1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án Điều hòa không khí

46 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Ngoài nhiệm vụ duy trì nhiệt độ trong không gian cầnđiều hoà ở mức yêu cầu, hệ thống điều hoà không khí còn phải giữ độ không khí trongkhông gian đó ổn định ở một mức quy định nào đó.. H

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong đời sống hằng ngày nhu cầu sinh hoạt cũng như lao động sản xuất đóng vai tròhết sức quan trọng Vì vậy nhằm đảm bảo cho hoạt động sinh hoạt cũng như lao độngđược tốt hơn,chúng ta cần cải thiện môi trường làm việc nhằm đảm bảo nhiệt độ vàkhông khí trong môi trường làm việc luôn trong lành

Trong kì này em được tập thực hiện“Đồ ánthiết kế hệ thống điều hòa không khí

VRV cấp gió tươi gián tiếp của Công ty Điện tử HANEL”.

Với địa điểm đặt hệ thống điều hòa ở Đà nẵng.Với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo

Võ Chí Chính và sự tìm tòi của bản thân nay em đã hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao.Trong quá trình thực hiện thiết kế hệ thống điều hòa không khí,do những hạn chế vềkinh nghiệm cũng như kiến thức bản thân,tài liệu tham khảo chưa được phong phú.Vìvậy còn nhiều thiếu sót trong quá trình thực hiện mong thầy góp ý thêm để đề tài thêmhoàn thiện và góp phần củng cố kiến thức cho bản thân em

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 10 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Trang 2

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

1.1 Vai trò của ĐHKK

Điều hoà không khí là một ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ

và thiết bị để tạo ra một môi trường không khí phù hợp với công nghệ sản xuất, chế biếnhoặc tiện nghi đối với con người Ngoài nhiệm vụ duy trì nhiệt độ trong không gian cầnđiều hoà ở mức yêu cầu, hệ thống điều hoà không khí còn phải giữ độ không khí trongkhông gian đó ổn định ở một mức quy định nào đó Bên cạnh đó, cần phải chú ý đến vấn

đề bảo vệ độ trong sạch của không khí, khống chế độ ồn và sự lưu thông hợp lí của dòngkhông khí

1.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ bên trong cơ thể con người luôn giữ ở 370C Để có được nhiệt độ này ngườiluôn sản sinh ra nhiệt lượng Trong bất kỳ hoàn cảnh nào con người sản sinh ra lượngnhiệt nhiều hơn lượng nhiệt cơ thể cần để duy trì ở 370C Vậy lượng nhiệt dư thừa nàycần phải thải vào môi trường không khí xung quanh từ bề mặt bên ngoài cơ thể ngườibằng 2 phương thức truyền nhiệt: đối lưu, bức xạ

Qua nghiên cứu thấy rằng con người thấy thoả mái dễ chịu khi sống trong môi trườngkhông khí có nhiệt độ tkk = 22 ÷ 270C

1.1.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối:

Độ ẩm tương đối của không khí φ được tính bằng %, không khí chưa bão hoà φ

<100%, không khí bão hoà φ = 100% Độ ẩm tương đối của không khí là yếu tố quyếtđịnh tới lượng nhiệt ẩn bay hơi qa từ cơ thể người vào không khí Qua nghiên cứu ta thấycon người sẽ cảm thấy dễ chịu khi sống trong môi trường không khí có độ ẩm tương đối

φ = 60 ÷ 75%

1.1.3 Ảnh hưởng của tốc độ không khí:

Ta biết rằng khi tốc độ không khí tăng, lượng nhiệt toả ra từ cơ thể bằng đối lưu vàbằng bay hơi đều tăng và ngược lại Qua nghiên cứu ta thấy con người sẽ cảm thấy dễchịu khi tốc độ không khí xung quanh khoảng 0,25m/s

1.1.4 Nồng độ các chất độc hại.

Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn thì nó sẽ có ảnh hưởng

Trang 3

Vì vậy độ ồn là một tiêu chuẩn quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kế một hệ thốngđiều hòa không khí

1.2 Các hệ thống ĐHKK.

1.2.1 Máy điều hoà cục bộ

- Máy điều hoà cửa sổ: tất cả các bộ phận của máy điều hòa đặt trong vỏ máy Ưuđiểm: gọn, dễ lắp đặt Nhược điểm là phải đục tường đặt máy nên mất mỹ quan, máy cónăng suất lạnh nhỏ

- Máy điều hoà tách rời: máy được phân thành 2 mảng: mảng trong nhà (indoor unit),mảng ngoài trời (outdoor unit) Mảng trong nhà gồm một hay nhiều khối trong có chứadàn bốc hơi (dàn lạnh) nên còn gọi là khối lạnh; mảng ngoài trời chỉ gồm một

khối trong có chứa dàn ngưng (dàn nóng) nên gọi là khối nóng Máy điều hoà loại nàythường có năng suất lạnh nhỏ

Trang 4

Hình 1.1- Điều hòa không khí hai mảnh.

- Máy điều hoà dạng tủ hai khối: một khối trong nhà (khối lạnh) có thể đặt đứng hoặctreo, môt khối ngoài trời (khối nóng) Loại máy này có năng suất lạnh vừa và nhỏ

1.2.2 Máy điều hoà VRV

- Máy điều hoà hoà VRV: về cấu tạo máy VRV giống như máy loại tách rời nghĩa làgồm hai mảng: mảng ngoài trời và mảng trong nhà (gồm nhiều khối trong có dàn bốc hơi

và quạt) Sự khác nhau giữa VRV và dạng tách rời: với VRV chiều dài và chiều cao giữakhối ngoài trời và trong nhà cho phép rất lớn (100m- chiều dài lớn nhất giữa dàn nóng vàdàn lạnh)

Trang 5

Hình 1.2- Mô hình điều hòa không khí VRV.

Hình 1.3- Sơ đồ nguyên lý điều hòa không khí VRV.

Vì vậy khối ngoài trời có thể đặt trên nóc nhà cao tầng để tiết kiệm không gian vàđiều kiện làm mát giàn ngưng bằng không khí tốt hơn Ngoài ra, máy điều hoà VRV có

ưu việt là khả năng lớn trong việc thay đổi công suất lạnh bằng việc thay đổi tần số điệncấp cho máy nén, nên tốc độ quay của máy nén thay đổi và lưu lượng môi chất lạnh cũng

Trang 6

thay đổi Nhược điểm là ống dẫn môi chất dài nên khó kiểm tra rò rỉ và cần lượng môichất lạnh nạp vào máy nhiều hơn.

1.2.3 Máy điều hoà water chiller

Hệ thống điều hòa không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm máylạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7oC Sau đó nướcđược dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi là các FCU vàAHU đểxử lý nhiệt ẩm không khí Như vậy trong hệ thống này nước sử dụng làm chấttải lạnh

Hệ thống gồm các thiết bị chính sau:

- Cụm máy lạnh Chiller

- Tháp giải nhiệt đối với máy chiller giải nhiệt bằng nước

- Bơm nước giải nhiệt

- Bơm nước lạnh tuần hoàn

- Bình giãn nở và cấp nước bổ sung

- Hệ thống xử lý nước

- Các dàn lạnh FCU và AHU

1.2.4 Hệ thống điều hoà trung tâm

Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống trong đó chỉ có một bộ phận xử lý không khí

để tạo ra một dòng không khí lạnh chung cung cấp cho nhiều không gian cần điều hoà

11

12

Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý điều hòa trung tâm đơn giản.

Trang 7

Không khí tươi từ ngoài trời hút vào 1 cùng với không khí tái tuần hoàn 2 đượchoà trộn trong buồng hoà trộn 3 sau đó không khí được xử lý trong buồng xử lý 4 tạo rakhông khí lạnh rồi nhờ quạt 5 cùng hệ thống ống dẫn không khí 6 thổi vào phòng 8 quacác miệng thổi 7 Không khí trong phòng điều hoà nhờ quạt hồi 11 hút qua miệng thải 9bằng đường ống hồi 10, phin lọc bụi 12một phần thải ra ngoài qua cửa thải, phần còn lạivào buồng hoà trộn 3.

+ Ưu điểm của hệ trung tâm: Chỉ cần một bộ phận xử lý không khí cho nhiều phòngđiều hoà nên giá thành thiết bị giảm, tiết kiệm được mặt bằng bố trí máy

+ Nhược điểm: Chỉ tạo ra một dòng không khí có cùng trạng thái nên không đáp ứngđược nhiều yêu cầu khác nhau của các phòng cần điều hoà, hệ thống có đường ống dẫnkhông khí dài và liên thông với nhau, nên tiêu phí nhiều vật liệu chế tạo ống cùng nănglượng cho quạt và có nguy cơ lây lan hoả hoạn cao

- Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất khác nhau

- Tổng năng suất lạnh của các dàn lạnh (Indoor Unit) cho phép thay đổi trong khoảng lớn(50 ÷ 130) % công suất lạnh của các dàn nóng (Outdoor Unit)

- Thay đổi công suất lạnh dễ dàng nhờ thay đổi lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệthống thông qua thay đổi tốc độ quay của máy nén nhờ bộ biến tần

- Công trình là tòa nhà có nhiều phòng nên mỗi phòng hoạt động độc lập nhau, nên việclắp đặt VRV là rất phù hợp cho việc trả tiền điện cũng như tiết kiệm tối đa cho công trìnhkhi các văn phòng không hoạt động cùng một lúc

- Mặt khác nhờ hệ thống đường ống gas có kích thước nhỏ nên phù hợp cho công trìnhcao tầng, đồng thời có hệ thống nối RefNet nên dễ dàng lắp đặt đường ống

Với những ưu điểm trên,chúng ta chọn VRV là hợp lý nhất

Trang 9

- Tên công trình: Công ty điện tử HANEL.

- Địa điểm: Đà Nẵng

- Tính năng: Khu văn phòng công ty

- Tồng diện tích mặt bằng: 699 m2

- Chiều cao: 6 m (chưa có trần)

- Không gian phòng máy: + Diện tích: 24 m2

+ Chiều cao: 4,5 m (chưa có trần)

- Đặc điểm cấu tạo mặt bằng công trình:

Bảng 2.1- Thông số các phòng.

Phòng Kích thước(m2)

Đènhuỳnh quang( cái×36W)

Máy móc( chiếc×200W) Người

2.1.2 Các thông số tính toán và khảo sát

Thông số tính toán ở đây là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòngcần điều hoà và ngoài trời (tN)

2.1.2.1 Chọn thông số tính toán bên ngoài trời

Nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời ký hiệu là tN, φN Trạng thái của không khíngoài trời được biểu thị bằng điểm N trên đồ thị không khí ẩm Chọn thông số tính toánngoài trời phụ thuộc vào mùa nóng, mùa lạnh và cấp điều hoà Lấy theo TCVN 5687-

1992 như sau:

Trang 10

Bảng 2.2 Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời

Hệthống

Nhiệ

t độ

tN ,[0C]

Độ ẩm

ϕN , [%]

Hệthốn

g cấpI:

MùahèMùađông

g cấpII:

MùahèMùađông

0,5(t

max +

ttb max)0,5(t

min +

ttb min)

0,5[ϕ(tm

ax) +

ϕ(ttb max)]0,5[ϕ(tm

in) +

ϕ(ttb min)]

Hệthốn

g cấpIII:

MùahèMùađông

ttb max

ttb min

ϕ (ttb max)

ϕ (ttb min)

Trong đó:

- t , t là nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất tuyệt đối trong năm, đo lúc 13÷15h

Trang 11

- ϕ(tmax), ϕ(tmin) là độ ẩm tương đối ứng với nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất tuyệt đối trong năm.

Tuy nhiên, do hiện nay các số liệu này ở Việt Nam chưa có nên có thể lấy bằng

Đối với hệ thống điều hòa không khí cấp III, tại Hải Phòng tháng nóng nhất là tháng

6 khi đó tra theo PL-1 và PL-2 [TL1- trang 455,456] ta có các thông số khí hậu:

+ Nhiệt độ: tT = 28 ÷ 30oC, khi nhiệt độ ngoài trời tN> 36 oC

tT = 24 ÷ 27oC, khi nhiệt độ ngoài trời tN< 36 oC

+ Độ ẩm: ϕT = 35 ÷ 80%

Đối với khu công cộng hạng bình thường ta chọn:

+ Nhiệt độ: tT = 250C

+ Độ ẩm: ϕT = 65%

Trang 12

2.2.1.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q 1 :

Nhiệt này được tính là tổng các công suất của các thiết bị, máy móc cộng lại Vì đây làmột công ty điện tửnên các thiết bị máy móc ở đây chủ yếu là máy vi tính,máy fax,photocopy, máy chiếu …

Trang 13

Q1 = kđt ∑P , kW (2.2)P: Là công suất của các thiết bị đã ghi trên máy, W.

kđt: Hệ số tác động đồng thời Chọn kđt = 0,8

Vậy: Q1 = 0,8∑P , kW

2.2.1.2 Nhiệt toả ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q 2 :

Lượng nhiệt toả ra do thắp sáng trong nhiều trường hợp chiếm một phần đáng kể khithắp sáng các loại đèn điện thông thường đèn dây tóc cũng như đèn huỳnh quang thì hầuhết năng lượng điện sẽ biến thành nhiệt Ở đây ta chỉ dùng bóng đèn huỳnh quang, trongquá trình phát sáng sẽ trao đổi nhiệt bức xạ, đối lưu và dẫn nhiệt với môi trường xungquanh

Hiệu quả thắp sáng của đèn huỳnh quang:

- 25% năng lượng đầu vào biến thành quang năng

- 25% được phát ra dưới dạng nhiệt

- 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt

Q2 =n1,25.Nhq, KW (2.3)

Trong đó: n- số bóng đèn huỳnh quang có trong 1 phòng

Nhq- tổng công suất đèn huỳnh quang, kW

Vậy: Q2 = 1,25x6x36.10-3=0,27, kW

2.2.1.3 Nhiệt do người toả ra Q 3 :

Trong quá trình hô hấp và hoạt động cơ thể người ta tỏa nhiệt, lượng nhiệt do ngườitoả ra phụ thuộc vào trạng thái, mức độ lao động, môi trường không khí xung quanh, lứatuổi Nhiệt do người toả ra gồm 2 phần: một phần toả trực tiếp vào không khí, gọi lànhiệt hiện; một phần khác làm bay hơi trên bề mặt da, lượng nhiệt này toả vào môitrường không khí làm tăng entanpi của không khí mà không làm tăng nhiệt độ của khôngkhí gọi là lượng nhiệt ẩn, tổng 2 lượng nhiệt này gọi là lượng nhiệt toàn phần do ngườitoả ra

Khi đó lượng nhiệt toả ra do người là :

Q3 = ηđt

.10-3.n.q , kW (2.4)

Trong đó:

n: Là số nguời trong phòng, (2.5)

q = qw + qh: Là nhiệt lượng toàn phần do mỗi người toả ra Ta bảng 3.5[TL1], ta có

qw= 65 W/ người ; qh= 65 W/người, do đó q= 65+65=130 W/ người

Trang 14

2.2.1.4 Nhiệt do sản phẩm mang vào Q 4 :

Tổn thất nhiệt dạng này chỉ có trong các xí nghiệp, nhà máy Ở đó, trong không gianđiều hòa thường xuyên và liên tục có đưa vào và đưa ra các sản phẩm có nhiệt độ cao hơnnhiệt độ trong phòng Chính vì thế trong trường hợp này ta có thể bỏ qua tổn thất nhiệtnày Q4 = 0

2.2.1.5 Nhiệt toả ra từ bề mặt thiết bị nhệt Q 5 :

Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi, thiết

bị sấy, ống dẫn hơi… thì có thêm tổn thất nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng Trên thực tế ítxảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường ngừng hoạt động Do vậy trong trườnghợp này Q5 = 0

2.2.1.6 Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q 6

2.2.1.6.1 Tính toán nhiệt bức xạ truyền qua cửa kính Q 61 :

Do ở đây là công trình nhà xưởng nên vách bao che không có lắp kính, cũng nhưcửa kính, vì vậy ra có thể xem như lượng nhiệt bức xạ qua của kính Q61=0

2.2.1.6.2 Tính toán nhiệt bức xạ truyền qua kết cấu bao che Q 62 :

Dưới tác dụng của các tia bức xạ mặt trời, bề mặt bên ngoài cùng của kết cấu baoche sẽ nóng lên do hấp thụ nhiệt Lượng nhiệt này sẽ tỏa ra môi trường một phần, phầncòn lại sẽ dẫn nhiệt vào bên trong và truyền cho không khí trong phòng bằng đối lưu vàbức xạ Quá trình truyền nhiệt này sẽ có độ chậm trễ nhất định Mức độ chậm trễ phụthuộc vào bản chất kết cấu tường, mức độ dày mỏng Do lượng nhiệt bức xạ qua tườngkhông đáng kể nên có thể bỏ qua,ta chỉ tính lượng nhiệt bức xạ qua mái cho tầng trêncùng

Q62 = 10-3Fm k.φm.Δt, kW (2.7)Trong đó :

Trang 16

t = 45,9 – 25 = 20,9OC

Vậy ta có: Q62 = 10-3.69,2.0,78.20,9.1,59= 1,8kW

=> Q6=Q62=1,8 kW

Trang 17

2.2.1.7 Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q 7 :

Khi có độ chênh lệch áp suất trong nhà và ngoài trời nên có hiện tượng rò rỉ khôngkhí và luôn kèm theo tổn thất nhiệt

Việc tính tổn thất nhiệt do rò rỉ thường rất phức tạp do khó xác định chính xác địnhlưu lượng không khí rò rỉ Mặt khác các phòng có điều hòa thường đòi hỏi phải kín Phầnkhông khí rò rỉ có thể coi là một phần khí tươi cung cấp cho hệ thống

Q7h = 0,335.V.ξ.(tN-tT) , W (2.8)

Q7w = 0,84.V.ξ.(dN-dT) , W (2.9)

Trong đó:

V: Thể tích phòng, m3 Tính thể tích phòng như sau :

Hình 2.3 Mô hình thể tích một phòng trong công trình.

Một phòng có kích thước như hình trên, nên ta tính được V=9x7,5x6= 405m3

ξ: Hệ số kinh nghiệm cho theo bảng 3.14[1].Ta được ξ = 0.7

tN = 32,1°C : Nhiệt độ không khí bên ngoài

tT = 25°C : Nhiệt độ không khí bên trong

dN= 23,7 g/kg kkk: Dung ẩm của không khí tính toán ngoài trời

dT = 12,7 g/kg kkk: Dung ẩm của không khí tính toán trong nhà

2.2.1.8 Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q 8 :

Người ta chia ra làm hai tổn thất:

- Tổn thất do truyền nhiệt qua trần, mái, tường, và sàn Q81

- Tổn thất do truyền nhiệt qua nền Q82

Trang 18

Tổng tổn thất truyền nhiệt:

Q8 = Q81 + Q82 (2.11)

2.2.1.8.1 Nhiệt truyền qua tường, trần, sàn tầng trên Q 81 :

Nếu biết nhiệt độ bên trong và bên ngoài nhà tức là biết độ chênh nhiệt độ, ta có thể xácđịnh được lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che nào đó của công trình (tường, cửa,mái ) từ phía có nhiệt độ cao đến phía có nhiệt độ thấp bằng công thức sau:

Q81 = 10-3.k.F.Δt, kW (2.12)

Trong đó:

k: Là hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m2.OC

F: Là diện tích của kết cấu bao che, m2

Δt: Là hiệu số nhiệt độ tính toán, oC

a Xác định hiệu số nhiệt độ tính toán:

Δt = ϕ(tN - tT)

Với: tT: Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong nhà, tT = 25 oC

tN: Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài, tN = 32,1oC

ϕ: Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí bên ngoài

+ Đối với trần có mái:

Mái nhà bằng tôn với kết cấu kín thì ϕ = 0,8

+ Đối với tường ngăn cách giữa phòng có điều hoà với phòng không được điều hoà(phòng đệm):

- Nếu phòng đệm tiếp xúc với không khí bên ngoài: ϕ = 0,7

- Nếu phòng đệm không tiếp xúc với không khí bên ngoài: ϕ = 0,4

+ Đối với tường hoặc mái tiếp xúc với không khí bên ngoài: ϕ = 1

Vậy khi đã biết được vị trí không gian điều hoà thì ta tính được độ chênh nhiệt độ đó:

- Khi không gian điều hoà tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời thì:

Δt = 1.(32,1 - 25) = 7,1°C

Trang 19

- Khi trần có mái bằng tôn với kết cấu kín:

Δt = 0,8.(32,1 – 25) = 5,68°C

2.2.1.8.2 Tóm tắt công thức tính Q 81 :

+ Đối với tường bao, dày 220 mm:

- Khi tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời:

Qttt

81 = 10-3.2,021.7,1.Ft (2.13) = 0,014.Ft , kW

- Khi tiếp xúc với phòng không được điều hòa:

Qtgt

81 = 10-3.1,858.4,79.Ft (2.14) = 0,009.Ft , kW

Vậy ta có :

- Đối với kết cấu bao che tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài:

Q81t = Qttt

81 , kW (2.17) = 0,014.Ft

- Đối với kết cấu bao che tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời:

Q81g = Qtgt

81 ,kW = 0,009.Ft (2.18)

Ta có tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng:

Q81 = Q81t + Q81g= 0,023.Ft, kW (2.19)

Nhiệt truyền qua nền Q 82 :

Theo phương pháp này người ta coi nền như một vách phẳng, trong đó nhiệt truyềntheo bề mặt nền ra ngoài theo các dải khác nhau Nền được chia làm bốn dải, mỗi dải có

bề rộng 2m riêng dải thứ tư là phần còn lại của nền

Hệ số truyền nhiệt ki của mỗi dải nền có trị số như sau:

Dải 1 có hệ số truyền nhiệt k1 = 0,5 W/m2K;

Trang 20

F4 = (a-12)(b-12)= (35,7-12)(18-12)= 13,5 m2 (Coi như lớp thứ 3)

Ta thấy khi F1< 48m2 thì chỉ có một dải nền

Do ở đây mặt bằng thiết kế 10 phòng có diện tích axb= 9x7,5 m2 nên Q82 mỗi phòng bằngnhau, ta tính cho 1 phòng:

Nhiệt truyền qua nền được tính như sau:

Q82= (k1F1+ k2F2+ k3F3)(tN-tT).10-3= (0,5.66+0,2.18+ 0,1.13,5).(32,1-25).10-3= 0,269, kW( 2.20 )

Như vậy, tổng nhiệt lượng truyền qua kết cấu bao che là:

Q8= Q82 + Q81= 0,269+ 0,023.Ft,kW

Với phòng có kích thước như hình bên thì ta có:

Ft= 9x6= 54m2

=> Q8= 0,269+0,023x54= 1,5 kW

Trang 21

2.3 Tính cân bằng ẩm.

2.3.1 Cơ sở lý thuyết:

2.3.1.1 Lượng ẩm do người tỏa ra W 1 :

W1 = n.gn.10-3, kg/h (2.22) Trong đó:

+ n: số người trong phòng; n = i

F s

, người

Fs: Diện tích sàn

i: Diện tích phòng dành cho 1 người

+ gn: lượng ẩm do1 người toả ra trong phòng trong 1 đơn vị thời gian, phụthuộc vào cường độ lao động và nhiệt độ không khí trong phòng, được xácđịnh theo bảng bảng 3.21[TL1]

Ở nhiệt độ không khí trong phòng 25°C, trạng thái lao động trí óc thì ta chọn

gn = 105g/h.người

Vậy: W1 =105.10-3.n, kg/h

2.3.1.2 Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W 2 :

Khi đưa các sản phẩm ướt vào phòng thì có một lượng hơi nước bốc hơi vào phòng.Ngược lại nếu đưa sản phẩm khô thì nó sẽ hút một lượng ẩm Thành phần ẩm này chỉ cótrong công nghiệp, W2 = 0

2.3.1.3 Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W 3 :

Khi sản phẩm bị ướt thì một lượng hơi ẩm từ đó có thể bốc hơi vào không khí làmtăng độ ẩm của nó Lượng ẩm này chỉ có ở khu nhà tắm, nhà bếp, nhà vệ sinh, W3 = 0

2.3.1.4 Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W 4 :

Khi trong phòng có rò rỉ hơi nóng, ví dụ như hơi từ các nồi nấu, thì cần tính thêmlượng hơi ẩm thoát ra từ các thiết bị này, W4 = 0

Trang 22

Bảng 2.3- Kết quả tính toán phụ tải nhiệt QT, kW.

Trang 23

2.4 Tính kiểm tra đọng sương.

Như đã biết, khi nhiệt độ vách tw thấp hơn nhiệt độ đọng sương của không khí tiếpxúc với nó sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách đó Tuy nhiên do xác định nhiệt độvách khó nên người ta quy điều kiện đọng sương về dạng khác

- Về mùa hè: Ta thực hiện chế độ làm lạnh, nhiệt độ bên ngoài lớn hơn nhiệt độ bêntrong Khi đó tT

s thì trên tường bị đọng sương, khi đó ta được giátrị kmax:

kmax = αN

(tN - tN

s)/(tN - tT) (2.25)Điều kiện không đọng sương được viết lại:

kmax= αN

(tN - tN

s)/(tN - tT) > k (2.26)

Ở đây nhiệt độ đọng sương tN

s= 27,50C là nhiệt độ đọng sương của trạng thái có tN

2 , 0 93 , 0

02 , 0 3 , 23 1

1 1

1

1

+ +

+

= + +∑

T i

i

δα

= 2,02 W/m2K Vậy: kmax = 111,88> k = 2,02 nên vách ngoài phần tường bên không kính không

bị đọng sương

Ngày đăng: 04/06/2017, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w