1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁM HẠCH, LÁCH, DẤU LACET

5 982 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thăm khám KHÁM LÁCH – HẠCH VÀ LÀM DẤU HIỆU LACET A MỤC TIÊU: Sau học SV phải: thực thao tác khám lách, hạch làm dấu Lacet Kể vị trí hạch thường khám, trình bày độ lách to, trình bày ý nghĩa dấu hiệu Lacet B PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu: 5’ - Lý thuyết: 15’ - Thực hành: 70’ C NỘI DUNG: KHÁM LÁCH: Bình thường lách nằm ẩn phần lồng ngực trái, khoảng liên sườn – 11, đường nách trước – – sau Bình thường nhìn sờ không thấy lách trừ trẻ nhỏ Yêu cầu: - Thầy thuốc mặc gọn gàng, sẽ, móng tay cắt ngắn - Thao tác nhẹ nhàng, lịch - Giải thích với BN trước tiến hành thăm khám giúp BN hợp tác 1.1 Tư thế: - Bệnh nhân: nên nằm ngữa thoải mái khám bụng Bộc lộ vùng ngực bụng - Thầy thuốc đứng ngồi bên phải bệnh nhân, làm nghiệm pháp móc lách đứng bên trái bệnh nhân 1.2 Tiến hành: Nhìn: lách to nhiều thấy vòm lên bờ sườn trái Trường hợp thấy không xác Sờ: Thầy thuốc áp lòng bàn tay đầu ngón tay – áp sát vào nhau, sờ từ hố chậu (P) sang hố chậu (T) dần lên thượng vị - hạ sườn (T), hướng mũi ngón tay lên hạ sườn (T), đồng thời yêu cầu bệnh nhân hít mạnh xem có chạm cực lách hay không Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thăm khám Nếu cần dùng bàn tay (T) ôm lấy vùng sau bên lồng ngực khoang liên sườn – 12 (vùng lách) nâng nhẹ lên sang phải, tay (P) sờ xem có chạm lách không? Có thể cho BN nằm nghiêng sang (P), chân duỗi, chân co lại, tay phải thầy thuốc sờ xem có chạm lách không? * Nghiệm pháp móc lách: (dùng sờ không chạm lách) BN nằm nghiêng sang (P), thầy thuốc đứng bên (T), hai bàn tay ôm lấy hạ sườn (T) với ngón tay – cong lại sờ ngược lên kèm yêu cầu BN hít thở sâu xem có chạm cực lách hay không? Khi lách to hạ sườn (T) ta sờ dễ dàng có hình cưa Khi lách to cần xác định đặc tính: - Mật độ: cứng, mềm, chắc,… - Đau - Di động theo nhịp thở? - Kích thước: chia độ: + Độ I: Dưới bờ sườn 2cm (mấp mé bờ sườn) + Độ II: Dưới bờ sườn >2 – 4cm + Độ III: Lách to ngang rốn + Độ IV: Lách to rốn Gõ: + BN nằm nghiêng sang phải, tay trái đưa lên cao khỏi đầu, bộc lộ vùng ngực – bụng + Thầy thuốc đứng bên (P) BN, gõ từ xuống theo đường nách trước – – sau gõ ngược từ hố chậu lên Bình thường khoảng đục lách khoảng liên sườn – 11 đường nách sau Nghe: có giá trị khám lách KHÁM HẠCH: (Sinh viên cần xem lại giải phẫu hệ thống hạch.) 2.1 Các vị trí hạch: Thường hạch to hàm, hai bên cổ phía sau ức đòn chũm, hố thượng đòn, nách, bẹn, khoeo chân, khuỷu tay Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thăm khám 2.2 Nhìn: Khi hạch to lên nhiều, ta nhìn thấy hạch Còn bình thường không nhìn thấy hạch 2.3 Sờ: (Có giá trị nhất) Bình thường không sờ hạch sờ nhỏ cổ, bẹn hạch to ta sờ thấy hạch ngoại biên 2.3.1 Hạch vùng đầu – cổ: - Tư thế: + Bệnh nhân: BN ngồi nằm ngữa bộc lộ vùng cổ ngực + Thầy thuốc: Đứng phía trước sau lưng BN BN ngồi, ngồi bên (P) BN nằm - Cách khám: Thầy thuốc dùng ngón – đầu ngón để sờ hạch cằm, hạ cằm, trước – sau tai, chẩm, hai bên cổ hố thượng đòn 2.3.2 Hạch nách: - Tư thế: + BN ngồi nằm ngữa bọc lộ vùng cổ ngực + Thầy thuốc:  BN nằm ngữa: Thầy thuốc đứng ngồi bên phải, yêu cầu BN nằm xuôi dạng hai tay dọc bên thân, nách dạng, khớp khuỷu gấp nhẹ Thầy thuốc dùng đầu ngón 2-5 sờ đỉnh hốc nách phía lồng ngực  BN ngồi: Thầy thuốc ngồi ngang hông chếch phía trước muốn khám hạch bên thầy thuốc ngồi phía nách bên Yêu cầu bệnh nhân để tay xuôi theo thân người, nách dạng, khuỷu gấp Tay (T) thầy thuốc đỡ nhẹ tay (T) BN, tay (P) thầy thuốc sờ đỉnh hốc nách (T) phía thành ngực (T) Tiến hành tương tự nách bên (P) 2.3.3 Khám hạch bẹn: - Tư thế: + BN nằm ngữa, chân duỗi dạng nhẹ, mũi bàn chân xoay ngoài, bộc lộ vùng bụng – bẹn – đùi Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thăm khám + Thầy thuốc: đứng ngồi bên (P) BN - Cách khám: Thầy thuốc dùng đầu ngón tay sờ nắn vùng bẹn để tìm hạch, cung bẹn * Chú ý:khi có hạch to cần mô tả đặc tính: + Vị trí + Số lượng, kích thước + Sưng, nóng, đỏ, đau (hiện tượng viêm) + Di động, cố định, rời rạc, chùm, đám, dính với hay dính vào tổ chức xung quanh + Mật độ: cứng, chắc, mềm + Giới hạn, hình dạng CÁCH LÀM DẤU LACET: 3.1 Tiến hành: - Đo huyết áp để lấy số huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương - Tính HA trung bình = (HA tâm thu + HA tâm trương)/2 - Duy trì áp lực trung bình từ – 10 phút VD: HA: 100/60 mmHg → HA trung bình = (100 + 60)/2 = 80 mmHg 3.2 Đọc kết quả: xem kết nếp khuỷu – 5cm, mặt trước cẳng tay - Dương tính: ≥ 20 chấm xuất huyết / inch2 (6,25 cm2) - Âm tính: < 20 chấm xuất huyết / inch2 3.3 Ý nghĩa: - Lacet (+): Có tổn thương thành mạch có rối loạn chất lượng giảm số lượng tiểu cầu - Lacet (-): Thành mạch tổn thương, tiểu cầu chưa xác định * Chú ý: Làm dấu hiệu Lacet có xuất huyết da thường dạng chấm D THỰC HÀNH: 70 phút Cán khám bệnh nhân giả (SV kiến tập) SV chia nhóm, nhóm SV khám với Cử nhóm đại diện thực hành khám SV lại quan sát, nhận xét E ĐÁNH GIÁ: đánh giá cuối module phương pháp OSCE Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thăm khám F TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bệnh học nội khoa, Bộ môn nội, Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1992 Triệu chứng học nội khoa, BM nội, Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1992 BẢNG KIỂM Nội dung Có Chào hỏi giải thích Tư bệnh nhân thầy thuốc Khám lách Nhìn Sờ lách kỹ thuật theo hai tư Nghiệm pháp móc lách Phân độ lách to Khám hạch Sờ hạch đầu – cổ Sờ hạch nách hai tư Sờ hạch bẹn Dấu hiệu Lacet: Kỹ thuật, kết Tác phong thầy thuốc Thái độ thầy thuốc với bệnh nhân không ... 3.3 Ý nghĩa: - Lacet (+): Có tổn thương thành mạch có rối loạn chất lượng giảm số lượng tiểu cầu - Lacet (-): Thành mạch tổn thương, tiểu cầu chưa xác định * Chú ý: Làm dấu hiệu Lacet có xuất... bệnh nhân thầy thuốc Khám lách Nhìn Sờ lách kỹ thuật theo hai tư Nghiệm pháp móc lách Phân độ lách to Khám hạch Sờ hạch đầu – cổ Sờ hạch nách hai tư Sờ hạch bẹn Dấu hiệu Lacet: Kỹ thuật, kết... huyết da thường dạng chấm D THỰC HÀNH: 70 phút Cán khám bệnh nhân giả (SV kiến tập) SV chia nhóm, nhóm SV khám với Cử nhóm đại diện thực hành khám SV lại quan sát, nhận xét E ĐÁNH GIÁ: đánh giá

Ngày đăng: 04/06/2017, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w