Pháp luật có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, là nền tảng thực hiện dân chủ, công bằng, văn minh. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội ở điểm xuất phát thấp, phương thức sản xuất lạc hậu. Bài viết này đề cập, làm rõ tính cấp thiết của việc nâng cao ý thức pháp luật cho thế hệ thanh niên.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279 Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN HIỆN NAY Nguyễn Phước Duy - Học viên cao học K26, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 25/05/2018; ngày sửa chữa: 28/05/2018; ngày duyệt đăng: 30/05/2018 Abstract: Law plays an important role in social life and is a foundation for performance of democracy, equality and civilization Vietnam embarked in economic development from a low starting point and backward production methods Therefore, we face great difficulties and challenges that require changes in guidlines and policies in line with socio-economic situation of the country In the context of international integration, young generation have the key role to play in socio-economic development Education and training for young generation must focus on not only professional knowledge, but also the soft skills and legal awareness In this article, author mentions importance of legal awareness and necessity of raising the legal awareness for young generation in the context of international integration Keywords: Necessity, raise, legal awareness, the young generation Mở đầu Pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng có pháp luật khơng có dân chủ, bình đẳng văn minh; khơng có dân chủ thực Nhà nước thiếu pháp luật sử dụng pháp luật không hiệu Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, ngồi việc thực đồng mục tiêu, giải pháp phát triển KT-XH, nâng cao đời sống mặt cho nhân dân yêu cầu cấp thiết phải nâng cao ý thức pháp luật (YTPL) cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Bài viết đề cập, làm rõ tính cấp thiết việc nâng cao ý thức pháp luật cho hệ niên Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số nét ý thức pháp luật 2.1.1 Khái niệm “ý thức pháp luật” Xuất phát từ mục đích nghiên cứu chủ thể, YTPL xem xét góc độ khác Tuy nhiên, hiểu: “YTPL hình thái ý thức xã hội Nó toàn quan điểm, quan niệm người thái độ họ pháp luật xuất phát từ quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ sản xuất giai đoạn phát triển định lịch sử Mặt khác cịn chịu tác động hình thái ý thức xã hội khác, trước hết ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mĩ, ý thức tôn giáo kế thừa YTPL truyền thống lịch sử” [1; tr 10] Vì vậy, nghiên cứu YTPL khơng nên nhìn nhận phiến diện, “một chiều” mà phải đặt mối quan hệ phức tạp đời sống xã hội 2.1.2 Kết cấu ý thức pháp luật Kết cấu YTPL nhân tố cấu thành, cách thức tổ chức bên YTPL; vừa thống với vừa tác động ảnh hưởng lẫn có mối quan hệ qua lại với tượng khác đời sống xã hội Với phương diện, tiêu chí tiếp cận chủ thể nghiên cứu khác nhau, kết cấu YTPL có nhiều quan niệm khác nhau, chẳng hạn: - Căn vào đặc điểm, tính chất, phương thức phản ánh, người ta phân thành tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật; - Căn vào mức độ khả phản ánh, nhận thức chủ thể đời sống pháp luật xã hội, người ta chia thành YTPL lí luận YTPL thơng thường; - Căn vào chủ thể YTPL người ta quan niệm có YTPL xã hội, YTPL phận, nhóm, YTPL cá nhân Tuỳ góc độ nghiên cứu khác nhau, xem xét kết cấu YTPL gồm thành tố định Bởi vậy, vào tính chất, nội dung YTPL, dùng cách tiếp cận triết học vật lịch sử, phân chia kết cấu YTPL thành phận bản, cụ thể: - Hệ tư tưởng pháp luật nói đến chất pháp luật, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội có phân chia giai cấp Hệ tư tưởng pháp luật hệ thống quan điểm, tư tưởng người, phản ánh sâu sắc đời sống pháp luật theo ý chí giai cấp định, thể thông qua hệ thống phạm trù, khái niệm, nguyên tắc Hệ tư tưởng pháp luật hệ thống vấn đề khái quát tầm lí luận, bao gồm tổng thể tư tưởng, quan điểm, học thuyết pháp luật; đề cập đến vai trò, chất giai cấp, thuộc tính pháp luật mối quan hệ pháp luật với người, tự do, công bằng, quyền người, mối quan hệ quyền nghĩa 276 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279 vụ pháp chế tổ chức hoạt động máy Nhà nước, nhận thức pháp luật thực pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật Việt Nam mang đặc trưng chất pháp luật XHCN, thể ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Vì vậy, để hệ tư tưởng pháp luật XHCN tiếp tục hoàn thiện, phát triển ngày giữ vai trị chi phối đời sống pháp luật tồn xã hội Việt Nam cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Ngồi ra, Nhà nước phải thể chế hố đường lối trị Đảng thành pháp luật, khơng ngừng mở rộng dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ cho nhân dân lao động, tăng cường giám sát quan Nhà nước thi hành pháp luật - Tâm lí pháp luật phản ánh tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm người pháp luật tượng pháp lí Tâm lí pháp luật hình thành tự phát, dạng tình cảm, tâm trạng, thái độ, niềm tin, cảm xúc người pháp luật Sự tồn tâm lí pháp luật thường gắn với trạng thái tâm lí người, phản ánh trực tiếp “cung bậc” tình cảm người tượng pháp lí cụ thể Tâm lí pháp luật phận cấu thành YTPL, so với hệ tư tưởng pháp luật phong phú hơn, có tính bền vững biến đổi hơn; gắn bó chặt chẽ với thói quen, truyền thống, tập quán người, cộng đồng xã hội Tâm lí pháp luật thể thái độ, hành vi pháp luật hành việc chấp hành quy định pháp luật, thái độ đồng tình hay phản đối, thờ hay tin tưởng, xem thường hay tôn trọng pháp luật Thông qua thái độ mà người thể tình cảm, niềm tin thực hành vi ứng xử trước pháp luật Giữa tâm lí pháp luật hệ tư tưởng pháp luật có mối quan hệ qua lại, khăng khít với Tâm lí pháp luật đời phản ánh thái độ người trước pháp luật cách tự phát, chưa hoàn chỉnh chịu chi phối hệ tư tưởng pháp luật Ngược lại, phát triển hệ tư tưởng pháp luật chịu ảnh hưởng tâm lí pháp luật Đây hai trình độ phản ánh đời sống pháp luật có mối quan hệ tác động lẫn hình thành YTPL; đan xen mức độ tác động qua lại chúng cịn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia, dân tộc Do vậy, để nâng cao YTPL cho niên, bên cạnh việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật việc kiểm tra, giám sát thực pháp luật cần tăng cường thường xuyên, nâng cao hiệu lực quan quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, trước hết cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ, lực lượng niên 2.2 Thực chất việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên Thanh niên có đặc trưng trưởng thành sớm tâm sinh lí, song cịn hạn chế khả kinh nghiệm sống để tham gia vào thiết chế xã hội góp phần xây dựng phát triển đất nước Sự tự ý thức niên cịn thiếu ổn định lí tưởng niềm tin Vì vậy, nâng cao YTPL cho niên việc làm cần thiết phát triển xã hội thường tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: 2.2.1 Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho niên Các chủ thể quản lí cần bước nâng cao nhận thức pháp luật, mở rộng hiểu biết niên tất lĩnh vực Trong việc nâng cao YTPL, mục đích đặt khơng ngừng nâng cao nhận thức pháp lí cho niên pháp luật để họ có kiến thức vững vàng, nắm bắt tri thức Nhà nước, pháp luật áp dụng vào thực tế sống Trong điều kiện nước ta nay, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao dân trí mặt nhận thức, hiểu biết pháp luật Vì việc xác định đắn mục đích nâng cao YTPL có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trọng Chỉ giáo dục YTPL, nâng cao nhận thức pháp lí làm cho người hiểu đầy đủ đắn giá trị xã hội, vai trò điều chỉnh pháp luật, từ hình thành tâm lí, tình cảm thái độ tơn trọng pháp luật, tin tưởng vào pháp luật điều chỉnh hành vi xử theo pháp luật Nâng cao YTPL góp phần hình thành, làm sâu sắc, bước mở rộng tri thức pháp luật niên Tri thức pháp luật giúp niên kiểm tra, đánh giá, đối chiếu hành vi với chuẩn mực pháp luật Đây yêu cầu việc hoàn thiện chế quản lí xã hội pháp luật, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, kỉ cương trật tự Khi thành viên xã hội có ý thức “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, mục đích cao nhất, hệ trình giáo dục, nâng cao YTPL Việc nâng cao YTPL cho niên trình nâng tầm nhận thức, hiểu biết niên pháp luật, giúp niên nhận thức tầm quan trọng pháp luật, tăng nhu cầu tìm hiểu, hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lí cho đội ngũ niên, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 2.2.2 Củng cố niềm tin niên vào tính khách quan, cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Việc nâng cao trình độ nhận thức, kiến thức pháp luật mục đích đầu tiên, vơ quan trọng thân chưa phải định hành vi xử hợp pháp 277 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279 Có kiến thức pháp luật, người cần phải có tình cảm pháp lí, nghĩa có thái độ tơn trọng pháp luật tin tưởng vào cơng pháp luật; từ tạo khả điều chỉnh hành vi hợp pháp Thiếu tình cảm niềm tin vào pháp luật hành động dễ bị chệch hướng khỏi chuẩn mực pháp lí mục đích, động cá nhân Khi người có hiểu biết pháp luật, có tình cảm lịng tin vào pháp luật họ hành động theo quy định pháp luật Lịng tin vào tính cơng pháp luật hướng dẫn hành vi hợp pháp, tuân thủ pháp luật lúc, nơi; phê phán, lên án biểu coi thường pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật; đồng thời ủng hộ tích cực tham gia bảo vệ nghiêm minh pháp luật Nâng cao YTPL cần phải tác động tới nhận thức pháp luật niên nhiều cách thức khác nhau, cảm biến YTPL niên cách đắn; từ tác động tích cực tới hoạt động thực tiễn niên nhằm thiết lập trật tự có lợi cho quan hệ xã hội, mang lại sống hạnh phúc, yên bình cho người dân Đối với người nói chung hệ niên nói riêng có phản ứng khác trước hệ thống pháp luật Trong tâm trạng, tình cảm, niềm tin yếu tố quan trọng tâm lí pháp luật, yếu tố cần ý trình nâng cao YTPL cho niên Hiện nay, tác động chế thị trường, trình hội nhập quốc tế, luồng tư tưởng bên du nhập vào nước ta làm cho phận không nhỏ niên có thái độ thờ với sống, không quan tâm đến diễn biến xã hội, kể thay đổi pháp luật, hay hành vi vi phạm pháp luật diễn xã hội Nâng cao YTPL giúp niên biết tôn trọng pháp luật, cương quyết, không khoan dung hành vi vi phạm pháp luật 2.2.3 Xây dựng thái độ tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho niên Hành vi làm theo pháp luật người kết trình nhận thức pháp luật Trong q trình nhận thức có nhiều yếu tố tác động (chủ quan khách quan) để hình thành nên hành vi thói quen xử theo pháp luật, hoạt động nâng cao YTPL yếu tố lẽ thông qua giáo dục để nâng cao YTPL cung cấp tri thức pháp luật, lòng tin sâu sắc tự nguyện thực quy định pháp luật Hoạt động cung cấp tri thức pháp luật, giáo dục lòng tin sâu sắc, dẫn đến việc tuân theo pháp luật cách tự nguyện Đó yếu tố quan trọng để hình thành động hành vi hợp pháp Để đạt mục đích này, q trình giáo dục YTPL phải lựa chọn nhiều hình thức, phương pháp tiến hành thường xuyên, liên tục để cơng dân hiểu cần thiết, tính hợp lí pháp luật lợi ích chung xã hội Thơng qua q trình nâng cao YTPL cho niên, giúp niên hiểu pháp luật yếu tố quan trọng, cần thiết để trì cơng bằng, bình đẳng xã hội Pháp luật có ích cho người dân nói chung cho niên nói riêng nên người cần có thái độ tuân thủ pháp luật, niên cần có hành vi thể tuân thủ pháp luật Ví dụ, tuân thủ Luật Giao thơng, Luật Hơn nhân Gia đình, tránh xa tệ nạn xã hội ; lên án hành vi cố ý vi phạm pháp luật Trong tình hình nước ta trình hội nhập quốc tế, niên cần phải ý thức sứ mệnh mình, hệ tương lai, nên thái độ tôn trọng tuân thủ pháp luật điều kiện “cần”, hành trang niên đường xây dựng xã hội 2.3 Tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên 2.3.1 Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi mới đất nước Để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Đảng ta lãnh đạo, nhằm xây dựng xã hội Việt Nam ngày trở nên giàu đẹp cần có nguồn lực người vững mạnh, phải người mới, người phát triển tồn diện mặt Trong đó, ý thức chấp hành pháp luật nhiệm vụ mà niên cần phải giáo dục, rèn luyện; ý thức chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh góp phần hình thành tính tự giác, tích cực niên Với chiến lược phát triển người toàn diện phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hệ trẻ Việt Nam đối tượng cần phải ý Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá X), Đảng ta xác định: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm cơng việc địi hỏi hi sinh, gian khổ, sức khoẻ sáng tạo” [2; tr 35] Thanh niên lực lượng đặc thù xã hội Với họ, sức sống tuổi trẻ, tri thức khoa học, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức YTPL ln gắn bó chặt chẽ với Mặt khác, niên lực lượng dự bị cho đội ngũ trí thức đất nước Đảng ta khẳng định: “Trong thời đại, trí thức ln tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức ( ) Bằng hoạt động sáng tạo, trí thức nước ta có đóng góp to lớn tất lĩnh vực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc” [2; tr 81-82] Thực tiễn cho thấy, muốn có đội ngũ trí thức khơng thể không qua đào tạo Bước để xây dựng, đào tạo đội ngũ trí thức tương lai đào tạo họ 278 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279 trường đại học, cao đẳng Những ngày học trường q trình tích luỹ tri thức bản, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp tư nghề nghiệp để tiếp tục sâu vào nghiệp khoa học sau Vì vậy, việc nâng cao YTPL cho đội ngũ niên từ ngồi ghế nhà trường yêu cầu thiết yếu YTPL góp phần giúp họ ý thức trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước, biết sống người, tăng cường ý chí vượt qua khó khăn trình học tập, tu dưỡng thân, sống có trách nhiệm với cộng đồng Ở đây, YTPL động lực, sức mạnh thúc người tránh xa ác, xấu, ngược lại với lợi ích xã hội, bảo vệ phát triển tốt, thiện, làm cho xã hội ngày phát triển 2.3.2 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng người toàn diện Văn kiện Đại hội X rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lí tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [3; tr 106] Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: trước hết người phải giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng; phải sống đất nước hịa bình, độc lập; phải vươn lên làm chủ xã hội; phải tự do, phát triển toàn diện Để thể chế hóa ghi nhận hệ thống quyền nghĩa vụ cá nhân - công dân thành hệ thống quy phạm pháp luật cần thống tinh thần luật pháp phải người, phục vụ người, đảm bảo an toàn cho người, thể nguyên tắc người tồn pháp luật mà luật pháp tồn người Để thực ngun tắc vai trị nâng cao YTPL vơ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ văn hóa pháp lí cho công dân, nhu cầu cấp bách để nâng cao tính tích cực pháp lí cơng dân mối quan hệ với pháp luật Nhà nước Vì vậy, nâng cao YTPL cần phải coi trọng, YTPL biểu văn minh, phát triển Tơn trọng pháp luật văn hóa, văn minh, tôn trọng người, tự tạo đẹp hay sống hàng ngày 2.3.3 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đây nét việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tức Nhà nước XHCN dân, dân, dân Nhà nước pháp quyền thực quản lí xã hội pháp luật Nên trước hết phải có hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo thói quen xử theo pháp luật, hình thành trật tự kỉ cương xã hội Do đó, nâng cao YTPL có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, nhiều tượng vi phạm pháp luật chủ thể không hiểu biết pháp luật mà họ thiếu ý thức tơn trọng pháp luật, chí có trường hợp hiểu biết pháp luật sâu sắc lại cố tình vi phạm, điều kiện mặt trái chế thị trường Vì vậy, nâng cao YTPL cho hệ niên có vai trị đặc biệt quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Kết luận Việc nâng cao YTPL cho niên vấn đề quan trọng, khơng xuất phát từ vai trị, vị trí niên xã hội, mà cịn góp phần tích cực vào việc hình thành ý thức tự giác thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống hàng ngày, giúp tạo nên trật tự xã hội lành mạnh Nâng cao YTPL cho niên giúp hình thành hệ tương lai đất nước “sáng” nhân cách, rèn luyện tính kỉ luật, kỉ cương, chủ nhân tương lai đất nước, hệ góp phần vào thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2001) Giáo trình triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành trung ương khố X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Lê Ngọc Lan (1994) Vấn đề giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 7/1994, tr 14-17 [5] Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995) Những vấn đề lí luận Nhà nước pháp luật NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [6] Trường Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình Lí luận Nhà nước Pháp luật NXB Công an nhân dân [7] Nguyễn Thúy Vân (2000) Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Hoàng Trọng Vĩnh (2006) Mối quan hệ pháp luật với phong tục, điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 279 ... có ý thức “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật? ??, mục đích cao nhất, hệ trình giáo dục, nâng cao YTPL Việc nâng cao YTPL cho niên trình nâng tầm nhận thức, hiểu biết niên pháp luật, giúp niên. .. biết pháp luật cho niên Các chủ thể quản lí cần bước nâng cao nhận thức pháp luật, mở rộng hiểu biết niên tất lĩnh vực Trong việc nâng cao YTPL, mục đích đặt khơng ngừng nâng cao nhận thức pháp. .. bước mở rộng tri thức pháp luật niên Tri thức pháp luật giúp niên kiểm tra, đánh giá, đối chiếu hành vi với chuẩn mực pháp luật Đây yêu cầu việc hoàn thiện chế quản lí xã hội pháp luật, xây dựng