Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở

14 154 0
Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đặng Thị Loan PHÁT TRIỂN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đặng Thị Loan PHÁT TRIỂN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Văn Tuân Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Loan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ra đời từ năm 1997 sở Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ, đến nay, hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách ngày khẳng định vị trí, vai trò đời sống pháp luật xã hội, trở thành phận quan trọng Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo cụ thể hoá Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II) Qua 10 năm hình thành phát triển, công tác trợ giúp pháp lý đạt kết tích cực, góp phần không nhỏ việc nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nghèo, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng người có hoàn cảnh đặc biệt khác Theo số liệu thống kê, tính đến hết tháng đầu năm 2009, tổ chức trợ giúp pháp lý nước trợ giúp 1.259.744 vụ việc cho 1.307.201 người trợ giúp pháp lý (trong đó, có 558.527 người nghèo, 194.368 người có công với cách mạng, 210.498 người dân tộc thiểu số, lại đối tượng khác) Với đặc thù phần lớn đối tượng trợ giúp pháp lý người có khó khăn kinh tế, trình độ hạn chế, sống tập trung chủ yếu cấp sở, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa nên để đạt kết trên, từ giai đoạn đầu triển khai hoạt động này, Bộ Tư pháp chủ trương hướng mạnh sở, chủ động tiếp cận, tìm đến giúp đỡ dân cần pháp luật thông qua phương thức: trợ giúp pháp lý lưu động, Tổ, Điểm, Chi nhánh, Câu lạc trợ giúp pháp lý, chuyên trang, chuyên mục phát thanh, truyền hình, sinh hoạt chuyên đề pháp luật địa bàn xa trung tâm, có nhiều nhu cầu trợ giúp pháp lý, tạo điều kiện cho người nghèo, đối tượng sách giải toả vướng mắc pháp luật chỗ, lại tốn Đặc biệt với hình thức sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý, người dân không thụ động tiếp thu kiến thức pháp luật mà tham gia hình thành “đáp án” pháp luật Trong thời gian qua, vụ việc trợ giúp pháp lý chủ yếu thực sở (781.041 vụ việc, chiếm 62% tổng số vụ việc) Thực tiễn chứng minh hướng đắn, tăng khả tiếp cận người dân với hoạt động trợ giúp pháp lý sở bám dân, phục vụ nhân dân chỗ tổ chức trợ giúp pháp lý, người dân vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng có nhiều khó khăn Qua thể rõ mục đích, ý nghĩa trợ giúp pháp lý xuất phát phục vụ tốt lợi ích người nghèo đối tượng sách Để khẳng định tầm quan trọng công tác trợ giúp pháp lý tạo sở pháp lý bền vững thúc đẩy công tác phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu giúp đỡ pháp luật người dân, ngày 29/6/2006, Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ thông qua Luật Trợ giúp pháp lý (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007) Cùng với quy định cụ thể, chặt chẽ khái niệm, nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý, tổ chức máy, người thực trợ giúp pháp lý, Luật quy phạm hoá hoạt động trợ giúp pháp lý, có phương thức trợ giúp pháp lý sở Để đưa quy định Luật Trợ giúp pháp lý vào sống, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành có liên quan ban hành đồng nhiều văn quy phạm pháp luật (Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị) hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Vì vậy, trợ giúp pháp lý sở có sở pháp lý cần thiết, tạo “đà”, “đòn bẩy” để phát triển cộng đồng dân cư Tuy nhiên, để nhân rộng tăng cường chất lượng, hiệu trợ giúp pháp lý sở, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, tìm giải pháp để quy định Luật Trợ giúp pháp lý thực thi hiệu thực tế, đồng thời hoàn thiện thể chế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn mà quy định Luật chưa đề cập Đó phải chuẩn hoá mô hình Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cấp huyện giúp Trung tâm quản lý thực tốt trợ giúp pháp lý sở, phát huy tối đa hiệu trợ giúp pháp lý lưu động Câu lạc trợ giúp pháp lý, kiểm soát đánh giá chất lượng, hiệu phương thức tương quan với chi phí người, kinh phí, sở vật chất đánh giá mức độ đạt phương thức so với ý nghĩa, tác dụng Bên cạnh đó, phương thức quy định Luật Trợ giúp pháp lý, thực tế số phương thức khác Hộp thư trợ giúp pháp lý, trợ giúp pháp lý phối hợp với hoà giải sở, trợ giúp pháp lý qua phương tiện thông tin, trợ giúp pháp lý nhà riêng cộng tác viên… triển khai có hiệu cần nghiên cứu để có hướng dẫn phù hợp Hiện nay, chưa có nhận thức thống đầy đủ vị trí, vai trò, mục đích trợ giúp pháp lý nên hoạt động có nhiều tác dụng tích cực đời sống người dân sở nhiều nơi chưa có quan tâm đầu tư mức (về người, kinh phí sở vật chất), vậy, người nghèo người có hoàn cảnh đặc biệt chưa thực tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý miễn phí Hoạt động giới thiệu, truyền thông hạn chế, nhiều nơi, người dân chưa biết trợ giúp pháp lý để tìm đến yêu cầu giúp đỡ cần thiết Đồng thời, ý thức pháp luật người dân thấp nên sống thường ngày, họ chưa có thói quen sử dụng pháp luật mà tự giải vướng mắc, tranh chấp dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật để mâu thuẫn, tranh chấp đến mức trầm trọng nhờ đến quan có thẩm quyền Tóm lại, xuất phát từ ưu điểm hiệu phương thức trợ giúp pháp lý sở nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu người dân, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ pháp lý miễn phí, cần thiết phải có đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển phương thức Vì vậy, chọn đề tài “Phát triển trợ giúp pháp lý sở” để nghiên cứu viết Luận văn Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trợ giúp pháp lý nhiệm vụ ngành Tư pháp, thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước người nghèo đối tượng sách phương diện pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng chịu thiệt thòi xã hội, đánh dấu bước phát triển vượt bậc công xóa đói giảm nghèo Việt Nam - xóa đói giảm nghèo vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho người nghèo xã hội bình đẳng tiếp cận pháp luật, công trước pháp luật Đến nay, có số luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp Bộ nhiều báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách Đó là: Luận án Tiến sĩ “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới” tác giả Tạ Thị Minh Lý; Luận văn Thạc sĩ: “Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam” tác giả Vũ Hồng Tuyến; Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Đỗ Xuân Lân; đề tài cấp Bộ: "Mô hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”, “Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý” nhiều viết, chuyên đề báo, tạp chí nghiên cứu khoa học như: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san trợ giúp pháp lý, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam, Website "Trợ giúp pháp lý Việt Nam" (www.nlaa.gov.vn) Tuy nhiên, vấn đề phát triển trợ giúp pháp lý sở đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện tổng thể lý luận thực tiễn Mục đích Luận văn Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trợ giúp pháp lý sở; từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cường hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực phương thức để người nghèo, người dân tộc thiểu số người có hoàn cảnh đặc biệt khác có nhiều hội, địa để trợ giúp pháp lý miễn phí Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý sở (cấp xã thôn, bản, làng, xóm, ấp, phum, sóc ) từ năm 1997 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; quan điểm Đảng bảo đảm công xã hội; xoá đói giảm nghèo; cải cách tư pháp; cải cách hành Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, luật học, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, đối chiếu Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp khai thác sử dụng tư liệu thực tiễn, kết khảo sát để hoàn chỉnh Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Trợ giúp pháp lý sở có vai trò quan trọng đời sống pháp luật người nghèo đối tượng sách sở nói chung công tác trợ giúp pháp lý nói riêng Vì vậy, Luận văn công trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu mục đích, ý nghĩa, vai trò, tác dụng, tìm đặc điểm chung trợ giúp pháp lý sở Luận văn góp phần chứng minh trình phát triển đắn quy định pháp luật trợ giúp pháp lý sở tạo sở pháp lý quan trọng thúc đẩy công tác Đồng thời, đánh giá sâu sắc, sát thực tình hình trợ giúp pháp lý sở nay, nêu phân tích yêu cầu mặt pháp lý thực tiễn thời gian tới công tác Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy trợ giúp pháp lý sở phát triển phù hợp với tình hình mang lại hiệu thiết thực Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung trợ giúp pháp lý sở Chương 2: Thực trạng trợ giúp pháp lý sở Chương 3: Yêu cầu số giải pháp phát triển trợ giúp pháp lý sở Tôi xin trân trọng cảm ơn Ts Nguyễn Văn Tuân, thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo bạn bè, đồng nghiệp quan, đơn vị tích cực giúp đỡ hoàn thành Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ 1.1 Bản chất trợ giúp pháp lý Trên giới, hoạt động trợ giúp pháp lý có lịch sử đời cách khoảng 500 năm, bắt đầu xuất Anh (thế kỷ XV), Đức Hà Lan vào thập niên kỷ XIX, sau đến Pháp, Mỹ xuất muộn vào đầu kỷ XX Úc số nước khu vực như: Singapore, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc… Trong thập kỷ gần đây, sau chiến tranh giới lần II, trợ giúp pháp lý phát triển mạnh Nhà nước bắt tay vào xây dựng lại đất nước hoàn cảnh hoà bình, môi trường phát triển tương đối thuận lợi, có điều kiện quan tâm chăm lo đến vấn đề xã hội bảo đảm công xã hội Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945) có hoạt động mà xét chất việc giúp đỡ pháp lý miễn phí tên gọi “tư pháp bảo trợ” gắn với quy định quyền bào chữa bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo: “Trong việc đại hình, trước Tòa án nhân dân phúc thẩm khu thành phố bị can bênh vực, ông Chánh án cử luật sư bào chữa cho hắn” (Điều 44 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946); “các luật sư có quyền biện hộ trước tất Toà án, trừ Tòa án sơ cấp” (Điều 46 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946); “nguyên cáo bị cáo việc hộ có quyền xin tư pháp hỗ trợ" (Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946) Các hoạt động mang tính chất trợ giúp pháp lý xuất phát từ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm bảo vệ quyền công dân, quyền người, đặc biệt cho nhóm người yếu xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2002), Nghị số 17/NQ-TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ ''Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn'' Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách Tư pháp đến 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2002), Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT ngày 05/8/2002 ban hành Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư Bộ Tư pháp (2007), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách (1997 - 2007), Hà Nội, 2007 Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, 2008 9 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo Quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam đệ trình Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc, tháng 3/2009 (trích) http://www.nlaa.gov.vn 10 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2002-2006), Đặc san trợ giúp pháp lý số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15, Hà Nội, từ 2002 - 2006 11 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo khảo sát phương thức trợ giúp pháp lý sở năm 2003 12 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), "10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển" 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Gs.Ts Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, tr.170, NXB Lý luận trị, 2005, 15 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2000 16 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Luật gia Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2003), "Một xã hội làng xã", tr.20, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, tháng 11/2003 19 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Minh (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư năm 2006 22 Ths Đỗ Xuân Lân (2006), Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 23 Ths Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2002), Văn số 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II) 26 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 27 Ts Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Ts Tạ Thị Minh Lý, "Trợ giúp pháp lý với vấn đề bảo vệ quyền người", http://www.nlaa.gov.vn 29 Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1994 30 Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 31 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 32 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư năm 2001 33 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý” 34 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Mô hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay” 35 Viện Ngôn ngữ học (2004) - Trung tâm từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, tr.215-216, NXB Đà Nẵng 36 Viện xây dựng Đảng - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình xây dựng Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Đình Hoè (1997), "Hồi ký Thanh Nghị", tr.318, NXB Hà Nội, 1997 ... nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cấp huyện giúp Trung tâm quản lý thực tốt trợ giúp pháp lý sở, phát huy tối đa hiệu trợ giúp pháp lý lưu động Câu lạc trợ giúp pháp lý, kiểm soát đánh... lập pháp, Đặc san trợ giúp pháp lý, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam, Website "Trợ giúp pháp lý Việt Nam" (www.nlaa.gov.vn) Tuy nhiên, vấn đề phát triển trợ giúp pháp lý sở đến... chương: Chương 1: Một số vấn đề chung trợ giúp pháp lý sở Chương 2: Thực trạng trợ giúp pháp lý sở Chương 3: Yêu cầu số giải pháp phát triển trợ giúp pháp lý sở Tôi xin trân trọng cảm ơn Ts Nguyễn

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan