1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Trợ giúp pháp lý tại tỉnh Thanh Hóa

13 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 347,32 KB

Nội dung

Trợ giúp pháp tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Hữu Long Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số 60 38 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014 Keywords Trợ giúp pháp lý; Pháp luật Việt Nam; Giáo dục pháp luật Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1986, Việt Nam thức tiến hành nghiệp đổi toàn diện đất nước Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế, đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Nhà nước Việt Nam thơng qua Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, có sách trợ giúp pháp cho người nghèo đối tượng sách Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân”, “vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” [26, tr.7] Để góp phần thực mục tiêu trên, Đảng Nhà nước quan tâm đạo “cần phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thơng, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật” [25, tr.1] Đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội, đồng thời cụ thể hóa chủ trương Đảng vào sống, hoạt động trợ giúp pháp miễn phí cho người nghèo đối tượng sách đời vào năm 1997 sở Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ Trải qua thời gian hình thành phát triển, đến cơng tác trợ giúp pháp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, đạt kết quan trọng ngày khẳng định vị trí, vai trò ý nghĩa đời sống xã hội Tại Thanh Hóa, hoạt động trợ giúp pháp thức hình thành vào hoạt động việc ban hành Quyết định số 452/ QĐ - UB ngày 23/3/1999 UBND tỉnh Thanh Hoá việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp miễn phí cho người nghèo đối tượng sách thuộc Sở Tư pháp Thanh Hoá gọi tắt Trung tâm Trợ giúp pháp Thanh Hố [66] Trung tâm có chức thực trợ giúp pháp miễn phí cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, đối tượng sách người có hồn cảnh đặc biệt khác Trải qua 15 năm hoạt động, công tác trợ giúp pháp Thanh Hóa đạt nhiều kết tích cực, cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức đồn thể ghi nhận, đánh giá cao Hoạt động trợ giúp pháp góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng trợ giúp pháp lý, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân nói chung đối tượng trợ giúp pháp nói riêng; góp phần ổn định tình hình trật tự, an ninh xã hội, hạn chế, giảm thiểu tranh chấp mâu thuẫn từ cấp sở Với cố gắng, nỗ lực không ngừng việc giải vụ việc trợ giúp pháp liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người nghèo, người có cơng, người dân tộc thiểu số đối tượng sách khác, tính đến tháng 9/2014 Trung tâm Trợ giúp pháp thực 20.979 vụ việc, có 18.924 vụ tư vấn, 964 vụ tham gia tố tụng đại diện tố tụng Các vụ việc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, đất đai, hình sự, chế độ sách an sinh xã hội Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận hưởng thụ dịch vụ pháp miễn phí sở, hàng năm Trung tâm phối hợp với Phòng Tư pháp huyện UBND xã địa bàn tỉnh tổ chức hàng trăm đợt trợ giúp pháp lưu động xã vùng sâu, vùng xa, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn… Mỗi đợt trợ giúp lưu động có kết hợp, lồng ghép giới thiệu chuyên đề pháp luật với nội dung phong phú, đa dạng sát với thực tiễn đời sống nhân dân, hình thức truyền tải sinh động thơng qua tình huống, vụ việc cụ thể xảy địa phương Thông qua đợt trợ giúp pháp lưu động người dân nói chung đối tượng trợ giúp nói riêng cập nhận kiến thức pháp luật kịp thời, xác giúp họ giải tỏa vướng mắc, mâu thuẫn; hành vi, ứng xử trái pháp luật, đạo đức đời sống xã hội hạn chế đáng kể Đồng thời, đợt trợ giúp lưu động tiếp nhận trợ giúp hàng chục vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác Sau 15 năm vào hoạt động, công tác trợ giúp pháp địa bàn tỉnh Thanh Hoá đạt kết quan trọng khẳng định chủ chương đắn Đảng Nhà nước Hoạt động trợ giúp pháp có tác động sâu sắc đến người dân tồn xã hội, góp phần tích cực thực chiến lược xố đói giảm nghèo Nhà nước, thực bình đẳng dân tộc, mang lại công cho người nghèo đối tượng hưởng ưu đãi hiểu biết pháp luật Mạng lưới tổ chức trợ giúp pháp ngày củng cố, kiện toàn đến tận sở, đội ngũ cán trực tiếp làm trợ giúp pháp bước tăng cường số lượng lực chuyên môn Trợ giúp pháp khẳng định vị trí, vai trò việc giúp đỡ pháp cho đơng đảo người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số số đối tượng khác Đồng thời, góp phần hỗ trợ hoạt động tố tụng để vụ việc giải xác, khách quan, cơng pháp luật; tác động tích cực đến đời sống pháp luật xã hội, góp phần làm cho vai trò pháp luật phát huy, thực công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần quan trọng vào nghiệp cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Tuy đạt kết tích cực nêu so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, hoạt động trợ giúp pháp địa bàn tỉnh Thanh Hóa tồn nhiều hạn chế cần phải nghiên cứu khắc phục thời gian tới: - Thanh Hố có đặc điểm địa lý, dân cư Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ vùng miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển, có biên giới giáp danh nước bạn Lào Các đơn vị hành bao gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, có tới 11 huyện miền núi; diện tích 11.133,4km2; dân số 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Khơ-mú, có triệu đồng bào người dân tộc Đặc điểm cho thấy nhu cầu trợ giúp pháp lớn, thực tế đáp ứng phần nhỏ cho số đối tượng phạm vi hạn hẹp; - Mạng lưới Chi nhánh, Câu lạc Trợ giúp pháp chậm đưa vào hoạt động, q trình hoạt động lỏng lẻo, cơng tác kiện tồn chưa kịp thời có thay đổi, chưa theo dõi kiểm tra, giám sát chặt chẽ; - Đội ngũ người thực trợ giúp pháp thiếu số lượng, yếu chất lượng; Cơ sở vật chất, kinh phí bảo đảm cho hoạt động thiếu thốn hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ, số lượng vụ việc trợ giúp pháp hình thức tham gia tố tụng ít, chất lượng vụ việc trợ giúp pháp chưa cao; Công tác đánh giá chất lượng vụ việc nhiều hạn chế chưa quan tâm mức - Công tác phối hợp với quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động trợ giúp pháp chưa thực hiệu Việc thu hút người thực trợ giúp pháp tổ chức thực trợ giúp pháp tham gia hoạt động yếu Cơng tác quản nhà nước trợ giúp pháp chưa xếp, quy định cách cụ thể - Về phía người thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp người có cơng, người nghèo, người dân tộc đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khác chưa thực tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp miễn phí cách đầy đủ kịp thời Hoạt động giới thiệu, truyền thơng hạn chế, nhiều nơi, người dân chưa biết trợ giúp pháp để tìm đến yêu cầu giúp đỡ cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu việc nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện khó khăn tồn để từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp phong phú, đa dạng ngày tăng nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chọn đề tài: “Trợ giúp pháp tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới thời điểm nay, có số luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp Bộ nhiều báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề luận thực tiễn liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp miễn phí Về đề tài nghiên cứu cấp Bộ: - Đề tài "Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay" (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Viện Khoa học pháp Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm Đề tài: TS Tạ Thị Minh [70] Đề tài tập trung nghiên cứu sở luận, mục đích, ý nghĩa hoạt động trợ giúp pháp lý; thực trạng tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, từ đề xuất phương hướng hồn thiện tổ chức hoạt động thời gian tới - Đề tài "Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý" (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Viện Khoa học pháp - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm Đề tài: TS Tạ Thị Minh [71] Đề tài nghiên cứu sở luận thực tiễn để xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề có liên quan đến việc thực pháp luật trợ giúp pháp thời gian qua Tuy nhiên, Quốc hội cho ý kiến nâng Dự án Pháp lệnh trợ giúp pháp lên thành Luật trợ giúp pháp đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2006 Đến nay, Luật Trợ giúp pháp có lưc thi hành đươc gần năm Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: - Luận án tiến sĩ "Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp Việt Nam điều kiện đổi mới" Tạ Thị Minh [32] Luận án tập trung nghiên cứu sở luận, pháp điều chỉnh pháp luật điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý; thực trạng điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp điều kiện đổi - Luận văn thạc sĩ "Hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay" tác giả Đỗ Xuân Lân [30] Luận văn tập trung nghiên cứu sở luận, thực trạng hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam, giải pháp nhằm bảo đảm người nghèo Việt Nam tiếp cận với pháp luật - Luận văn thạc sĩ: "Phát triển trợ giúp pháp sở" tác giả Đặng Thị Loan [31] Luận văn tập trung nghiên cứu sở luận, thực tiễn mơ hình trợ giúp pháp sở đưa giải pháp để phát triển mơ hình trợ giúp pháp sở - Luận văn thạc sĩ: “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý” tác giả Nguyễn Bích Ngọc [34] Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp Việt Nam thời gian qua, phát hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập ngun nhân để có giải pháp hồn thiện - Luận văn thạc sĩ: “Trợ giúp pháp cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thanh Hóa” tác giả Trịnh Thị Thùy Anh [1] Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu hoạt động trợ giúp pháp cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bài viết, chuyên đề báo, tạp chí nghiên cứu khoa học Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [39]; Hồng Thị Kim Quế (2006) Quyền người giáo dục quyền người Việt nam Tạp chí Khoa học Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội (số 4-2006) [37]; Hoàng Thị Kim Quế, “Hiệu lực trực tiếp Hiến pháp cần thiết ghi nhận Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, nguồn http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hieu-luc-truc-tiep-cuahien-phap-va-su-can-thiet-ghi-nhan-trong-du-thao-sua-111oi-hien-phap-nam-1992 [44]; Hoàng Thị Kim Quế (11/2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật [40]; Hồng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, [41]; Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp [42] Các viết, nghiên cứu nêu nhiều khía cạnh, mức độ khác phân tích, đánh giá vấn đề hiệu pháp luật nói chung cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật nói riêng; nghiên cứu chế định quyền người, quyền công dân, xã hội pháp quyền, nhà nước pháp quyền, trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam Những viết, cơng trình nghiên cứu nói có giá trị tham khảo chừng mực định nội dung có liên quan đến đề tài luận văn, có cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác hoạt động trợ giúp pháp Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện thực trạng hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hố Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trợ giúp pháp tỉnh Thanh Hóa” cần thiết có ý nghĩa mặt luận thực tiễn góp phần tìm giải pháp, định hướng nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hố cách tồn diện năm Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề luận, pháp thực tiễn tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa nay, sở đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa để đối tượng trợ giúp pháp nói chung có nhiều hội hưởng thụ dịch vụ trợ giúp pháp miễn phí có chất lượng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề luận, pháp tổ chức, hoạt động, hiệu hoạt động trợ giúp pháp - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa thời gian qua, phát hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân để có giải pháp hồn thiện - Nghiên cứu quan điểm đổi mới, hoàn thiện hoạt động trợ giúp pháp Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề luận, pháp thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý, thực trạng tổ chức hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa từ Luật Trợ giúp pháp năm 2006 có hiệu lực (01/01/2007) đến (9/2014) Trên sở có định hướng, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa thời gian tới Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; Quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước bảo đảm công xã hội; xố đói giảm nghèo; cải cách tư pháp; cải cách hành trợ giúp pháp lý; Các báo cáo kết hoạt động, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan tham khảo kế thừa có chọn lọc - Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, luật học, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, đối chiếu Đồng thời, phương pháp khai thác sử dụng tư liệu thực tiễn để hoàn chỉnh Luận văn Ý nghĩa luận thực tiễn Luận văn Luận văn có ý nghĩa thiết thực phương diện luận phương diện thực tiễn Luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sở luận, pháp hoạt động trợ giúp pháp lý, hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý; từ việc phân tích, đánh giá khách quan, khoa học thực trạng hiệu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa từ Luật Trợ giúp pháp có hiệu lực (01/01/2007) đến nay, phát khó khăn, hạn chế, tồn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 03 chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề luận, pháp trợ giúp pháp Chương 2: Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa Chương 3: Các quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp Thanh Hóa thời gian tới Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Thùy Anh (2012), Trợ giúp pháp cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách Tư pháp đến 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày 28/02/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-BTP ngày 28/02/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-BTP ngày 10/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc phê duyệt Đề án "Bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015", Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4413/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4414/QĐ-BTP ngày 8/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch năm 2012 triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết 03 năm thực Đề án "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015", Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo sơ kết 04 năm triển khai thực Thông tư liên tịch số 10/TTLT trợ giúp pháp hoạt động tố tụng, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQPBTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp hoạt động tố tụng, Hà Nội 15 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 16 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946 lệ phí án phí, Hà Nội 17 Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý, Hà Nội 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp nhà nước Chi nhánh Trung tâm, giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015", Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 24 Cục Trợ giúp pháp - Bộ Tư pháp (2008), 10 năm hoạt động trợ giúp pháp Việt Nam hướng phát triển, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thơng báo số 485/CVVPTW ngày 31-5-1995 ý kiến đạo Ban bí thư Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Lân (2005), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đỗ Xn Lân (2006), Hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp sở, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Tạ Thị Minh (2007), Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 33 Nguyễn Thành Minh (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Nguyễn Bích Ngọc (2012), Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, http://dangcongsan.vn 37 Hoàng Thị Kim Quế (2006) “Quyền người giáo dục quyền người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Q́ c gia Hà Nợ, i(4) 38 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Một số vấn đề hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp nước ta nay”, http://tainguyenso.vnu.edu.vn 39 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr.3-8 40 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 41 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 42 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 43 Hồng Thị Kim Quế (2013), “Một số vấn đề Chương II: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, http://www.tapchicongsan.org.vn 44 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Hiệu lực trực tiếp Hiến pháp cần thiết ghi nhận Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, http://hienphap.net/2013/07/22/hieu-luctruc-tiep-cua-hien-phap-va-su-can-thiet-ghi-nhan-trong-du-thao-sua-doi-hien-phapnam-1992 45 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 47 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 48 Quốc hội (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Hà Nội 49 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 50 Sở Tư pháp Thanh Hoá (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp luật trợ giúp pháp Thanh Hoá, Thanh Hoá 51 Sở Tư pháp Thanh Hoá (2011), Báo cáo kết năm thi hành Luật Trợ giúp pháp 03 năm thực Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp giúp pháp nhà nước Chi nhánh, Thanh Hố 52 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II), Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 54 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hố 55 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 56 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hố 57 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 58 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 59 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 60 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hố 61 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 62 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 63 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 64 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp tháng đầu năm, Thanh Hoá 65 Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp tháng đầu năm 2014, Thanh Hoá 66 UBND tỉnh Thanh Hóa (1999), Quyết định số 452/QĐ-UB ngày 23/3/1999 việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp cho người nghèo đối tượng sách thuộc Sở Tư pháp Thanh Hóa, Thanh Hố 67 UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định số 2098/QĐ-UBND ngày 15/7/2008 việc đổi tên kiện toàn Trung tâm Trợ giúp pháp nhà nước tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hố 68 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 1588/QĐ - UBND ngày 28/5/2012 việc kiện toàn Trung tâm trợ giúp pháp nhà nước quy hoạch mạng lưới Chi nhánh thuộc Trung tâm đến năm 2015, Thanh Hoá 69 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Sơ kết 02 năm triển khai thực Chiến lược phát triển Trợ giúp pháp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thanh Hoá 70 Viện Nghiên cứu khoa học pháp - Bộ Tư pháp (1999), Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 71 Viện Khoa học pháp - Bộ Tư pháp (2004), Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 72 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội ... giúp pháp lý, Thanh Hoá 56 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2009), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 57 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa. .. tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 58 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo tổng kết công tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 59 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh. .. tác trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 63 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Thanh Hoá 64 Trung tâm Trợ giúp pháp lý

Ngày đăng: 18/12/2017, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w