Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== HOÀNG THÙY DUNGKHAITHÁCPHẦNMỀMTOÁNHỌCĐỘNGTRONGDẠYHỌCỨNGDỤNGĐẠOHÀMĐỂKHẢOSÁTVÀVẼĐỒTHỊCỦAHÀMSỐ (CHƢƠNG I,SGKGIẢITÍCHLỚP12NÂNGCAO) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạyhọcToán HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== HOÀNG THÙY DUNGKHAITHÁCPHẦNMỀMTOÁNHỌCĐỘNGTRONGDẠYHỌCỨNGDỤNGĐẠOHÀMĐỂKHẢOSÁTVÀVẼĐỒTHỊCỦAHÀMSỐ (CHƢƠNG I,SGKGIẢITÍCHLỚP12NÂNGCAO) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạyhọcToán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN NGỌC TÚ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Tú – Ngƣời hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp hƣớng dẫn hiệu quả, tận tình giúp đỡ kinh nghiệm trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Toán, thầy cô tổ phƣơng pháp Khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện, hỗ trợ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Hoàng Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Hoàng Thùy Dung CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PM Phầnmềm PMDH Phầnmềmdạyhọc PPDH Phƣơng pháp dạyhọcSGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhu cầu định hƣớng đổi PPDH 1.1.1 Nhu cầu đổi .4 1.1.2 Định hƣớng đổi .5 1.1.3 Tác động CNTT tới đổi PPDH 1.2 Sử dụng CNTT nhƣ công cụ dạyhọc 1.2.1 Ƣu điểm kĩ thuật CNTT 1.2.2 Ý đồ sƣ phạm việc sử dụng CNTT nhƣ công cụ dạyhọc 1.2.3 Những chức sử dụng CNTT dạyhọc .7 1.3 Sử dụng CNTT dạyhọcToán 1.3.1 Hình thức sử dụng CNTT dạyhọcToán 1.3.2 Tình khaithác CNTT dạyhọcToán 10 1.4 Phầnmềmtoánhọcđộng .10 1.4.1 Phầnmềmdạyhọc .10 1.4.2 Phầnmềmtoánhọcđộng 11 1.4.3 Phầnmềm Cabri 12 1.4.4 Phầnmềm Geogebra 12 1.5 Kết luận Chƣơng 14 Chƣơng KHAITHÁCPHẦNMỀM GEOGEBRA THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠYHỌCỨNGDỤNGĐẠOHÀMĐỂKHẢOSÁTVÀVẼĐỒTHỊHÀMSỐ (CHƢƠNG I,SGKGIẢITÍCHLỚP12NÂNGCAO) 16 2.1 Làm việc Geogebra 16 2.1.1 Giao diện môi trƣờng làm việc 16 2.1.2 Các công cụ thao tác Geogebra 17 2.1.3 Dựng hình dạyhọc với Geogebra 25 2.2 Khái quát Chƣơng I - Ứngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsố (SGK Giảitích12Nângcao) 28 2.2.1 Vị trí, nội dung cấu trúc 28 2.2.2 Mục tiêu dạyhọc chƣơng 29 2.2.3 Các tình dạyhọc điển hình chƣơng .30 2.3 Thiết kế hoạt độngdạyhọc chƣơng .30 2.4 Kết luận Chƣơng 41 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .42 3.1 Mục đích 42 3.2 Đối tƣợng cách thức tiến hành 42 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .43 3.3.1 Phântích định tính .43 3.3.2 Phântích định lƣợng 44 3.4 Kết luận Chƣơng 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN 50 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 2: CỰC TRỊ CỦAHÀMSỐ 51 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI TẬP KHẢOSÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀVẼĐỒTHỊCỦAHÀMSỐ 55 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh phầnmềm Cabri II plus .12 Hình 1.2: Hình ảnh phầnmềm Geogebra 13 Hình 2.1: Giao diện phầnmềm Geogebra 16 Hình 2.2: Thanh công cụ phầnmềm Geogebra 17 Hình 2.3: Công cụ chi tiết Geogebra 18 Hình 2.4: Bộ công cụ Chọn .19 Hình 2.5: Bộ công cụ vẽ điểm 19 Hình 2.6: Bộ công cụ vẽ đƣờng thẳng 20 Hình 2.7: Bộ công cụ vẽ đƣờng thẳng đặc biệt 21 Hình 2.8: Bộ công cụ vẽ đa giác .21 Hình 2.9: Bộ công cụ vẽ đƣờng tròn 22 Hình 2.10: Bộ công cụ vẽ đƣờng cônic 23 Hình 2.11:Bộ công cụ xác định góc 23 Hình 2.12: Hiển thị góc hai đối tƣợng 23 Hình 2.13: Bộ công cụ vẽ phép biến hình 24 Hình 2.14: Bộ công cụ tạo nhãn, văn 24 Hình 2.15: Bộ công cụ di chuyển vùng làm việc 25 Hình 2.16: Minh họa dạyhọcKhái niệm Cực trị hàmsố 31 Hình 2.17: Minh họa dạyhọcKhái niệm Cực trị hàmsố 31 Hình 2.18: Minh họa dạyhọc Định nghĩa GTLN GTNN hàmsố 32 Hình 2.19: Minh họa dạyhọc Định nghĩa tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, tiệm cận xiên .33 Hình 2.20: Minh họa dạyhọc Bài tập Biện luận số nghiệm theo m 37 Hình 2.21: Minh họa dạyhọc Bài tập Biện luận số nghiệm theo m 37 Hình 2.22: Minh họa dạyhọc Bài tập Tính góc hai tiếp tuyến 38 Hình 2.23: Minh họa dạyhọc Bài tập Tìm điểm cố định họ đồthị 39 Hình 2.24: Minh họa dạyhọc Bài tập Tìm quỹ tích 39 Hình 2.25: Minh họa dạyhọc Bài tập Chứng minh đồthị qua điểm cố định thẳng hàng 40 Bảng 2.1: Cấu trúc Chƣơng 1: Ứngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsố .28 Bảng 3.1: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm .43 Bảng 3.2: Kết khảosátlớp 12K theo mức độ 43 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 44 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” (Luật giáo dục 2009, chƣơng I, điều 4) Nhƣ vậy, đổi PPDH phải dựa theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức HS Một giải pháp để đổi PPDH ứngdụng CNTT vào hoạt độngdạy – học CNTT có tác độngdạyhọc nói chung môn Toán nói riêng Hiện nay, PM phục vụ cho việc dạyhọc môn Toán phong phú: Maple, Math Graph, Math type, Cabri, Power Point, Geogebra… Chỉ thị 3031/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 – 2017 rõ: “Đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu Xây dựng kho giảng e-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu tự họchọc tập suốt đời ngƣời học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lƣợng ngƣời học vùng, miền” Từ định hƣớng trên, thấy việc ứngdụng CNTT PPDH đại vào hoạt độngdạy – học hƣớng nhận đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội Việc đổi PPDH theo hƣớng góp phầnnâng cao chất lƣợng GD&ĐT, đặc biệt GD&ĐT phổ thông Ứngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsốphần quan trọng chƣơng trình phổ thông Ở trƣờng THPT, trình khảo sát, vẽ xác đồthịtoán liên quan cách dùngphấn bảng nhiều thời gian, không đảm bảo tính xác hoàn toàn, không trực quan việc tính toán đại lƣợng nhƣ tọa độ điểm, phƣơng trình tiếp tuyến… thời gian Một số GV gặp khó khăn việc diễn đạt cho HS dễ hiểu Với lý trên, nhận thấy việc ứngdụng CNTT vào giảng dạy cần thiết Vì vậy, chọn đề tài “Khai thácphầnmềmToánhọcđộngdạyhọcỨngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsố (Chƣơng I,SGKGiảitíchlớp12Nâng cao)” làm đề tài nghiên cứu Tổng số 45 HS 302 43 HS 318 Trung bình mẫu ̅ 6.711 7.395 Phƣơng sai mẫu 1.801 1.578 Độ lệch chuẩn 1.342 1.256 Để có so sánh kết đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kiểm định giả thuyết với đối thuyết bác bỏ với mức ý nghĩa Giả thuyết Tra bảng phân phối bị ta có mức tới hạn Nếu giá trị kiểm định | |, | | đƣợc xác định biểu thức | |= | ̅ ̅| √ > có nghĩa hay chất lƣợng đầu lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Từ bảng trên, ta có | | = | | √ = Vậy giả thuyết khoa học đƣợc chứng minh, có nghĩa lớp thực nghiệm có kết học tập tốt lớp đối chứng 3.4 Kết luận Chƣơng Chƣơng trình bày kết thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án đề xuất luận văn Phântích định tính phântích định lƣợng cho thấy tính hiệu tính khả thi việc khaithác PM Geogebra hỗ trợ dạyhọc “Ứng dụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàm số” Chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, đặc biệt HS lớp thực nghiệm hứng thú dạy có ứngdụng CNTT; hình thành cho HS thao tác tƣ duy, tích cực tìm tòi, khám phá tri thức toánhọcứngdụng thực tiễn sống 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN Luận văn thu đƣợc kết sau: Luận văn phântích làm rõ vai trò việc ứngdụng CNTT dạyhọcToán trƣờng THPT, PM Geogebra có nhiều ƣu bật hỗ trợ tốt việc vẽ sử dụngđồthị - ứngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsố Thông qua khảosát thực tiễn, kết cho thấy việc ứngdụng CNTT dạyhọc môn Toán có chuyển biến tích cực Đề xuất phƣơng án khaithác PM Geogebra dạyhọcsốkhái niệm, định lý, giải tập ứngdụngđạohàmđểkhảosátvẽđồthịhàmsố Vì vậy, luận văn tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy môn Toánlớp12 trƣờng THPT Mặc dù tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phạm vi nhỏ hẹp nhƣng kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc tính khả thi hiệu đề tài Từ thực tiễn việc sử dụng CNTT hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán trƣờng THPT cho thấy vấn đề gò bó nhiều trƣờng THPT Vì xin kiến nghị hai vấn đề sau: Đối với GV trƣờng THPT, cần mạnh dạn việc sử dụng CNTT nhƣ công cụ hỗ trợ dạyhọc , đặc biệt kĩ khaithác PM toánhọcđộng hỗ trợ dạyhọc tình điển hình Toánhọc Tăng cƣờng phƣơng pháp thực nghiệm môi trƣờng toánhọcđộng nhằm giúp HS chủ động tìm tòi, khám phá tìm cách chứng minh tính chất giả thuyết toánhọc 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2007), Giảitích 12, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Giảitích12Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Giảitích12 Sách giáo viên, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạyhọc trường trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT – Dự án phát triển GD THPT Đào Tiến Dũng (2009), Thiết kế hoạt động có ứngdụng công nghệ thông tin dạyhọcsố chủ đề môn toán trường THPT, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên PhanTrọng Hải (2013), “Sử dụngphầnmềm Geogebra hỗ trợ dạyhọc khám phá định lý”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Một sốphầnmềm hỗ trợ dạyhọc môn Toán cho giáo viên THPT, Trƣờng THPT Yên Hòa – Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Phúc Hòa (2008), Giải pháp ứngdụngphầnmềm Geogebra vào việc dạyhọc toán, Trƣờng THPT Kiệm Tân – Sở GD&ĐT Đồng Nai Khối (2015), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, Phòng giáo dục đào tạo Quận - TP Hồ Chí Minh, truy cập ngày 25/12/2016 địa chỉ: http://pgdquan3.hcm.edu.vn/khoi-5/ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-dayhoc-c58805-93499.aspx 10 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạyhọc môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 11 LuckxayPoumMyxay (2015), Khaithácphầnmềm Geogebra dạyhọc môn toánlớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào, Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 12 Markus Hohenwarter Judith Preiner (2015), Hướng dẫn Geogebra thức 3.0, truy cập ngày 03/01/2017 địa chỉ: https://nhdien.files.wordpress.com/2013/02/huongdangeogebra-31.pdf 13 Nhiều tác giả (2012), Sử dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo Dục 14 Nhóm 10 lớp 3B (2013), “Hƣớng dẫn sử dụngphầnmềm Geogebra 47 khảosátđồthị có chứa tham số”, Khoa Toán – ĐHSP Huế 15 Hoàng Anh Tài (2008), Thiết kế giảng Giảitích12 Chương trình nâng cao, NXB ĐHQG 16 Victoria (2003), Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) giáo dục, Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIP Tiếng Anh 17 Sue Johnston Wilder & David Pimm (2005), Teaching Secondary Mathematics with ICT, Inc New York, NY, USA 48 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng : Em có thích học môn Toán với hỗ trợ phầnmềmToánhọcđộng Geogebra không ? □ Rất thích □ Thích □ Bình thƣơng □ Không thích Học môn Toán với hỗ trợ phầnmềm Geogebra có giúp em hiểu không ? □ Hiểu □ Bình thƣờng □ Không hiểu Theo em, thầy cô nên sử dụngphầnmềm Geogebra hoạt dộng sau ? □ Giúp minh họa đồthị □ Giúp kiểm tra giả thuyết □ Giúp tìm lời giảitoán □ Giúp tính toán, biểu diễn □ Mô tả yếu tố thay đổi □ Thiết kế trò chơi □ Hoạt động khác Phầnmềm Geogebra giúp em trình học môn Toán ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các thầy cô có nên tiếp tục sử dụngphầnmềm Geogebra để hỗ trợ dạyhọc không? □ Có □ Không Chân thành cảm ơn giúp đỡ em ! 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Đánh dấu “X” vào ô tƣơng ứng: Thầy/ cô sử dụngphầnmềmtoánhọcđộng hỗ trợ dạyhọc môn Toán? □ Geogebra □ Cabri □ Maple □ Sketchpad □ Phầnmềm khác ……………… Thầy/ cô biết đến phầnmềm cách nào? □ Học trƣờng đại học □ Tìm hiểu thông tin mạng internet □ Đồng nghiệp giới thiệu □ Khác ……………… □ Chƣa biết Thầy/ cô có thƣờng xuyên sử dụngphầnmềmđể hỗ trợ giảng dạy không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa Thầy/ cô sử dụngphầnmềm vào việc sau đây? □ Hỗ trợ dạyhọckhái niệm toánhọc □ Hỗ trợ giải tập toánhọc □ Hỗ trợ dạyhọc định lý toánhọc □ Hỗ trợ soạn giáo án □ Phƣơng án khác …………… Thầy/ cô đề xuất phƣơng án sử dụngphầnmềmToánhọcđộng hỗ trợ dạy - học nghiên cứu Toánhọc trƣờng phổ thông ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/ cô! 50 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 2: CỰC TRỊ CỦAHÀMSỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả đƣợc khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị hàmsố Mô tả đƣợc điều kiện đủ đểhàmsố có điểm cực trị Kĩ năng: Sử dụng thành thạo điều kiện đủ để tìm cực trị Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tƣ vấn đềtoánhọc cách lôgic hệ thống II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, file PM Geogebra HS: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học tính đơn điệu hàmsố III HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sốlớp Kiểm tra cũ: (3 phút) x H Xét tính đơn điệu hàm số: y ( x 3)2 ? 4 3 4 3 Đ Đồng biến: ; , (3; ) , Nghịch biến: ;3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị hàmsố Dựa vào kiểm tra cũ, I GV giới thiệu khái niệm CỰC ĐẠI, CỰC cực đại, cực tiểu hàm TIỂU số Định nghĩa: Minh họa đồthị PM Cho hàmsố y = f(x) 51 KHÁI NIỆM xác định liên tục Geogebra khoảng (a; b) điểm x0 (a; b) a) f(x) đạt cực đại x0 h > 0, f(x) < f(x0), x S(x0, Hỏi Xét tính đơn điệu h)\ {x0} hàmsố khoảng bên Đáp b) f(x) đạt cực tiểu trái, bên phải điểm cực đại? Bên trái: hàmsốđồng biến x h > 0, f(x) f(x) > f(x0), x Bên phái: hàmsố nghịch S(x , h)\ {x } biến f(x) 0 Chú ý: a) Điểm cực trị hàm số; Giá trị cực trị hàm số; Điểm cực trị đồthịhàmsố b) Nếu y = f(x) có đạohàm (a; b) đạt cực trị x0 (a; b) f(x0) = Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện đủ đểhàmsố có cực trị GV phác hoạ đồthị II ĐIỀU KIỆN ĐỦ hàmsố Geogebra, a) cực trị ĐỂHÀMSỐ CÓ yêu cầu HS nhận xét đồthị b) có cực đại, cực tiểu CỰC TRỊ có cực trị hay không ? Định lí 1: Giả sử a) y 2 x hàmsố y = f(x) liên 52 tục khoảng K = x b) y ( x 3)2 ( x0 h; x0 h) có Sử dụng lệnh “CUCTRI” đạohàm K để hiển thị điểm cực trị K \ {x0} (h > Từ cho HS nhận xét mối 0) liên hệ dấu đạo a) f(x) > hàm tồn cực trị ( x0 h; x0 ) , hàmsố f(x) < ( x0 ; x0 h) x0 điểm cực đại f(x) b) f(x) < ( x0 h; x0 ) , f(x) > ( x0 ; x0 h) x0 GV hƣớng dẫn thông qua điểm cực tiểu việc xét hàmsố y x f(x) Sử dụng PM Geogebra Nhận xét: Hàmsố minh họa đồthị đạt cực trị điểm mà đạohàm không xác định Hoạt động 3: Áp dụng tìm điểm cực trị hàmsố GV hƣớng dẫn bƣớc VD1: Tìm điểm thực cực trị hàm sô: Hỏi Đáp a) y f ( x) x2 – Tìm tập xác định a) b) – Tìm y – Tìm điểm mà không tồn Điểm cực đại: ( b) 53 y f ( x) x x x – Lập bảng biến thiên y = 3x2 x 1 ; – Dựa vào bảng biến thiên x y = x để kết luận GV dùng PM Geogebra vẽđồthịVàdùng lệnh “CUCTRI” để tìm điểm cực trị c) y f ( x) 3x x 1 86 , 27 Điểm cực đại: ; Điểm cực tiểu: (1; 2) c) D = R \ {–1} y' 0, x 1 ( x 1)2 Hàmsố cực trị Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Khái niệm cực trị hàmsố – Điều kiện cần điều kiện đủ đểhàmsố có cực trị Bài tập nhà: Làm tập 1, SGK Đọc tiếp “Cực trị hàm số” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 54 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI TẬP KHẢOSÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀVẼĐỒTHỊCỦAHÀMSỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Sơđồkhảosáthàmsố Biết dạng đồthịhàmsố bậc ba, bậc bốn trùng phƣơng, hàmphân thức y ax b a' x b' Kĩ năng: Biết cách khảosátvẽđồthịhàmsố chƣơng trình Biết cách tìm giao điểm hai đồthị Biết cách dùngđồthịhàmsốđể biện luận số nghiệm phƣơng Biết viết phƣơng trình tiếp tuyến đồthịhàmsố trình Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tƣ vấn đềtoánhọc cách lôgic hệ thống II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, Hệ thống tập, file Geogebra HS: SGK, ghi Ôn tập kiến thức họckhảosáthàmsố III HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sốlớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) 55 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập khảosát biến thiên vẽđồthịhàmsố bậc ba Các nhóm thực Khảosát biến thiên vẽđồthịhàm trình bày Hỏi Nhắc lại bƣớc Đáp số: khảosátvẽđồthị a) a) hàmsố bậc ba? x sử dụng PM y’ Geogebra minh họa y GV –1 – + b) – dạng đồthịđể HS đối chiếu với kết b) x y’ + y Hoạt động 2: Luyện tập khảosát biến thiên vẽđồthịhàmsố bậc bốn trùng phƣơng Các nhóm thực Khảosát biến thiên vẽđồthịhàm trình bày số: Hỏi Nhắc lại bƣớc Đáp a) khảosátvẽđồthị a) b) y 2 x x hàmsố bậc bốn trùng x phƣơng? y’ GV sử dụng PM Geogebra minh họa y –1 – 0 + – dạng đồthịđể HS đối b) chiếu với kết 56 + 1 x y’ + 0 y – Hoạt động 3: Luyện tập khảosát biến thiên vẽđồthịhàmsố biến Các nhóm thực Khảosát biến thiên vẽđồthịhàm trình bày số: H1 Nhắc lại bƣớc Đ1 a) khảosátvẽđồthị a) hàmsố biến? GV sử dụng Geogebra minh b) x y’ + PM + y họa –1 –1 dạng đồthịđể HS đối b) chiếu với kết Sử dụng TIEMCAN lệnh hiển thị đƣờng tiệm cận hàm x y’ y + + số Hoạt động 4: Luyện tập xét tƣơng giao đồthị Hỏi Nêu điều kiện để Đáp Phƣơng trình hoành Tìm đểđồthịhàmđồthịhàmsố cắt trục độ giao điểm có nghiệm số sau cắt trục hoành hoành điểm phânphân biệt: biệt ? GV ba điểm phân biệt: mx 3mx (1 2m)x sử dụng PM Geogebra vẽđồthịhàm ( x 1)(mx 2mx 1) x 1 số sau di chuyển mx 2mx (2) trƣợt m đến đồ (2) có nghiệm phânthị cắt điểm biệt, khác –1 phân biệt 57 m ' 2 2m m 1 m Hỏi Nêu điều kiện đểđồthịhàmsố cắt điểm phân Đáp Phƣơng trình hoành Cho hàm có đồđộ giao điểm có nghiệm phân biệt: sốthị (C) parabol biệt ? GV sử dụng PM Xác định a để Geogebra vẽđồthịhàm tiếp xúc với (C) sốDùng lệnh GIAODIEM để hành xuất vị trí hai đồthị cắt Sau di chuyển trƣợt m đến hai đồthị xuất giao điểm Hoạt động 5: Luyện tập biện luận số nghiệm phƣơng trình đồthị Hỏi Khảosátvẽđồ Đáp Các nhóm khảosátKhảosátvẽđồthịthịhàmsố ? vẽ nhanh đồthịhàmsố (C) hàm số: GV dùng PM Geogebra y x 3x minh hoạ đồthị Dựa vào đồthị (C), Di chuyển trƣợt m biện luận số nghiệm biện luận phƣơng trình sau theo m: Hỏi Biến đổi phƣơng Đáp x3 3x m trình? x 3x m Hỏi Biện luận số giao Đáp điểm (C) (d)? m 2 m : phƣơng trình có 58 x 3x m nghiệm m 2 m : phƣơng trình có nghiệm –2 < m < 2: phƣơng trình có nghiệm Hoạt động 6: Luyện tập viết phƣơng trình tiếp tuyến đồthịhàmsố Hỏi Để viết phƣơng Đáp Viết phƣơng trình trình tiếp tuyến, cần tìm tiếp tuyến giá trị ? x0 x0 4 GV vẽđồthịhàmsố x0 1 PM Geogebra Sau tìm đƣợc tọa độdùng lệnh y “TIEPTUYEN” hiển thị x x 1 điểm có tung độ tiếp tuyến là: tiếp điểm GV 7 4 Tại 1; , phƣơng trình y 2( x 1) y x 4 đồthị tiếp tuyến Tại 1; , phƣơng trình 4 phƣơng trình tiếp tuyến tiếp tuyến là: y 2( x 1) y 2 x Hoạt động 7: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách giải dạng toán Bài tập nhà: Bài tập ôn chƣơng IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 59 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== HOÀNG THÙY DUNG KHAI THÁC PHẦN MỀM TOÁN HỌC ĐỘNG TRONG DẠY HỌC ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (CHƢƠNG I, SGK GIẢI TÍCH LỚP 12 NÂNG... Khai thác phần mềm Toán học động dạy học Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số (Chƣơng I, SGK Giải tích lớp 12 Nâng cao) làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định tình dạy. .. 2: Khai thác phần mềm Geogebra để thiết kế hoạt động dạy học nội dung Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số (Chƣơng I, SGK Giải tích lớp 12 Nâng cao) Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN