Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HIỀN NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã ngành : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN MẠNH TOÀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Phan Mạnh Toàn, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành tới giảng viên TS Phan Mạnh Toàn tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy, cô khoa Triết học giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ban công an tỉnh Bắc Ninh Đoàn niên tỉnh Bắc Ninh tao điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn học sinh, sinh viên, niên tỉnh Bắc Ninh chia sẻ nhiệt tình trung thực Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo thầy cô bạn sinh viên Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu luận văn 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật thực chất việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Ý thức pháp luật 1.1.2 Thực chất việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên Bắc Ninh 12 1.2 Tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 15 1.2.1 Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi đất nước 15 1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng người toàn diện 17 1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 18 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 19 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Bắc Ninh 19 1.3.2 Đặc điểm niên Bắc Ninh 22 1.3.3 Tác động kinh tế thị trường bối cảnh toàn cầu hóa 25 1.3.4 Ảnh hưởng tâm lý, phong tục, tập quán lạc hậu 27 1.3.5 Ảnh hưởng gia đình, nhà trường, xã hội 29 Chương 2: NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN BẮC NINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 36 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật niên Bắc Ninh nguyên nhân 36 2.1.1 Thực trạng ý thức pháp luật niên Bắc Ninh 36 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng 48 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 56 2.2.1 Tăng cường vai trò tổ chức trị Bắc Ninh việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên 56 2.2.2 Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cho niên tỉnh Bắc Ninh 61 2.2.3 Phát huy tính tự giác niên tỉnh Bắc Ninh 63 2.2.4 Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT ` GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDPL : Giáo dục pháp luật GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KCN : Khu công nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa YTPL : Ý thức pháp luật YTXH : Ý thức xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật có vai trò quan trọng đời sống xã hội, pháp luật dân chủ, bình đẳng văn minh; dân chủ thực nhà nước thiếu pháp luật sử dụng pháp luật không hiệu Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, việc thực đồng mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống mặt cho nhân dân, yêu cầu cấp thiết phải nâng cao ý thức pháp luật (YTPL) Nước ta lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) điểm xuất phát thấp, phương thức sản xuất lạc hậu Sự phát triển kinh tế xã hội, xu hội nhập, toàn cầu hóa đặt khó khăn, thách thức to lớn, đòi hỏi Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách phù hợp với thực tiễn đất nước Có ''sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại'', đảm bảo an ninh trị ổn định, đời sống nhân dân nâng cao Trong nghiệp cách mạng xem nhẹ vai trò niên niên lực lượng quan trọng, định tồn phát triển đất nước Thanh niên Việt Nam giai đoạn lịch sử giữ vai trò quan trọng công kiến thiết đất nước Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tình hình vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp, số lượng không nhỏ niên gây Thực trạng phần có thời gian dài công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa trọng mức, chí nhiều nơi buông lỏng Sự coi nhẹ thiếu động công tác tuyên truyền nâng cao YTPL cho niên nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng niên vi phạm pháp luật tăng số lượng, quy mô, tính chất Điều cho thấy, nâng cao ý thức pháp luật cho niên vấn đề có tính cấp thiết Bắc Ninh tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có văn hóa lâu đời, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Thanh niên Bắc Ninh đóng vai trò quan trọng công xây dựng kiến thiết đất nước Ở Bắc Ninh năm gần đây, giáo dục pháp luật (GDPL) cho niên quan tâm hơn, huy động tham gia nhiều lực lượng xã hội Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc nâng cao YTPL cho niên chưa trọng mức; phối hợp gia đình, nhà trường xã hội chưa chặt chẽ; tình trạng niên nói chung, học sinh nói riêng vi phạm nội quy, kỷ luật trường học, vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng với tính chất phức tạp, YTPL hạn chế so với yêu cầu thực tiễn sống Vì lý trên, vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh trở nên vô cấp bách cần thiết Chính vậy, học viên chọn đề tài “Nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề liên quan đến YTPL, niên Bắc Ninh nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác Một là, nhóm đề tài nghiên cứu ý thức pháp luật có số công trình tiêu biểu sau: - Sự hình thành ý thức pháp luật Việt Nam việc nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động Luận án PTS Luật học tác giả Nguyễn Đình Lộc bảo vệ Liên Xô (cũ) năm 1977 - Giáo dục ý thức pháp luật dựa theo kinh nghiệm Liên Xô Việt Nam (Luận án PTS Luật học, tác giả Trần Ngọc Đường, bảo vệ Liên Xô (cũ) năm 1988) - Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam Luận án tiến sỹ triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000 - Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học Tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000 - Lô gíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Luận án tiến sỹ triết học, tác giả Nguyễn Thị Thuý Vân, năm 2001 - Nhà nước XHCN với việc xây dựng dân chủ Việt Nam Luận án tiến sỹ triết học, tác giả Đỗ Trung Hiếu, năm 2002 - Pháp luật với trình dân chủ hoá đời sống xã hội địa phương miền núi Luận văn thạc sỹ triết học, tác giả Nguyễn Ngọc Hưng năm 1993 - Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam Luận văn thạc sỹ triết học Tác giả Mai Thị Minh Ngọc, năm 2003 - Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Thái Bình giai đoạn Luận văn thạc sỹ Luật học Tác giả Hoàng Trung Thành, năm 2004 - Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bình Định- Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Trần Thị Sáu (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Hai là, nhóm đề tài nghiên cứu khác biệt tương đồng đạo đức pháp luật tác động qua lại chúng điều 78 41 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Mai Thị Minh Ngọc (2003), Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Như Phát (1993), “Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 45 Nguyễn Văn Phúc (2006), "Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, (11) 46 Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 48 D.Righin (1986), Pháp luật, trị, đạo đức ý thức pháp luật xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Lê Minh Thông (1997), "Để nhà nước ta thực nhà nước dân, dân, dân", Tạp chí Triế học, (6), tr.9 50 Trần Thị Hồng Thuý (Chủ biên) (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51.Từ điển Triết học (2002), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 52 Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật XHCN cán máy nhà nước Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước XHCN nước ta (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53.Viện Hàn lâm khoa học xã hội thuộc Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (1986), Những nguyên lý xây dựng nhà nước Xô Viết Pháp quyền, Nxb Sách giáo khoa, Hà Nội 54 Website: "Bách khoa toàn thư điện tử", http://www.de.wikipedia.org/wiki/rechtsstaat 79 55 Website:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=391&idmid=3&ItemID =75669 báo cao kinh tế) 56 Website: http://baobacninh.com.vn/news_detail/88179/tre-vi-thanh-nienvi-pha m-phap-luat-noi-lo-khong-cua-rieng-ai.htm 57 Website: http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/gioi-thieu-chung-vebac-ni-1 58 Website: http://www.izabacninh.gov.vn/THONGKE/ ktxh/T12.htm 80 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho niên tỉnh Bắc Ninh) Để đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cho niên địa bàn tỉnh bắc Ninh sở đề xuất, kiến nghị biện pháp nâng cao ý thức pháp luật cho niên, mong bạn cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, bạn đồng ý với phương án trả lời xin đánh dấu x vào phương án đó; câu hỏi sẵn phương án trả lời đề nghị bạn vui lòng trả lời cụ thể Ý kiến bạn thông tin có giá trị công tác nghiên cứu Chúng cam kết sử dụng thông tin ý kiến bạn phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn ! Câu 1: Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật bạn a Yếu tố gia đình b Yếu tố nhà trường c Yếu tố xã hội d Yếu tố kinh tế Câu 2: Theo bạn, pháp luật có vai trò gì? a Bảo vệ lợi ích nhà nước b Bảo vệ quyền, lợi ích công dân c Duy trì trật tự xã hội d Pháp luật hình thức bảo vệ lợi ích cho nhân dân, thực chất pháp luật ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Câu 3: Bạn biết Hiến pháp Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 192 Hiến pháp 2013 81 Câu 4: Bạn hiểu biết nội dung ngành luật đây? Luật dân Luật hình dự Luật hôn nhân gia đình Luật đất đai Luật lao động Luật Tố tụng Luật thuế Luật giải khiếu nại, tố cáo Luật hành Câu 5: Theo bạn việc kết hôn có cần thiết phải đăng ký Uỷ ban nhân dân xã, phường không? Có Tuỳ địa phương Không Câu 6: Việc giải ly hôn quan có thẩm quyền giải quyết? a Uỷ ban nhân dân xã, phường b Uỷ ban nhân dân huyện c Toà án Câu 7: Khi xảy mâu thuẫn xung đột sống bạn thường giải cách nào? a Dựa vào chuẩn mực đạo đức b Căn vào pháp luật c Tự ý giải theo cách riêng Lý bạn hành động vậy? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật hay không? a Thường xuyên c Không b Thỉnh thoảng Nếu bạn trả lời thường xuyên bạn cập nhật kiến thức pháp luật qua kênh thông tin nào? a Tivi b Internet c Thầy cô d Người xung quanh 82 Câu 9: "Do Minh có tình cảm với Thảo, tình cờ thấy Huy có biểu tán tỉnh Thảo, Minh nảy sinh bực tức, gây gổ đánh Huy làm Huy bị gãy tay xây xát nhẹ mặt Theo bạn, Minh vi phạm quy phạm sau đây? a Quy phạm pháp luật hình b Quy phạm pháp luật hành c Quy phạm pháp luật dân d Quy phạm pháp luật hành dân e Quy phạm xã hội f Quy phạm pháp luật đạo đức Thái độ em hành vi Minh gì? a Bức xúc b Bình thường c Không có thái độ Lý em có thái độ vậy? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10: Bạn có thích học pháp luật không? Bình thường Thích Không thích Nếu lựa chọn bạn có nhu cầu học luật không? Có Không Học được, không học Câu 11: Phương pháp học môn pháp luật bạn chủ yếu Học thuộc lòng Học hiểu vận dụng vào tình cụ thể Học qua sử dụng tài liệu kiểm tra Không học sử dụng tài liệu làm Câu 12: Để nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung, học sinh, niên nói riêng đề nghị xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 83 Lý ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 13 a Theo bạn, có nhiều niên vi phạm pháp luật không? a Có số bạn b Nhiều bạn c Rất nhiều bạn d Không có b Nếu có, bạn vui lòng kể tên số hành vi vi phạm mà em thường gặp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 14: Mức độ vi phạm pháp luật bạn là: Chưa Rất Thi thoảng Thường xuyên Nếu vi phạm, em cho biết số lý em vi phạm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 15: Bạn làm tình huống: em vội, muốn thật nhanh vào viện thăm người bạn thân vừa bị tai nạn đường gặp đèn đỏ, em để ý cảnh sát giao thông? a Vượt giữ nguyên tốc độ b Vượt giảm tốc độ để ý để không gây tai nạn giao thông c Dừng lại, để ý vượt, có d Dừng lại, đợi đèn xanh Câu 16: a Bạn kể hoạt động giáo dục pháp luật địa phương mà em tham gia …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 84 b Theo em, số lượng niên tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khoá là: Không có Một số bạn Khá đông niên Đa số niên c Mức độ tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khoá bạn là: 1 lần/quý 2 lần/quý 3 lần/quý Không có d Theo bạn, hoạt động thực hiệu chưa? Hiệu Không hiệu Bình thường Lý do:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! 85 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Được khảo sát 1200 niên địa bàn tỉnh, kết sau: Câu 1: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật niên: STT Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật niên SL Tỷ lệ % Yếu tố gia đình 298 22.3 Yếu tố nhà trường 202 17.6 Yếu tố xã hội 598 50.6 Yếu tố kinh tế 105 9.5 Câu 2: theo bạn, pháp luật có vai trò gì? Vai trò pháp luật STT SL Tỷ lệ % Bảo vệ lợi ích nhà nước 272 23.5 Bảo vệ quyển, lợi ích công dân 496 40.5 Duy trì trật tự xã hội 571 47.6 Pháp luật hình thức bảo vệ lợi ích cho nhân dân, thực chất pháp luật ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền 89 7.4 Câu 3: Bạn biết Hiến pháp đây: STT Bạn biết Hiến pháp SL Tỷ lệ % Hiến pháp 1946 486 40.5 Hiến pháp 1959 55 4.6 Hiến pháp 1980 523 43.6 Hiến pháp 1992 781 65.1 Hiến pháp 2013 368 30.7 86 Câu 4: Bạn hiểu biết nội dung ngành luật đây? Bạn hiểu biết nội dung ngành luật SL Tỷ lệ % Luật dân 726 60.5 Luật hình 742 61.8 Luật hôn nhân gia đình 922 76.8 Luật đất đai 530 44.2 Luật lao động 682 56.8 Luật tố tụng hình 329 27.4 Luật hành 420 35 Luật thuế 349 29.1 Luật giải khiếu nại, tố cáo 126 10.5 STT Câu 5: Theo bạn việc kết hôn có cần thiết phải đăng ký Uỷ ban nhân dân xã, phường không? STT Việc kết hôn có cần thiết phải đăng ký Uỷ ban nhân dân xã, phường không SL Tỷ lệ % Có 682 56.8 Không 68 5.7 Tuỳ địa phương 450 37.5 Câu 6: Việc giải ly hôn quan có thẩm quyền giải quyết? STT Việc giải ly hôn quan có thẩm quyền giải SL Tỷ lệ % Uỷ ban nhân dân xã, phường 267 22.2 Uỷ ban nhân huyện 127 10.6 Toà án 812 67.7 87 Câu 7: Khi xảy mâu thuẫn xung đột sống bạn thường giải cách nào? Khi xảy mâu thuẫn STT xung đột sống bạn thường giải Lý SL Tỷ lệ % cách Dựa vào chuẩn mực Coi đạo đức chuẩn đạo đức mực xã hội Căn vào pháp luật Tôn trọng pháp luật Tự ý giải theo cách riêng 336 28 312 26 552 46 Phải xem mâu thuẫn có cách giải Câu 8: Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật hay không? STT Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật hay không SL Tỷ lệ % Thường xuyên 470 39 Thỉnh thoảng 522 43.5 Không 204 17 Bạn cập nhật kiến thức pháp luật qua kênh thông tin Ti vi 519 42.6 Internet 932 78.3 Thầy cô 752 62 Người xung quanh 318 27.2 88 Câu 9: Do Minh có tình cảm với Thảo, tình cờ thấy Huy có biểu tán tỉnh Thảo, Minh nảy sinh bực tức, gây gổ đánh Huy làm Huy bị gãy tay xây xát nhẹ mặt Theo bạn, Minh vi phạm quy phạm sau đây? STT Áp dụng quy phạm để xử lý tình SL Tỷ lệ % Quy phạm pháp luật hình 178 19 Quy phạm pháp luật hành 280 20 Quy phạm pháp luật dân 310 25 Quy phạm pháp luật hành dân 336 28 Quy phạm xã hội 48 Quy phạm pháp đạo đức 0 STT Thái độ em đối Lý với hành vi Huy Bức xúc Ghét hành vi vi phạm pháp luật SL Tỷ lệ % 192 19 564 47 456 38 Những hành vi xảy Bình thường nhiều sống, việc gây tai nạn không may Không có thái độ Hành vi hiển nhiên, đáng nói 89 Câu 10: Sở thích nhu cầu học pháp luật Bạn có thích học pháp luật không STT SL Tỷ lệ % Thích 48 Bình thường 912 76 Không thích 240 20 960 80 0.4 237 19.8 Nếu lựa chọn bạn có nhu cầu học luật không Có Không Học được, không học Câu 11: Phương pháp học môn pháp luật bạn Bạn có thích học pháp luật không STT SL Tỷ lệ % Học thuộc lòng 280 23.3 Học hiểu vận dụng vào tình cụ thể 708 59 Học qua sử dụng tài liệu kiểm tra 205 17.1 Không học sử dụng tài liệu làm 0.6 Câu 12: Để nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung, học sinh, niên nói riêng đề nghị xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật? Đề nghị xử lý nghiêm STT minh trường hợp vi phạm pháp luật là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lý SL Tỷ lệ % Sống làm việc theo pháp 248 luật 22 912 76 40 Tự ý thức người 90 Câu 13 a: Theo bạn, có nhiều niên vi phạm pháp luật không? STT Hiện có nhiều niên vi phạm pháp luật không SL Tỷ lệ % Có số bạn 283 23.6 Nhiều bạn 586 48,8 Rất nhiều bạn 331 27,6 Không có 0 SL Tỷ lệ % Một số hành vi vi phạm mà bạn thường gặp Đánh nhau, vi phạm luật Giao thông, nghiện hút, đánh bài, học hộ, thi hộ… Câu 14: Mức độ vi phạm pháp luật bạn là: Mức độ vi phạm STT Chưa 0 Rất 429 35 Thỉnh thoảng 747 63 Thường xuyên 24 Một số lý bạn vi phạm Do chủ quan, vội vàng, bận vi phạm theo bạn bè… Câu 15: Bạn làm tình huống: bạn vội, muốn thật nhanh vào viện thăm người bạn thân vừa bị tai nạn đường gặp đèn đỏ, bạn để ý cảnh sát giao thông? STT Cách thức xử lý tình SL Tỷ lệ % Vượt giữ nguyên tốc độ Vượt giảm tốc độ để ý để không gây tai nạn 420 giao thông 35 Dừng lại, để ý vượt, có 168 14 Dừng lại, đợi đèn xanh 612 51 0 91 Câu 16: Hoạt động giáo dục pháp luật địa phương mà niên tham gia STT Số lượng niên tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khoá SL Tỷ lệ % Không có 16 1.3 Một số bạn 812 67.7 Khá đông niên 324 27 Đa số niên 48 Mức độ tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khoá bạn 1 lần/ quý 612 51 2 lần/ quý 408 34 3 lần/ quý 144 12 Không có 36 Theo bạn, hoạt động thực hiệu chưa Hiệu 156 13 Không hiệu 768 64 Bình thường 252 21 92 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THANH NIÊN Ở TỈNH BẮC NINH (CÂU HỎI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NHANH) Tổng số 1200 người Câu 1: Bạn tuổi? 1.1 a < 18 b 18 c > 18 Lớn < 18 tuổi % 682 56.8 % 18 tuổi 512 43.2 Bạn có người yêu chưa?( Khảo sát số người 18 tuổi) 1.2 a Có b Chưa Đã có người yêu % Chưa có người yêu % 612 89.7 70 10.3 Câu 2:Anh (chị) vui lòng cho biết thông tin trình độ học vấn mình? Trình độ học vấn Kết trả lời % Cấp 40 3,3% Cấp 204 17% Cấp 652 54,3% 288 24% Lớn Đại học cao đẳng ... điểm Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh Thực trạng ý thức pháp luật niên tỉnh Bắc Ninh Những giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc. .. NIÊN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật thực chất việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Ý thức pháp luật 1.1.2 Thực chất việc nâng cao ý thức. .. khảo cho quan tâm tới vấn đề 7 Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật thực chất việc nâng cao ý thức