Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
536,27 KB
Nội dung
1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG ĐẠI BẢOVỆQUYỀNLỢINGƯỜITIÊUDÙNGTRONGCÁCGIAODỊCHCÓSỬDỤNGHỢPĐỒNGTHEOMẪUỞVIỆTNAMHIỆNNAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNamNgười hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Nguyên Khánh TS Nguyễn Văn Tuyến Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 3: TS Nguyễn Am Hiểu Luận án bảovệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam vào hồi phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Công Đại (2014), Bàn khái niệm ngườitiêu dùng, Tạp chí Công thương, số tháng 12/2014 (tr 53-56) Nguyễn Công Đại (2015), Hợpđồngtheomẫu vấn đề bảovệquyềnlợingườitiêu dùng, Tạp chí nhân lực Khoa học xã hội, số 03(22)/2015 (tr 15-20) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVQLNTD : Bảovệquyềnlợingườitiêudùng BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLDS : Bộ luật dân LHQ : Liên hợp quốc LTM : Luật thương mại NTD : Ngườitiêudùng QLCT : Quản lý cạnh tranh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế Việt Nam, với hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới dẫn đến hệ số lượng hợpđồngtheomẫugiao kết NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngày nhiều Hợpđồngtheomẫu với đặc trưng bên đưa điều khoản sẵn bên cóquyền chấp nhận không chấp nhận mà quyền đàm phán, thương lượng điều khoản Điều vô hình chung đặt NTD vào vị trí yếu so với bên đưa hợpđồng – yếu chủ yếu bắt nguồn từ bất cân xứng vị bên quan hệ hợpđồngtheomẫu Thực tiễn cho thấy, tham gia vào quan hệ hợpđồngtheo mẫu, NTD bị hạn chế quyền lựa chọn nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ số loại hàng hoá, dịch vụ mà NTD thiếu đời sống thuộc diện độc quyền, các loại hàng hoá, dịch vụ khác số lượng nhà cung cấp hạn chế Hơn nữa, để đảm bảo tối đa lợi ích mình, soạn thảo hợpđồngtheo mẫu, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thường soạn sẵn điều khoản, điều kiện cólợi cho “khuyến mãi” cho NTD điều khoản có tính bất lợi Chính vậy, tham gia vào hợpđồngtheo mẫu, NTD gặp nhiều khó khăn việc hiểu thấu đáo điều kiện điều khoản đó, dẫn đến hệ có định không đắn giao kết hợpđồng Cho nên, yêu cầu từ thực tiễn đặt cần có can thiệp Nhà nước để BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Bởi vậy, nghiên cứu bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu nước ta việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu; phân tích, đánh giá thực trạng BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích đây, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án là: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận mối quan hệ ngườitiêudùng với chủ thể kinh doanh hàng hoá, dịch vụ quan hệ hợpđồngtheo mẫu; điều kiện, sở, đặc điểm hợpđồngtheo mẫu; chế bảovệngườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu; - Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam nay; - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam nay; - Đề xuất các phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm quan điểm, lý luận, học thuyết bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu; quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảovệquyềnlợi NTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam quan điểm có tính định hướng hoàn thiện pháp luật BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận chuyên sâu hình thức phương thức bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Ngoài ra, luận án nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống nhất, hợp lý khả thi quy định pháp luật hợpđồngtheomẫu sau ba năm thực thi, sở dự báo vấn đề pháp lý phát sinh phương hướng hoàn thiện Những nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật thực thi pháp luật hợpđồngtheo mẫu, luận án nghiên cứu giới hạn phạm vi lãnh thổ ViệtNam Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án triển khai thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận án Dựa sở phương pháp luận trên, luận án sửdụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể có tính phổ quát khoa học xã hội nhân văn như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp trao đổi chuyên gia…Để hoàn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp phương pháp phần luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sửdụng nhiều luận án Những điểm luận án Thứ nhất, phương diện lý luận, dựa sở phân tích cách có hệ thống quan hệ ngườitiêudùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ giaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu, luận án góp phần hoàn thiện sở lý luận cho việc bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu, đặc biệt hình thức phương thức BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Thứ hai, phương diện thực tiễn, sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống toàn diện thực trạng pháp luật BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Luận án thành công khiếm khuyết, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung pháp luật ViệtNam BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Thứ ba, dựa sở lý luận thực tiễn nêu trên, luận án tìm cách luận giải sở khoa học giải pháp đề xuất nhằm đáp ứng yêu cầu bảovệngườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Luận án coi công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Kết luận, đề xuất, kiến nghị mà luận án nêu có sở khoa học thực tiễn nên có giá trị tham khảo trình sửa đổi, hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùng nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý Bố cục luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Chương 3: Thực trạng pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Các công trình nghiên cứu bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu nghiên cứu từ sớm, nhiên công trình chưa đề cập cách có hệ thống Để làm rõ tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án, tác giả phân chia công trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề: (i) nhóm vấn đề quyền tự hợpđồnghợpđồngtheo mẫu; (ii) nhóm vấn đề bảovệngườitiêudùngbảovệngườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ViệtNam Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện có hệ thống cấp độ tiến sĩ pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Số nghiên cứu, đánh giá riêng rẽ có liên quan đến lĩnh vực xuất dừng lại tính chất gợi mở cho nghiên cứu tiếp theo; sở lý luận hoàn chỉnh để luận giải cho giải pháp hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu để ngỏ 1.1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, quyền tự hợpđồnghợpđồngtheomẫuCác nghiên cứu nước lý thuyết tự hợpđồng Vị trí, vai trò hợpđồngtheomẫu kinh tế số hạn chế hợpđồngtheomẫu mối quan hệ bất cân xứng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc ưu điểm hạn chế hợpđồngtheomẫu mà chưa cách có hệ thống ảnh hưởng thực tiễn áp dụnghợpđồngtheomẫu đến ngườitiêudùng Thứ hai, quyền NTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuQuyền NTD nói chung nhiều nhà khoa học bàn luận, đánh giá Có nhiều công trình khoa học, viết đăng tạp chí chuyên ngành luật bàn luận, phân tích Nhưng nhìn chung, công trình khoa học, báo mổ xẻ, phân tích, đánh giá góc độ quyền NTD nói chung mà 15 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền tự hợp đồng, sở pháp lý vai trò hợpđồngtheomẫu Mặc dù coi tảng cho lý luận hợp đồng, thuyết tự ý chí có nhược điểm định, giải cách thoả đáng mối quan hệ xã hội phức tạp ngày nay, mà người sống phụ thuộc lẫn nhau, mà vị kinh tế, xã hội người không hoàn toàn ngang bằng, mà kinh tế tự hoàn toàn trì Chính vậy, nhà làm luật phải vào để đưa nhiều qui định có tính chất bắt buộc nhằm đảm bảo trật tự công cộng đạo đức Hợpđồngtheomẫu dạng hợpđồng phát sinh từ quan hệ dân sự, thương mại sửdụng phổ biến đời sống tiêudùng Việc sửdụnghợpđồngtheo mẫu, áp dụngđồng cho khách hàng, trước tiên mục tiêuhợp lý hoá bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Qua đó, bên bán bên mua “tiết kiệm” thời gian, sức lực đàm phán thoả thuận Xa thực tiễn thừa nhận là, thông qua việc thiết lập quy tắc bán hàng thống nhất, nhà cung cấp với hiệp hội nghề nghiệp phát triển nhiều chủng loại hợpđồng cụ thể mà nhà làm luật chưa biết tới Bên cạnh đó, hợpđồngtheomẫucó khả ngăn ngừa rủi ro nhận thức bên tham gia quan hệ hợpđồng liên quan đến việc giải thích hợpđồng thực tế sửdụng công cụ hữu hiệu việc phân chia rủi ro pháp lý, trách nhiệm bên tham gia quan hệ hợpđồng 16 2.2 Bản chất hợpđồngtheomẫu ảnh hưởng quyền tự hợpđồng 2.2.1 Bản chất hợpđồngtheomẫu 2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, hợpđồngtheomẫuTheo hiểu biết chung, hợpđồngtheomẫuhợpđồng thương nhân đơn phương soạn thảo để giaodịch với nhiều NTD Hợpđồngtheomẫu hiểu loại hợpđồng nên có đầy đủ đặc điểm hợpđồng nói chung Tuy nhiên, với đặc điểm hợpđồngtheomẫucó đặc điểm riêng Cụ thể là: Thứ nhất, hợpđồngtheomẫuhợpđồng soạn sẵn tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, hợpđồngtheomẫu áp dụngđồng loạt cho tất khách hàng có đủ điều kiện tham gia vào giaodịch với bên đưa hợpđồngtheomẫu Thứ ba, chủ thể hợpđồngtheomẫubao gồm bên thương nhân (với tư cách bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ) bên NTD (với tư cách bên mua, sửdụng hàng hóa, dịch vụ) Thứ tư, hình thức hợpđồngtheomẫu thường thể hình thức văn Thứ năm, nội dunghợpđồngtheomẫu thường phía nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ soạn thảo trước sở tuân thủ quy định pháp luật nhằm bảovệquyềnlợi cho phía đối tác bên soạn thảo nội dunghợpđồng 2.2.1.2 Mối quan hệ hợpđồngtheomẫu với điều kiện giaodịch chung 17 Không phải lúc điều kiện giaodịch chung hiểu điều khoản hợpđồngtheo mẫu, trở thành điều khoản hợpđồngtheomẫu điều kiện định bên đề nghị có khả tiếp cận điều kiện giaodịch chung cách minh bạch, cụ thể trước giao kết; có khả năng, hội lĩnh hội nội dung điều kiện giaodịch chung cách hợp lý đồng ý ràng buộc điều kiện giaodịch chung hợpđồng 2.2.2 Mối quan hệ hợpđồngtheomẫu với quyền tự hợpđồngSự xuất hợpđồngtheo mẫu, bên cạnh đem lại ưu điểm định đem lại thách thức nguyên tắc tự ý chí Do vị NTD “cuộc chơi” bên yếu bất cân xứng mặt thông tin, lợi ích kinh tế so với doanh nghiệp; trình đơn phương soạn thảo hợpđồngtheomẫu điều kiện giaodịch chung, doanh nghiệp có nhiều đặc quyền nhiều thuận lợi để đưa nội dunghợp đồng, nên việc tạo hợpđồngtheomẫu điều kiện giaodịch chung bộc lộ điều bất lợi cho NTD cho xã hội 2.3 Quyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu 2.3.1 Quan niệm ngườitiêudùng cần thiết việc bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu 2.3.1.1 Quan niệm ngườitiêudùngVề khái niệm NTD, có hai tiêu chí để xác định NTD họ ai: (i) Tư cách chủ thể; (ii) Mục đíchsửdụng hàng hóa, dịch vụ 18 Trước hết, tiêu chí tư cách chủ thể NTD Hiện nay, có hai cách hiểu khác chủ thể NTD Cách hiểu thứ cho rằng, NTD cá nhân mua, sửdụng hàng hóa, dịch vụ Cách hiểu thứ cho rằng,NTD hiểu gồm cá nhân, hộ gia đình, tổ chức mua, sửdụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt, tiêudùng Thứ hai,về mục đíchsửdụng hàng hóa, dịch vụ Cũng có hai cách hiểu vấn đề Cách hiểu thứ cho rằng, NTD người mua hàng hoá, sửdụng hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt Cách hiểu thứ cho rằng, NTD mục đích mua hàng hoá, sửdụng hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt phục vụ cho mục đích tái sản xuất kinh doanh Chúng cho NTD có đặc điểm sau: (i) cá nhân tổ chức; (ii) trực tiếp mua hàng hóa sửdụng hàng hóa, dịch vụ; (iii) với mục đíchtiêu dùng, sinh hoạt mà không nhằm mục đích kinh doanh 2.3.1.2 Bản chất quyềnlợingườitiêudùng Bản nguyên tắc LHQ vạch tám (08) lĩnh vực phát triển sách bảovệ NTD, chuyển thành tám (08) quyền NTD Trên sở tám quyền này, Chính phủ nước đưa nội dung vào pháp luật bảovệ NTD quốc gia ViệtNam ghi nhận tám quyềnngườitiêudùng vào Luật bảovệquyềnlợingườitiêudùng 2010 Trên sở quy định quyền NTD số quốc gia giới Việt Nam, nhận thấy hầu hết quốc gia quy định riêng quyền NTD giaodịchcósửdụnghợp 19 đồngtheomẫu Tuy nhiên, góc độ quan hệ hợp đồng, cho giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuquyền thông tin quyền tham gia không tham gia giaodịch nội dung thoả thuận NTD quyền quan trọng trình giao kết hợpđồngtheomẫu 2.3.1.3 Sự cần thiết bảovệngườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Thứ nhất, việc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sửdụnghợpđồngtheomẫu để bắt khách hàng phải chấp nhận toàn điều khoản hợpđồng mà không đàm phán lại quyềnbảo lưu Thứ hai, có nhiều doanh nghiệp cố tình che giấu thông tin xấu, điều khoản bất lợi cho NTD thủ thuật làm hạn chế khả tiếp cận thông tin NTD Thứ ba, cố tình sửdụng kỹ thuật thủ thuật pháp lý để đưa điều khoản bất công, lạm dụng, phân chia rủi ro cách bất hợp lý, sửdụng thuật ngữ chuyên môn khó hiểu, trình bày kỹ thuật pháp lý phức tạp, dẫn chiếu đến nhiều qui định khác gây khó khăn cho việc nhận thức 2.3.2 Hình thức phương thức bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Để BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu điều quan trọng đòi hỏi Nhà nước với quyền phải ban hành pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ hợpđồng mang tính đặc thù 2.3.2.1 Bảovệ từ phía ngườitiêudùng 2.3.2.2 Bảovệ từ phía doanh nghiệp 20 2.3.2.3 Bảovệ từ phía nhà nước Nội dung BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Nhà nước bao gồm: (i) ban hành danh mục hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng bắt buộc phải đăng ký hợpđồngtheo mẫu; (ii) kiểm soát nội dunghợpđồngtheomẫu tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành đăng ký hợpđồngtheo mẫu; (iii) kiểm tra, giám sát việc thực thi hợpđồngtheomẫu đăng ký; (iv) kiểm soát hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung không thuộc phạm vi phải đăng ký; (v) giải tranh chấp hợpđồngtheomẫu NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 2.3.2.4 Bảovệ từ phía tổ chức xã hội Việc tham gia tổ chức xã hội vào hoạt độngcó ý nghĩa quan trọng việc bảovệ BVQLNTD nói chung giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu nói riêng Kinh nghiệm số nước cho thấy, họ sửdụng tổ chức xã hội công tác bảovệ NTD Việc tổ chức bảovệ NTD cóquyền khởi kiện yếu tố quan trọng việc BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢOVỆQUYỀNLỢINGƯỜITIÊUDÙNGTRONGCÁCGIAODỊCHCÓSỬDỤNGHỢPĐỒNGTHEOMẪUỞVIỆTNAMHIỆNNAY 3.1 Pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam 3.1.1 Vị trí Luật bảovệquyềnlợingườitiêudùng hệ thống pháp luật ViệtNam Pháp luật bảovệ NTD hiểu hệ thống pháp luật 21 nhà nước ban hành thừa nhận để BVQLNTD mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Bên cạnh Luật BVQLNTD, lĩnh vực pháp luật khác pháp luật cạnh tranh, pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm, pháp luật chất lượng sản phẩm rộng pháp luật dân sự, hình có thêm mục đíchbảovệ NTD 3.1.2 Pháp luật hợpđồngtheomẫubảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuQuyềnlợi NTD hợpđồngtheomẫu không quy định Luật BVQLNTD mà quy định văn pháp lý khác Việc bảovệ NTD thể rõ quy định khoản điều 407 BLDS (2005) “Trong trường hợphợpđồngtheomẫucó điều khoản không rõ ràng bên đưa hợpđồngtheomẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản đó”; khoản điều 409 BLDS (2005), “Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợpđồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợpđồng phải theo hướng cólợi cho bên yếu thế” điều 15 Luật BVQLNTD (2010), “Trong trường hợp hiểu khác nội dunghợpđồng tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp giải thích theo hướng cólợi cho ngườitiêu dùng” Bên cạnh đó, để bảovệ NTD, khoản điều 407 BLDS (2005) quy định, “Trong trường hợphợpđồngtheomẫucó điều khoản miễn trách nhiệm bên đưa hợpđồngtheo mẫu, tăng trách nhiệm loại bỏ quyềnlợi đáng bên điều khoản hiệu lực, trừ trường hợpcó thoả thuận khác” Có thể nói, BLDS đưa quy định mang tính nguyên tắc mà chưa thể mục đíchbảovệ NTD mối 22 quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Và để khắc phục điểm hạn chế nêu BLDS luật BVQLNTD (2010) quy định, trường hợp nội dunghợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung vi phạm pháp luật bảovệquyềnlợi NTD trái với nguyên tắc chung giao kết hợp đồng, quan có thẩm quyềncóquyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh phải sửa đổi, hủy bỏ nội dung vi phạm 3.1.3 Pháp luật kiểm soát hợpđồngtheomẫuCó thể nói, vấn đề trọng tâm công tác bảovệ NTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheo mẫu, việc kiểm soát hợpđồngtheomẫu Nội dung kiểm soát hợpđồngtheomẫu gồm: 3.1.3.1 Quy định đăng ký hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung 3.1.3.2 Quy định hàng hoá dịch vụ phải đăng ký hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung 3.1.3.3 Quy định kiểm soát nội dunghợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung 3.1.3.4 Quy định kiểm soát hình thức hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung 3.1.3.5 Quy định kiểm tra, giám sát việc thực thi hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung đăng ký 3.1.3.6 Quy định kiểm soát hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung không thuộc phạm vi phải đăng ký 3.1.4 Hậu pháp lý điều khoản hiệu lực hợpđồngtheomẫu Một điều khoản hợpđồngtheomẫu bị đánh giá tuyên bố điều khoản hiệu lực hệ tất yếu điều 23 khoản “vô hiệu” Việc giải hệ pháp lý phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu (những điều khoản hiệu lực) tuân theo quy định chung pháp luật dân 3.1.5 Pháp luật giải tranh chấp ngườitiêudùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Theo quy định Luật BVQLNTD (2010), để giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gồm 05 phương thức sau: Một là, thương lượng; Hai là, hòa giải; Ba là, trọng tài; Bốn là, giải Tòa án Giải tranh chấp Tòa án xem phương thức hữu hiệu để NTD sửdụngbảovệquyềnlợi ích hợp pháp trước xâm hại trái pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nói chung, đặc biệt tranh chấp từ hợpđồngtheo mẫu, lẽ tranh chấp từ hợpđồngtheomẫu thường xuất phát từ điều khoản hiệu lực có Toà án có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu hợpđồng ký kết Năm là, giải tranh chấp ngườitiêudùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ biện pháp hành ỞViệt Nam, không nhìn nhận thức phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, biện pháp hành dự liệu Luật BVQLNTD (2010), cụ thể khoản điều 19 điều 26 24 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam 3.2.1 Thực tiễn thực quy định đăng ký kiểm soát hợpđồngtheomẫu Bên cạnh việc kiểm soát hợpđồngtheomẫu thuộc đối tượng phải đăng ký theo Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, việc kiểm soát hợpđồngtheomẫu không thuộc đối tượng phải đăng ký theo quy định Khoản 2, Điều 19 Luật BVQLNTD Điều 16 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ cần tiến hành cách thường xuyên, liên tục Đây công cụ hữu hiệu việc BVQLNTD Một cách gián tiếp, việc kiểm tra, giám sát trình áp dụnghợpđồngtheomẫu góp phần chặn đứng việc tiếp tục áp dụng điều khoản bất lợi NTD Trong trình kiểm tra, giám sát tiếp nhận phản ánh NTD Cục QLCT, cho thấy tính trạng vi phạm pháp luật bảovệ NTD hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung số lĩnh vực cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác thị trường xuất ngày nhiều, tồn gây ảnh hưởng tới số đông NTD 3.2.2 Thực tiễn thực pháp luật hợpđồngtheomẫu từ phía doanh nghiệp Qua khảo sát thực tiễn thực quy định hợpđồngtheomẫu từ phía doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp có xu hướng vi phạm quyềnlợi NTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu thông qua số hành vi sau đây: 25 Thứ nhất, sửdụng thuật ngữ chuyên môn khó hiểu, gây bất lợi chèn ép ngườitiêudùng Thứ hai, đưa vào nội dunghợpđồng điều khoản nhằm giới hạn trách nhiệm cách không công Thứ ba, đưa vào nội dunghợpđồng điều khoản ấn định điều kiện hợpđồngcólợi cho doanh nghiệp Thứ tư, doanh nghiệp không cung cấp đầy đủ thông tin cho ngườitiêudùng soạn thảo, ban hành hợpđồngtheomẫu Thứ năm, doanh nghiệp sửdụng hình thức hợpđồng gây bất lợi cho ngườitiêudùng Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢOVỆQUYỀNLỢINGƯỜITIÊUDÙNGTRONGCÁCGIAODỊCHCÓSỬDỤNGHỢPĐỒNGTHEOMẪUỞVIỆTNAM 4.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu gắn với việc xây dựng kinh tế thị trường quyền tự kinh doanh, tự hợpđồng 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchsửdụnghợpđồngtheomẫu gắn với hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùng 26 giaodịchsửdụnghợpđồngtheomẫu phải gắn liền với nhu cầu bảovệquyềnngười 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchsửdụnghợpđồngtheomẫu gắn với việc nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảovệquyềnlợingườitiêudùnggiaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫuViệtNam 4.2.1 Bổ sung đối tượng hàng hoá, dịch vụ bắt buộc phải đăng ký hợpđồngtheomẫu Việc bổ sung lĩnh vực phải đăng ký hợpđồngtheomẫu cần phải xác định tiêu chí sau: Thứ nhất, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sửdụng hình thức hợpđồngtheomẫugiao kết với khách hàng Thứ hai,dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêudùng hàng ngày, thường xuyên nhiều NTD Thứ ba, hợpđồngtheomẫucó nhiều điều khoản phức tạp gây khó khăn, hạn chế cho NTD Thứ tư, dịch vụ mà thực tiễn ghi nhận nhiều trường hợp xảy vi phạm quyềnlợi NTD thông qua hợpđồngtheomẫu 4.2.2 Mở rộng phạm vi kiểm soát hợpđồngtheomẫu Để bảovệ NTD có hiệu quan hành nhà nước có thẩm quyền cần phải xem xét toàn nội dunghợpđồngtheo mẫu, đảm bảo nội dunghợpđồng phải phù hợp với luật chuyên ngành thực tiễn áp dụng Nhưng để kiểm soát toàn nội dunghợpđồng điều quan trọng phải phải sửa đổi luật, thay 27 điều khoản hiệu lực luật định nội dung nên giao cho quan hành pháp 4.2.3 Hoàn thiện chế giải tranh chấp hợpđồngtheomẫu Toà án Để giải vụ án tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo thủ tục rút gọn cần phải sửa đổi Luật BVQLNTD (2010) theo hướng đổi tên từ “thủ tục đơn giản” (khoản Điều 41) thành “thủ tục rút gọn” cho phù hợp với quy định BLTTDS (2015) Bổ sung thêm khởi kiện tập thể không thông qua tổ chức xã hội bảovệ NTD mà khởi kiện nhóm NTD 4.2.4 Hoàn thiện chế giải tranh chấp kiểm soát hợpđồngtheomẫu thủ tục hành Nhà nước cần ban hành quy định nhằm phân cấp rõ ràng giải tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Đồng thời ban hành quy định trình tự thủ tục chặt chẽ nhằm tránh lạm quyền quan BVQLNTD gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, lâu dài cần có nhận thức đắn vai trò nhà nước việc can thiệp biện pháp hành để BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Kinh nghiệm giới cho thấy điều kiện kinh tế xã hội phát triển trình độ cao, NTD giáo dục đầy đủ, không bên yếu quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ biện pháp không phù hợp 4.2.5 Giải pháp hỗ trợ bảovệquyềnlợingườitiêudùng 28 giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Công tác tuyên truyền, giáo dục NTD để thân họ tự bảovệ cần quan tâm cách thoả đáng Bên cạnh việc giáo dục NTD để họ trở thành “NTD thông thái”, việc đẩy mạnh tuyền truyền giáo dục đối tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đưa hợpđồngtheomẫu cần coi trọng Nhà nước cần có chế hỗ trợ kinh phí tổ chức bảovệ NTD KẾT LUẬN BVQLNTD xác định nhiều phương diện, góc độ khác Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu Thực tế ViệtNam cho thấy, vị NTD quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nói chung hợpđồngtheomẫu nói riêng đặt vị trí “yếu thế”, đặc biệt lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ độc quyền, hay nói cách khác NTD “sức đề kháng” trước hợpđồngtheo mẫu, điều kiện giaodịch chung tổ chức, cá nhân kinh doanh, hàng hoá đơn phương soạn thảo Pháp luật BVQLNTD mà tiên phong Luật BVQLNTD (2010) đưa quy định nhằm bảovệ NTD trước điều khoản không công bằng, mang tính “lạm dụng” mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đặt hợpđồngtheomẫu Tuy nhiên, thực tế cho thấy tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với mạnh tìm cách để đưa 29 điều khoản lợi cho NTD hạn chế trách nhiệm Bên cạnh đó, quan chức nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan kiểm soát hợpđồngtheomẫu lĩnh vực phải đăng ký Bên cạnh đó, quy định pháp luật BVQLNTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫucó nhiều vấn đề bấp cập Đứng trước thực trạng đó, việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD nhằm bảovệ tốt quyềnlợi NTD giaodịchcósửdụnghợpđồngtheomẫu góp phần đảm bảoquyền người, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Việc thực hóa giải pháp hoàn thiện đề xuất Luận án cần khảo nghiệm Những sửa đổi, ban hành bổ sung cần sớm thực để quyềnlợi NTD đặt vị trí, đề cao vai trò, trách nhiệm, phát huy hiệu quản lý nhà nước công tác bảovệ NTD./ ... VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG CÁC GIAO DỊCH CÓ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu Việt Nam. .. vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu Việt. .. BVQLNTD giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu Việt Nam Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG CÁC GIAO DỊCH CÓ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU 2.1 Quyền tự hợp đồng sở