1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm về gia đình trong tứ thư

101 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 912,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGÔ THIỀU HOA QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG “TỨ THƢ” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGÔ THIỀU HOA QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG “TỨ THƢ” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Quỳnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Phạm Thị Quỳnh, có kế thừa số kết nghiên cứu công bố Các số liệu tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Tác giả Ngô Thiều Hoa LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu nhà trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Quỳnh, giảng viên khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thiện đề tài Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Tác giả Ngô Thiều Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: “TỨ THƢ” VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG TỨ THƢ 1.1 Khái lược Tứ thư 1.1.1 Nguồn gốc đời Tứ thư 1.1.2 Vài nét Đại học Trung dung 13 1.1.3 Vài nét Luận ngữ Mạnh Tử 15 1.2 Một số nội dung quan điểm gia đình Tứ thư 17 1.2.1 Quan điểm vị trí, vai trò gia đình Tứ thư 17 1.2.2 Quan điểm mối quan hệ thành viên gia đình Tứ thư 30 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG “TỨ THƢ” 66 2.1 Giá trị quan điểm gia đình Tứ thư 66 2.1.1 Quan điểm gia đình Tứ thư tảng trì trật tự, kỷ cương gia đình xã hội 66 2.1.2 Quan điểm gia đình “Tứ thư” góp phần giáo dục đạo đức xây dựng phát triển nhân cách người 70 2.2 Hạn chế quan điểm gia đình Tứ thư 79 2.2.1 Quan điểm gia trưởng, trọng nam khinh nữ 79 2.2.2 Quan điểm phân biệt đẳng cấp, chủ nghĩa gia đình sâu sắc 86 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta nhiều quốc gia khác giới, vấn đề gia đình vấn đề quan trọng quan tâm Gia đình không nơi giúp trì nòi giống cho nhân loại mà nơi tạo giá trị nhân cách, góp phần vào công xây dựng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Gia đình tế bào xã hội Như văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, phần cương lĩnh xây dựng đất nước trình độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung năm 2011) viết: “Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường…trong việc chăm lo xây dựng người Việt Nam… Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [10; tr.76 - 77] Nho giáo học thuyết trị xã hội theo khuynh hướng nhập thế, chứa đựng nhiều tư tưởng triết học sâu sắc Ra đời vào cuối thời Xuân Thu (giữa kỷ thứ VI trước công nguyên) nhanh chóng trở thành học thuyết có ảnh hưởng lớn Trung Quốc vào thời kỳ Sau này, Việt Nam quốc gia Châu Á chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo qua nhiều kỷ, đặc biệt quan điểm gia đình Nho giáo Những quan điểm, nguyên tắc thể trình bày sâu sắc đầy đủ tác phẩm kinh điển Nho giáo Tứ thư Thời phong kiến Tứ thư sách người học, dù bậc túc nho, Tứ thư sách gối đầu giường Tứ thư chứa đựng quan niệm gia đình nguyên tắc đạo đức gia đình chặt chẽ đóng vai trò vào việc giữ gìn nề nếp gia đình, dòng họ góp phần ổn định xã hội nước ta nhiều kỷ Mặt khác, ngày nay, gia đình Việt Nam tồn ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc đạo đức gia đình sách Tứ thư Từ trước tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu khác Nho giáo Tứ thư, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể có hệ thống, sâu sắc quan điểm gia đình Tứ thư, làm rõ giá trị hạn chế quan điểm Cho nên, tác giả muốn nghiên cứu làm rõ cách có hệ thống quan điểm gia đình sách Tứ thư từ tìm giá trị hạn chế Vì tác giả chọn đề tài: “Quan điểm gia đình Tứ thư” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Vấn đề Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam Nho giáo không học thuyết có ảnh hưởng lớn Trung Quốc mà có sức ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo có nhiều công trình khác Trung Quốc số quốc gia, nằm khuôn khổ nước chịu ảnh hưởng nhiều từ học thuyết Nho giáo, Việt Nam có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nhiều góc cạnh khác vấn đề Nho giáo Trần Trọng Kim có khai thác khác Nho giáo với sách: Nho giáo Tác giả viết công phu sách, mô tả cách toàn diện toàn Nho giáo cũ Trung Quốc từ hình thành phát triển Nho giáo đến phát triển tư tưởng Trần Trọng Kim viết Đại cương triết học Trung Hoa - Nho giáo, để trình bày lịch sử học thuyết Nho giáo từ thời Tây Hán, trình bày Khổng Tử học thuyết ông, giới thiệu học phái Mạnh Tử, Tuân Tử Trình bày Nho giáo đời Lưỡng Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trong sách, Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng, nghiên cứu vấn đề: Tính chất, nội dung Nho giáo; Sự phát triển học thuyết Nho giáo lịch sử; Sự phân biệt rõ ràng trường phái tiến trình Nho giáo; Lịch sử phát triển Nho giáo Việt nam quan hệ với truyền thống văn hóa, tưởng Việt Nam; sách nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới nhân vật lịch sử Việt Nam như: Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh Còn Nho giáo Trung Quốc, năm 2006 Nguyễn Tôn Nhan Tác phẩm giới thiệu trình phát triển Nho giáo theo thời kỳ: trước thời Tần, Hán, Tây Hán, thời kỳ Ngụy Tấn - Tùy anh em Trình Hạo, Trình Di, thời kỳ Nho giáo hoàn thành (Nam Tống Chu Hy) đến thời kỳ Nho giáo kết thúc vào thời kỳ Minh Thanh Các công trình tập trung nghiên cứu trình bày tư tưởng Nho giáo cách chung chung Trung Quốc Việt Nam Vấn đề tƣ tƣởng gia đình Nho giáo ảnh hƣởng Nho giáo Việt Nam: Bàn Nho giáo Việt Nam tư tưởng gia đình Nho giáo với ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tới gia đình Việt Nam kể đến số công trình nghiên cứu khoa học, viết sau: Trong công trình Nho giáo gia đình (1995) tác giả Vũ Khiêu phác thảo số nội dung: Nêu lên vị trí gia đình quan niệm Nho giáo; Những nguyên tắc quan hệ gia đình theo Nho giáo; Hậu nho nói Hiếu gia đình Tác giả Phan Đại Doãn viết sách: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Tác giả nghiên cứu sâu trình bày hệ thống Nho giáo Việt Nam giai đoạn kỷ XV - XVII; Nho học Nho giáo Việt Nam kỷ XX; Nho giáo với Đông Kinh nghĩa thục; Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam; Về giáo dục khoa cử nho học Việt Nam Công trình tác giả nghiên cứu cách tổng quan đem lại tranh toàn diện Nho giáo vấn đề Nho giáo Việt Nam, ảnh hưởng nét khác biệt biến đổi Nho giáo Việt Nam trải qua giai đoạn Tác phẩm Văn hóa gia đình Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh (1998), trình bày văn hóa gia đình Việt Nam với cách hiểu gia đình Việt Nam lịch sử gia đình Việt Nam nề nếp phong tục gia đình Việt Nam; Tiếp theo tác giả trình bày ảnh hưởng khuynh hướng triết học đến gia đình Việt Nam, có Nho giáo; Trình bày vấn đề đặt gia đình Trần Đình Thảo, Lương Thị Pó với viết: “Gia đình tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nay” (2013), bàn Nho giáo quan niệm gia đình khía cạnh gia đình tế bào xã hội Ở viết này, tác giả trình bày cách sơ lược quan niệm Nho giáo gia đình, gia tộc số nguyên tắc ứng xử gia đình Đỗ Thị Thu Trang (2013), Tư tưởng Nho giáo gia đình ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam nay, đề tài luận văn thạc sĩ tác giả trình bày quan điểm tư tưởng nói chung Nho giáo gia đình số ảnh hưởng tích cực tiêu cực quan điểm gia đình Việt Nam Nhìn chung có nhiều nghiên cứu khoa học khác bàn vấn đề Nho giáo vấn đề gia đình quan niệm Nho giáo, chủ yếu nghiên cứu : hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc du nhập Nho giáo Việt Nam; số nội dung tư tưởng Nho giáo ; tiếp cận trình bày quan niệm Nho giáo gia đình vị trí gia đình; nêu tóm tắt số nguyên tắc đạo đức gia đình Những nghiên cứu sách kinh điển Nho giáo: Cuốn sách Đại học Trung dung Nho giáo tác giả Vũ Khiêu (1991), tóm tắt giới thiệu tiểu sử Khổng Tử; Đặc điểm lịch sử Nho giáo Trung Quốc; Tóm lược nội dung Tứ thư Ngũ kinh; nói đến diễn biến Nho giáo Việt Nam sóc người già, người bệnh trẻ em thuộc phụ nữ 65% hộ gia đình hỏi…Hầu nam giới chịu trách nhiệm mảng công việc này” [37; tr.431] Cùng với nghiên cứu bên cạnh số người đàn ông có thay đổi quan niệm số người phụ nữ tự nhận công việc chăm sóc gia đình toàn trách nhiệm mình: “Trong số nam giới thay đổi quan niệm phân công lao động gia đình người phụ nữ, người có làm đóng góp tài chính, cho nội trợ công việc trách nhiệm riêng họ Tự họ nhìn nhận rằng: “Đàn ông xây nhà, đàn bà giữ lửa, từ bao đời Làm việc nhà công việc đàn bà Đàn ông chủ yếu kiếm tiền đem về”” [37; tr.433] Chính quan niệm ăn sâu bám rễ mà nhiều nơi, công việc gia đình nhà cửa chăm sóc giáo dục dành cho người phụ nữ, người đàn ông người làm định việc lớn Ở nghiên cứu khác ra: “Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa cho thấy: có 67% người trả lời cho biết người chồng người định công việc sản xuất kinh doanh, có 29,5% người cho biết người vợ định hoạt động Số liệu điều tra Gia đình Việt Nam 2006 đưa kết tương tự người chồng định hầu hết công việc gia đình Các công việc mà người chồng định chủ yếu là: sản xuất kinh doanh (48,8%), mua đồ đạc đắt tiền (39,2%), mua bán xây sửa nhà/ đất (46,6%) vay vốn (46%) Người vợ tỏ người có quyền lực lớn việc định việc chi tiêu hàng ngày gia đình (chiếm 80,6%) Tỷ lệ hai vợ chồng 81 bàn bạc định chiếm tỷ lệ cao công việc sử dụng vốn vay (41,1%), tổ chức cúng giỗ ngày Tết (36,3%) công việc hiếu hỉ (44,3%) (Bộ Văn hóa Du lịch, 2008)… Các nghiên cứu cho thấy người chồng người định hầu hết công việc quan trọng gia đình Người vợ định khoản chi tiêu nhỏ hàng ngày” [37; tr.270 - 271] Quan điểm trọng nam quyền định công việc tồn với tỷ lệ cao người nam giới nữ giới, Tư tưởng ăn sâu vào họ, phát triển xã hội nhận thức giá trị vật chất, tinh thần xóa hết tư tưởng lạc hậu xã hội Những quan điểm tồn dai dẳng dẫn tới tình trạng bất bình đẳng (về quyền lực) nam nữ, giữ vợ chồng, nhiều người cho chênh lệch quyền lực (tuyệt đối) người đàn ông gia đình đương nhiên, nghiên cứu gia đình bình đẳng giới năm 2012 cho thấy: “Không thể phủ nhận bình đẳng vợ chồng giá trị nhân văn mà xã hội gia đình hướng tới rõ ràng nhiều khó khăn thách thức Một điều tra nhỏ năm 2012 góp phần khẳng định điều không nhiều người lựa chọn giá trị “bình đẳng vợ chồng” yếu tố quan trọng, đảm bảo hạnh phúc gia đình: có 31,1% người lựa chọn (Lê Ngọc Văn, 2012) Thực tế cho thấy không dễ dàng xóa bỏ bất bình đẳng giới có nguồn gốc lịch sử, văn hóa, kinh tế xã hội phức tạp” [37; tr.271] Dù mặt quyền lực gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi, tàn dư tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn không dứt Dẫn đến bất bình đẳng giới nam nữ phương diện thứ bậc quyền lực Người phụ nữ bị phụ thuộc, chấp nhận phụ thuộc vào chồng quyền định gia đình với công việc gia đình Người phụ nữ mà bó hẹp việc bếp núc chăm sóc gia đình, chưa nhận thức vai 82 trò, lực xã hội, không phát huy lực Sự phụ thuộc chênh lệch quyền lực gia đình diễn nhiều gia đình nông thôn, ven đô nhận thức họ chưa phát triển người sống thành thị Quan điểm trọng nam quyền thái Nho giáo nguồn dẫn đến hệ không đáng có xã hội nói chung với người phụ nữ nói riêng, cụ thể: Quan điểm bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ dẫn tới hàng loạt hệ lụy gia đình đáng báo động Như nạn bạo lực gia đình chồng với vợ cam chịu người vợ Bạo lực gia đình dẫn tới vấn đề tỉ lệ ly hôn gia tăng (do người phụ nữ không chịu bạo hành) Bạo lực gia đình, ly hôn ảnh hưởng lớn tới tâm lý phát triển trẻ em, dễ dẫn tới tâm lý tiêu cực buông thả sa ngã vào tệ nạn xã hội Trọng nam quyền gia đình làm nảy sinh quan điểm ăn sâu bám rễ tư tưởng nhiều người nay, yêu cầu phụ nữ lấy chồng phải theo nhà chồng (làm dâu), sống phục tùng theo khuôn phép nhà chồng Quan điểm mang tính ép buộc, nặng nề việc làm dâu, đòi hỏi chiều thuận tùng người phụ nữ với chồng gia đình chồng, dẫn tới: gia đình người làm dâu bị chèn ép, gò bó, áp lực; phải cam chịu bất công mà không lên tiếng; muốn đâu làm phải xin phép nghe theo lời chồng gia đình chồng, không định (mất tự cá nhân bản)… Trong đó, người phụ nữ (người vợ) có gia đình (có cha mẹ, anh chị em), mong mỏi gần gũi, quan tâm chăm sóc bố mẹ đẻ, anh chị em mình, đòi hỏi chiều, nặng nề chuyện làm dâu việc làm thái quá, bất công cho người làm dâu gia đình Nếu nặng nề chuyện làm dâu, phục tùng gia đình chồng khiến cho người phụ nữ 83 không quyền tự cá nhân mà quyền yêu thương hạnh phúc Bởi chăm sóc cha mẹ, anh chị em, đôi bên nội ngoại, quyền lợi nghĩa vụ vợ chồng, không nên có thiên lệch Công gia đình vợ chồng tức đôi bên yêu thương chăm sóc lẫn nhau, chăm sóc cái, lo lắng cho hai bên gia đình chồng gia đình vợ Nhưng việc chăm lo gia đình cách công dựa theo khả người: người chồng có sức khỏe gánh vác công việc lớn, làm trụ cột tinh thần kinh tế cho gia đình rảnh rỗi giúp đỡ vợ công việc nhà, để giảm gánh nặng tạo không khí hòa vui đầm ấm; người phụ nữ đảm đương thiên chức làm mẹ, với tinh tế, khéo léo thực việc chăm lo cho chồng con, làm hậu phương vững cho người chồng gánh vác công việc lớn, người phụ nữ tham gia công việc xã hội phù hợp với lực sức khỏe để phát triển khả phụ giúp chồng phần Quan điểm bắt buộc phải có trai để nối dõi tông đường Nho giáo qua Tứ thư, dẫn tới tình trạng nhiều gia đình từ xưa đến có tư tưởng muốn sinh cho người trai để nối dõi Dù gia đình thành thị hay nông thôn tư tưởng tồn tại, nhiên tỉ lệ có khác Đặc biệt nông thông quan điểm tồn nặng nề, người ta có quan niệm cố cho sinh trai Chính điều góp phần làm gia tăng dân số nhanh phá vỡ kế hoạch hóa gia đình… Sinh nhiều ảnh hưởng tới vấn đề kinh tế giáo dục gia đình Nếu người phụ nữ không sinh trai bị chồng gia đình chồng tạo áp lực, chí bạo lực tinh thần thể xác Đồng thời, việc tồn quan điểm đa thê cho phép người đàn ông có vợ lẽ để sinh thêm trai (khi người vợ không sinh trai), quan điểm cản trở việc thực 84 sách hôn nhân vợ chồng đảm bảo quyền lợi người phụ nữ, hạnh phúc gia đình nước ta nay, làm nảy sinh vấn nạn bạo lực gia đình, hôn nhân đổ vỡ Hơn nữa, với phát triển máy móc thiết bị y tế tạo vấn nạn lựa chọn giới tính thai nhi, hệ lụy nạn phá thai gia tăng Cuối dẫn tới cân giới tỉ lệ sinh bé trai ngày nhiều so với bé gái Đó không vấn nạn xã hội giới mà hồi chuông cảnh tỉnh tính người đạo đức người sinh linh Cũng quan điểm trọng nam quyền Nho giáo, nhiều gia đình ngày tồn quan điểm bất công phân chia tài sản cho (con trai coi người thờ tự tổ tiên tài sản chủ yếu giao cho họ, người gái thường phân chia không có) Quan điểm trọng nam quyền Nho giáo góp phần hạ thấp vai trò người nữ giới gia đình Nguyên tắc đạo đức gia đình yêu cầu với người phụ nữ: Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con; Suốt đời người phụ nữ sống cương tỏa đạo đức hà khắc, học làm công việc gia đình (bếp núc, thêu thùa, chăm sóc thờ phụng chồng con); Sống sống thuận theo ý chồng (người phụ nữ không định điều gì) Nguyên tắc đạo đức hà khắc Nho giáo hạ thấp vai trò người phụ nữ, kìm kẹp khả năng, hội phát triển lực thân người phụ nữ việc tham gia học tập công việc xã hội; Khiến hình thành người phụ nữ đức tính cam chịu mức, khuất phục, an phận thủ thường (không muốn vươn lên, sống lệ thuộc vào người chồng, sợ thay đổi) gò bó khuôn khổ gia đình suốt đời, (kể có bị bạo lực từ chồng, âm thầm chịu đựng mà không dám từ bỏ hay lên tiếng bảo vệ mình) 85 Tóm lại, quan điểm trọng nam khinh nữ Tứ thư dù không rõ hà khắc hậu nho sau, tiền đề hình thành phân biệt nam nữ, trọng nam quyền hạ thấp vai trò nữ giới, từ dẫn đến hàng loạt hệ lụy đau lòng bình đẳng giới, cân giới đạo đức người Đó thực trạng báo động quan điểm bảo thủ, lạc hậu nam nữ gia đình xã hội Cho nên, không điều luật, tiến văn minh thời đại mà cần kết hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam xưa (vợ chồng yêu thương tôn trọng lẫn nhau làm ăn, sinh sống) để xây dưng phát triển gia đình Việt Nam tốt đẹp tiến tới xóa dần lạc hậu quan điểm gia đình 2.2.2 Quan điểm phân biệt đẳng cấp, chủ nghĩa gia đình sâu sắc Về quan điểm gia đình, Tứ thư trình bày phân biệt đẳng cấp rõ ràng thành viên gia đình Trong đó, người cha người có vai trò cao nhất, định vấn đề gia đình Vợ xếp sau theo đạo mà thờ phụng người chồng, người cha Quan điểm mở rộng xã hội thực việc trị nước Giữa người có phân biệt đẳng cấp, vua đứng đầu, sau tới bậc quan lại, kẻ sĩ người dân Đặc biệt hạn chế, thái quan điểm gia đình Tứ thư biểu biện quan điểm trọng người thân, kính yêu người thân cách đặc biệt, đặt yêu thương người thân lên hàng đầu: “Mạnh Tử nói: “Người trí phải hiểu biết tất cả, trước hết hiểu biết điều cần kíp Người nhân phải yêu thương tất cả, trước hết yêu thương kẻ thân tộc người có tài đức” (Mạnh Tử, Tận tâm, thượng, 46)” [21; tr.74] Yêu thương, kính trọng người thân tốt thái trở nên tiêu cực Dẫn tới quan điểm thiên lệch cách đối xử người thân người Chỉ vun vén cho gia đình, thân tộc mình, dần hình thành lối sống theo chủ nghĩa gia đình trị: 86 “Đức Khổng nói: “Đối với kẻ thân tộc mình, đặt lên tước vị cao, gia tăng bổng lộc cho họ, hầu hết lòng họ yêu ghét nhân vật tuân theo Đó cách khuyến khích cho cha mẹ bà thương yêu nhau? (Trung dung, chương 20)” [21; tr.75] Đây điểm hạn chế đáng phê phán quan điểm gia đình Tứ thư Sự yêu thương biến thành thiên lệch, bỏ qua giá trị khác mà trọng chủ nghĩa gia đình Tư tưởng ảnh hưởng xã hội Việt Nam lâu đời thời phong kiến với việc cha truyền nối Nói cách khách quan, lịch sử xã hội phong kiến góp phần đoàn kết ổn định xã hội đất nước Nhưng nay, quan điểm không phù hợp mà trở thành điểm tiêu cực suy nghĩ Cũng ảnh hưởng, bám rễ tư tưởng mà Việt Nam việc chọn người tham gia vào công việc nhà nước số nơi tồn vấn nạn ông cháu cha Không quan nhà nước số tổ chức cá nhân làm việc (mở công ty, cửa kinh doanh), thay chọn người có lực phù hợp với công việc họ lại ưu tiên chọn người thân Mặc dù giúp đỡ người thân tin tưởng không xem xét tới lực vị kỷ, chủ nghĩa gia đình Tư tưởng cần sớm xóa bỏ nhân tài có hội trọng dụng Gia đình ổn định phát triển hơn, người trở nên văn minh hơn, tiến Tuy nhiên phận nhỏ xã hội, dù phức tạp lâu dài có chung tay người quan điểm lạc hậu dần xóa bỏ thay vào tiến bộ, văn minh phát triển gia đình xã hội 87 Tiểu kết chƣơng Quan điểm gia đình Nho giáo qua Tứ thư có nhiều nội dung sâu sắc mang tính hai mặt: Một mặt, chứa đựng điểm giá trị việc giữ gìn tôn tri, trật tự, kỷ cương gia đình xã hội, chứa đựng nhiều quan điểm đạo đức chặt chẽ giúp giáo dục nhân cách, đạo đức người mối quan hệ gia đình quan hệ với xã hội, điểm giá trị cần tiếp thu phát huy; Mặt khác, chứa đựng điểm hạn chế quan điểm trọng nam quyền hạ thấp nữ quyền, tư tưởng tồn dai dẳng tới tận ngày dẫn tới loạt hệ lụy bất ổn định xã hội (bất bình đẳng giới, cân giới tính, bạo lực gia đình…) suy thoái đạo đức người (vấn nạn phá thai gia tăng, lựa chọn giới tính thai nhi…); quan điểm tiêu cực việc yêu thương người thân thái dẫn tới chủ nghĩa gia đình trị, xem trọng người thân tộc mà bỏ quên giá trị khác xã hội Chính quan điểm gia đình Tứ thư đặt vấn đề quan trọng, cấp bách: cần bảo tồn tiếp thu ảnh hưởng giá trị từ quan điểm gia đình, đồng thời tìm biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực quan điểm giáo dục cá nhân, gia đình xã hội Kết hợp truyền thống gia đình tốt đẹp Việt Nam lịch sử, ảnh hưởng tích cực hạt nhân hợp lý quan điểm gia đình Tứ thư với tích cực ngăn chặn, xóa bỏ quan điểm lạc hậu, hạn chế xã hội sở điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Đó sở ổn định trật tự, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam ngày tốt đẹp sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng từ truyền thống tới đại 88 KẾT LUẬN Tứ thư sách kinh điển Nho giáo Được đời đúc kết giảng đức Khổng Tử (người sáng lập nho giáo) với quan điểm tư tưởng học trò hậu bối Khổng Tử nhiều lĩnh vực khác như: trị, xã hội, đạo đức… Trong quan điểm gia đình quan điểm lớn Bởi lẽ, sách khẳng định gia đình có vị trí vai trò vô quan trọng với việc trị nước bình thiên hạ Gia đình gồm có mối quan hệ là: cha con; chồng vợ; anh em tương ứng với phạm trù đạo đức điều chỉnh mối quan hệ Từ mối quan hệ gia đình sở mở rộng mối quan hệ xã hội khác Từ việc giáo hóa gia đình mở rộng việc giáo hóa nước Bởi gia đình trường học đầu tiên, quan trọng để hình thành nhân cách, đạo đức người Tứ thư nêu phạm trù đạo đức cụ thể cho mối quan hệ: “hiếu” phạm trù đứng đầu quan trọng nhất, cách ứng xử đạo đức người với cha mẹ; đến “đễ” phạm trù đạo đức kính trọng người em dành cho người anh; quan hệ chồng vợ, lấy phục tùng người vợ với người chồng làm việc trước tiên, không thay đổi, vợ không làm trái ý chồng Giữa anh em vợ chồng phải thuận hòa vui vẻ cốt để làm cha mẹ vui lòng (hiếu) Bên cạnh có quan điểm thân tộc, kính trọng người thân đặt lên đầu Những quan điểm Tứ thư vừa chứa đựng điểm tích cực (duy trì ổn định, kỷ cương gia đình xã hội, giáo dục đạo đức nhân cách người cách quy củ, hệ thống), vừa chứa điểm hạn chế (trọng nam khinh nữ, phân biệt đẳng cấp, chủ nghĩa gia đình trị) Với lịch sử tồn phát triển xã hội Trung Quốc lịch sử tồn phát triển xã hội phong kiến Việt Nam ghi nhận ảnh hưởng lớn từ quan điểm gia đình Tứ thư 89 Cho tới ngày Việt Nam tồn ảnh hưởng mang tính hai mặt từ quan điểm gia đình Tứ thư Để tiếp tục xây dựng, phát triển gia đình văn minh, tiến nữa, đòi hỏi cần xem xét nhận thức cách đắn giá trị, hạn chế quan điểm gia đình Tứ thư, kết hợp yếu tố truyền thống đại Khi xây dựng, phát triển gia đình tốt đẹp góp phần xây dựng ổn định trật tự xã hội, phát triển đạo đức nhân cách cho người Tuy nhiên, để thực hiện việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực phát huy giá trị tích cực quan điểm Nho giáo gia đình Tứ thư cần trình gấp gáp, vội vàng Quá trình phức tạp cần có tham gia tích cực mạnh mẽ Đảng Nhà nước tổ chức xã hội Tuy nhiên, quan trọng tự giác tìm hiểu, nhận thức thay đổi nhận thức từ thân người 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, nhà xuất Quan Hải - Tùng Thư Huế Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, tạp chí Triết học số 3, trang 19 - 21 Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2015), Luật chương trình đề án gia đình đến năm 2020, nhà xuất Lao động Phan Bội Châu (2010), Khổng Học Đăng, nhà xuất Văn Học Doãn Thị Chín (2012), “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ nông thôn Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, nhà xuất Hà Nội Đại học (1922), Nguyễn Khắc Hiếu, Nghiêm Trượng Văn, Đặng Đức Tô (dịch), nhà xuất Tản Đà Thư điếm 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự Thật - Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1969), “Các nguyên lí đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 128, trang - 17 12 Đặng Hà (2014), Thành ngữ-Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam tình cảm gia đình, nhà xuất Văn học 13 Mai Văn Hải (2007), “Gia đình dòng họ - vấn đề làng xã Việt Nam”, tạp chí Cộng sản số 18, trang 25 - 28 14 Dương Minh Hào (2014), Gia đình tảng giáo dục tốt cái, nhà xuất Văn hóa-Thông tin 91 15 Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung phạm trù Hiếu Nho giáo sơ kì”, tạp chí Triết học số 7, trang 66 - 71 16 Ngô Thị Hường (2014), “Đạo Hiếu Nho giáo nguyên thủy ý nghĩa với việc giáo dục đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, nhà xuất Văn hóa - Dân tộc 19 Vũ Khiêu (chủ biên), (1990), Nho giáo xưa nay, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (tổng duyệt chủ biên) (1991), Quang Đạm (dịch), Đại học trung dung Nho giáo, nhà xuất Khoa học xã hội 21 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội - Hà Nội 23 Khổng Tử Luận ngữ (2003), Nguyễn Hiến Lê (dịch), nhà xuất Văn Học 24 Khổng Tử với Luận ngữ (2011), Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Ánh (dịch), nhà xuất Công An Nhân Dân 25 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề Tâm - Bệnh lý xã hội, nhà xuất Lao động 26 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Hoa - Nho giáo, nhà xuất Văn hóa - Thông tin 27 Trần Trọng Kim (chủ biên), (2003), Nho giáo, nhà xuất Văn học 92 28 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, nhà xuất Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Đức Lân (dịch giả giải) (1998), Tứ thư tập chú, nhà xuất Văn hóa - Thông tin 30 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (tập 1), nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (tập 2), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 32 Luận ngữ, Đoàn Trung Còn (dịch) (1950), nhà xuất Trí Đức Tòng Thơ Sài Gòn 33 Luận ngữ với sống đại (2009), Nguyễn Bá Thính (sưu tầm biên soạn), nhà xuất Quân đội Nhân dân 34 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010 (2012), nhà xuất Chính trị Quốc gia 35 Mẫu Câu đối, Hoành Phi thường dùng (2014), Tân Việt - Thiệu Phong (Tuyển dịch, giới thiệu), nhà xuất Văn hóa Dân Tộc 36 Hà Thúc Minh (2001), Đạo nho văn hóa phương Đông, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2014), Gia đình Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, nhà xuất Khoa học xã hội 38 Trần Thị Thúy Ngọc (2010) “Nhận định bước đầu giá trị hạn chế tư tưởng “tu - tề - trị - bình”, tạp chí Triết học số 8, trang 76 - 78 39 Phan Ngọc (2013), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, nhà xuất Văn hóaThông tin 40 Nguyễn Bích Ngô (dịch) (2010), Tứ thư ước giải (Lê Quý Đôn), nhà xuất Từ điển Bách khoa 41 Nguyễn Tôn Nhan (2006), Nho giáo Trung Quốc, nhà xuất văn hóa thông tin 93 42 Phan Văn Phờ (2009), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng gia đình văn hóa”, tạp chí Tuyên giáo số 5, trang 45 - 47 43 Vũ Hào Quang (chủ biên) (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Lê Sáng (chủ biên) (2004), Ngữ văn Hán Nôm tập 1(tứ thư), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Lê Sáng (chủ biên) (2004), Ngữ văn Hán Nôm tập (ngũ kinh), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trần Đình Thảo, Lương Thị Pó (2013), “Gia đình tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam nay”, tạp chí triết học số 5, trang 44 - 51 47 Lê Sĩ Thắng, (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hồ Thích (1970), Trung Quốc triết học sử, (Huỳnh Minh Đức dịch), Nhà sách Khai Trí Sài Gòn 49 Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, nhà xuất Thế giới 50 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập - Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam), nhà xuất Giáo dục 52 Đỗ Thị Thu Trang (2013), Tư tưởng Nho giáo gia đình ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Hợp Tuấn (2012), “từ chữ Hiếu Khổng Tử suy nghĩ đạo Hiếu thời nay”, tạp chí Dạy va học ngày nay, số 54 Tứ thư (2003), Dương Hồng (chú thích), Trần Trọng Sâm - Kiều Bách Vũ Thuận (dịch), nhà xuất Quân đội Nhân dân 94 55 Tứ thư (2006), Đoàn Trung Còn (dịch), nhà xuất Thuận Hóa, Huế 56 Tứ thư (2006), Trần Trọng Sâm - Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch), Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 57 Tứ thư (2011), Quốc Trung, Văn Huân (biên dịch), nhà xuất Văn hóa Thông tin 58 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 59 Nguyễn Thị Vân (2014), Học thuyết “tam tòng”, “tứ đức” Nho giáo ảnh hưởng phụ nữ Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho, nhà xuất Thế giới 61 Tân Việt (2014), 100 điều nên biết phong tục Việt Nam, nhà xuất Văn hóa Dân tộc 62 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc 95 ... QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG “TỨ THƢ” 66 2.1 Giá trị quan điểm gia đình Tứ thư 66 2.1.1 Quan điểm gia đình Tứ thư tảng trì trật tự, kỷ cương gia đình xã hội 66 2.1.2 Quan. .. 15 1.2 Một số nội dung quan điểm gia đình Tứ thư 17 1.2.1 Quan điểm vị trí, vai trò gia đình Tứ thư 17 1.2.2 Quan điểm mối quan hệ thành viên gia đình Tứ thư 30 Tiểu kết... dựng gia đình NỘI DUNG Chương “TỨ THƢ” VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH TRONG TỨ THƢ 1.1 Khái lƣợc Tứ thư 1.1.1 Nguồn gốc đời Tứ thư Bộ sách Tứ thư có nguồn gốc từ Nho giáo Chính nói đến Tứ thư

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, nhà xuất bản Quan Hải - Tùng Thư Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng giáo phê bình tiểu luận
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: nhà xuất bản Quan Hải - Tùng Thư Huế
Năm: 1938
2. Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam”, tạp chí Triết học số 3, trang 19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam"”
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 1999
4. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2015), Luật chương trình và các đề án về gia đình đến năm 2020, nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật chương trình và các đề án về gia đình đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Nhà XB: nhà xuất bản Lao động
Năm: 2015
5. Phan Bội Châu (2010), Khổng Học Đăng, nhà xuất bản Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Học Đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: nhà xuất bản Văn Học
Năm: 2010
6. Doãn Thị Chín (2012), “Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Doãn Thị Chín
Năm: 2012
7. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn (chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1998
8. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1998
9. Đại học (1922), Nguyễn Khắc Hiếu, Nghiêm Trượng Văn, Đặng Đức Tô (dịch), nhà xuất bản Tản Đà Thư điếm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học
Tác giả: Đại học
Nhà XB: nhà xuất bản Tản Đà Thư điếm
Năm: 1922
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự Thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự Thật - Hà Nội
Năm: 2011
11. Trần Văn Giàu (1969), “Các nguyên lí của đạo đức Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 128, trang 4 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lí của đạo đức Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XIX"”
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1969
12. Đặng Hà (2014), Thành ngữ-Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam về tình cảm gia đình, nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ-Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam về tình cảm gia đình
Tác giả: Đặng Hà
Nhà XB: nhà xuất bản Văn học
Năm: 2014
13. Mai Văn Hải (2007), “Gia đình dòng họ - những vấn đề cơ bản của làng xã Việt Nam”, tạp chí Cộng sản số 18, trang 25 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình dòng họ - những vấn đề cơ bản của làng xã Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Hải
Năm: 2007
14. Dương Minh Hào (2014), Gia đình là nền tảng giáo dục tốt nhất của con cái, nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình là nền tảng giáo dục tốt nhất của con cái
Tác giả: Dương Minh Hào
Nhà XB: nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin
Năm: 2014
15. Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung cơ bản của phạm trù Hiếu trong Nho giáo sơ kì”, tạp chí Triết học số 7, trang 66 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung cơ bản của phạm trù Hiếu trong Nho giáo sơ kì"”
Tác giả: Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh
Năm: 2009
16. Ngô Thị Hường (2014), “Đạo Hiếu trong Nho giáo nguyên thủy và ý nghĩa của nó với việc giáo dục đạo Hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Hiếu trong Nho giáo nguyên thủy và ý nghĩa của nó với việc giáo dục đạo Hiếu trong gia đình Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Ngô Thị Hường
Năm: 2014
17. Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải, nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tập chú
Tác giả: Chu Hy
Nhà XB: nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
18. Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, nhà xuất bản Văn hóa - Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: nhà xuất bản Văn hóa - Dân tộc
Năm: 1998
19. Vũ Khiêu (chủ biên), (1990), Nho giáo xưa và nay, nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Vũ Khiêu (chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1990
20. Vũ Khiêu (tổng duyệt và chủ biên) (1991), Quang Đạm (dịch), Đại học và trung dung Nho giáo, nhà xuất bản Khoa học và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học và trung dung Nho giáo
Tác giả: Vũ Khiêu (tổng duyệt và chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và xã hội
Năm: 1991
21. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và gia đình
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w