hóa, làm cho xe chạy ổn định hơn.

  • Truyền lực dẫn động và lực phanh do ma sát giữa lốp xe và mặt đường tạo ra đến khung xe và thân xe. Đỡ thân xe trên các cầu xe và duy trì quan hệ hình học giữa thân xe và bánh xe. Làm cho các bánh xe bám đường hơn.

  • 1.2 Phân Loại:

  • 1.3 Yêu Cầu:

  • 2. Phân tích kết cấu của hệ thống treo:

  • 3.1 Bộ Phận Hướng:

    • BÀI 7: KHUNG XE

    • 1.Công Dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan