Câu hỏi ôn thi PPNCKH

70 709 0
Câu hỏi ôn thi PPNCKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khi xây dựng một đề xuất nghiên cứu thì việc tóm lược lý thuyết có liên quan sẽ tiến hành đồng thời với quá trình nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu hay sẽ tiến hành sau khi nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao? 4 Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp và diễn dịch, thì phương pháp nào thường được sử dụng trong nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao? 4 Câu 3: Các yếu tố nào thường được sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả? 5 Câu 4: Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, những biến nào được xem là biến ngoại lai? Cho ví dụ về một thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, và sau đó chỉ ra: biến nguyên nhân biến kết quả, và các biến ngoại lai có thể xuất hiện? 6 Câu 5: Giả sử anhchị tiến hành một nghiên cứu điều tra thị trường về hành vi của người tiêu dùng khi sử dụng mạng điện thoại di động. Những cấu trúc nào thể hiện hành vi của người tiêu dùng cần làm rõ trong đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong đề tài này là gì? Các giả thuyết có thể có trong đề tài nghiên cứu này là gì? 6 Câu 6: Nêu 1 đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu 7 6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường sự hài lòng của nhân viên trong công ty dịch vụ 7 6.2. Đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone 10 6.3 – Nhóm 6 13 6.4. Đề tài nghiên cứu: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY” 13 6.5 Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu về các yếu tố quyết định sự hài lòng (thỏa mãn) của người dùng đối với các dịch vụ trực tuyến tại tp. HCM 15 6.6 Nghiên cứu UA (usage and attitude):Di chuyển bằng đường hàng không 16 Câu 7: Mục đích của kỹ thuật phân tích nhân tố 18 Câu 8: Sự giống nhau và khác nhau giữa: nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng 18 Câu 9: Vì sao phải chọn mẫu? Sự giống nhau và khác nhau giữa chọn mẫu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.Cho vd minh họa. 19 Câu 10: Sự giống nhau và khác nhau giữa xây dựng lý thuyết khoa học và kiểm định lý thuyết khoa học. Cho vd minh họa. 20 Câu 11: Thiết kế nghiên cứu giải thích được sử dụng trong trường hợp nào? Cho ví dụ và chỉ rõ biến nghiên cứu và biến tác động. 22 Câu 12: Mối quan hệ của mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu? Cho ví dụ 22 Câu 13: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi. 23 Câu 14: Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mô tả, giải thích, khám phá. 26 Câu15: Giống và khác nhau của bản câu hỏi cho nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Cho VD. 27 Câu 16: Trình bày kết cấu một bài nghiên cứu về kinh tế (làm rõ phần nào bắt buộc và phần nào ko bắt buộc). 32 Câu 17: Trình bày phương pháp trích dẫn tài liệu theo cách Harvard (trích dẫn trực tiếp, trích dẫn gián tiếp, cách ghi danh mục tài liệu tham khảo và các vấn đề trích dẫn khác). 34 Câu 18: Hiện tượng đa cộng tuyến? Hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Làm thế nào để nhận dạng? 35 Câu 19: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín và phỏng vấn qua mạng. 36 Câu 20: Khi nào nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi qui. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp này và cho biết một ví dụ cụ thể về một phân tích hồi qui? 38 Câu 21: Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp là gì? Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ liệu này? 40 Câu 22: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu phi xác suất? Lấy ví dụ minh họa. 42 Câu 23: Anova có thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 43 Câu 24: Những sai sót nào có thể xảy ra trong quá trình thu thập dữ liệu? Biện pháp khắc phục những rủi ro này. 45 Câu 25: Nghiên cứu định tính là gì? Phân tích sự khác biệt so với nghiên cứu định lượng? có những phương pháp thu thập thông tin định tính nào, kích cỡ mẫu như thế nào? Cho 1 ví dụ về phương pháp thu thập thông tin định tính, và tỉ lệ lấy mẫu. 46 Câu 26: Đặc điểm của các cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng, tỷ lệ). Nêu ví dụ cho từng loại: 48 Câu 27 :Hãy đưa ra những phương pháp thống kê có thể ứng dụng để xử lý dữ liệu của các thang đo cơ bản sau, cho ví dụ minh họa. 50 Thang đo danh xưng 50 Thang đo thứ tự 50 Thang đo likert 50 Câu 28 : Ttest co thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 51 Câu 29 : Nghiên cứu thống kê và nghiên cứu trường hợp cụ thể khác nhau ra sao? 52 Câu 30 : So sánh 2 phương pháp chọn mẫu theo xác suất và phi xác suất? 52 Câu 31: Có mấy cách tiếp cận trong nghiên cứu và nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? 52 Câu 32: Nghiên cứu là gì? Phương pháp luận nghiên cứu là gì? 53 Câu 33: Thiết kế nghiên cứu là gì? Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ về mỗi loại. 54 Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa. 56 Câu 35: Đo lường và quy tắc đo lường là gì? Các mức độ đo lường là gì? Cho thí dụ minh họa? 59 Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồngtháng) như sau: 62 Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát và tính ứng dụng của phương pháp này? 65 Câu 38: Chisquare test có thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 66 Câu 39: Sự giống nhau và khác nhau giữa giả thuyết nghiên cứu và giả thuyết kiểm định 69 Câu 40: Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, và giả thuyết nghiên cứu. 70 Câu 41 Cho biết trích dẫn đóng vai trò gì trong nghiên cứu khoa học? Hãy lấy ví dụ 5 dạng trích dẫn sai trong trích dẫn khoa học và giải thích vì sao sai? 70 Câu 42: Nghiên cứu hỗn hợp thường được sử dụng trong những dự án nghiên cứu nào? Vì sao phải sử dụng nghiên cứu hỗn hợp thay vì nghiên cứu định tính hay định lượng 71 Câu 43: Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát được sử dụng khi nào? Cho ví dụ. 72 Câu 44: Phân biệt thang đo đơn hướng và đa hướng. Cho ví dụ minh họa 72 Câu 45: Có mấy mô hình đo lường? Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa chúng và cho ví dụ minh họa 74 Câu 46: Hệ số Cronbach alpha đo lường cái gì của thang đo? Nó được sử dụng cho loại thang đo nào? 74 Câu 47: Các bước chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng? Chọn 1 đề tài và liên hệ các bước thực hiện trên. 75

Câu hỏi ôn thi PPNCKH (cao học) Câu 1: Khi xây dựng đề xuất nghiên cứu việc tóm lược lý thuyết có liên quan tiến hành đồng thời với trình nhận dạng nêu vấn đề nghiên cứu hay tiến hành sau nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao? Tóm lược lý thuyết liên quan chia làm hai nhóm Một tập trung vào tóm lược nghiên cứu thực tiễn thực khứ để đưa kết luận chung kết nghiên cứu Mục đích đúc kết làm (đã tổng quát được) cần tiếp tục nghiên cứu (khe hổng nghiên cứu) Hai tập trung vào lý thuyết có giải thích tượng khoa học so sánh chúng mặt độ sâu, tính quán khả dự báo chúng Mặt khác việc tóm lược lý thuyết phục vụ nhiều công đoạn trình nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu: Tóm lược lý thuyết giúp nhận dạn làm chưa làm (khe hổng nghiên cứu) Vì tổng kết tốt giúp tiết kiệm thời gian định vị nghiên cứu Cơ sở lý thuyết: Tóm lược lý thuyết giúp xây dựng tảng lý thuyết cho mô hình, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết, làm sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết Giúp tăng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu, nhận dạng lý thuyết tảng Chọn lựa phương pháp:Tóm lược lý thuyết giúp có sở biện luận, so sánh kết nghiên cứu nghiên cứu trước đó, đặc biệt mang tính bổ sung mang tính đối kháng với kết [PPNCKH kinh doanh ,2011, p68] Tóm lại để tóm lược lý thuyết liên quan phù hợp, xác làm tảng cho nghiên cứu đòi hỏi trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu chi tiết, rõ ràng Nó để người nghiên cứu tập trung tìm hiểu, thu thập thông tin lý thuyết liên quan xác, cụ thể Tuy nhiên quy trình nghiên cứu bắt đầu cách xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đến nhiều nguồn khác chủ yếu từ nguồn thực tiển thị trường lý thuyết có Vì luôn phải tổng kết nghiên cứu lý thuyết có để xem xét chúng để giải vấn đề nghiên cứu đến mức độ Nếu chưa có lý thuyết liên quan tiến hành xây dựng lý thuyết Nếu có tiến hành tìm khe hổng nghiên cứu để tiến hành phát triển lý thuyết giải thích khe hổng [PPNCKH kinh doanh, 2011, p50] Như thực tế trình tóm lược lý thuyết liên quan góp phần xác định nêu vấn đề nghiên cứu Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp diễn dịch, phương pháp thường sử dụng nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao? Tóm tắt lý thuyết: - Nghiên cứu định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định chúng, dựa vào trình suy diễn (lý thuyết đến nghiên cứu) o Các biến nghiên cứu biến tác động nghiên cứu định lượng xác định trước o Quá trình ngiên cứu định lượng tiến hành việc lượng hóa mối quan hệ biến - Nghiên cứu định tính: thường (chứ luôn) đôi với việc khám phá lý thuyết khoa học, dựa vào quy nạp (nghiên cứu trước, lý thuyết sau) o Nghiên cứu định tính xác định biến nghiên cứu o Biến tác động chưa xác định rõ, trình nghiên cứu đồng thời làm rõ biến tác động Trả lời câu hỏi: - Phương pháp quy nạp thường sử dụng nghiên cứu định tính Vì nghiên cứu định tính phương pháp thu thập liệu chữ phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học Nghiên cứu theo hình thức quy nạp, tạo lý thuyết (phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng quan điểm diển giải, không chứng minh có giải thích dùng thuyết kiến tạo nghiên cứu) - Phương pháp suy diễn thường sử dụng nghiên cứu định lượng Vì nghiên cứu định lượng phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu chủ yếu kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp chứng minh thực tế theo chủ nghĩa khách quan Câu 3: Các yếu tố thường sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả? Để kiểm định mối quan hệ nhân quả, phải dùng nghiên cứu thử nghiệm(thực nghiệm) Thử nghiệm dạng nghiên cứu nhân nhằm mục đích khám phá mối quan hệ nhân biến thị trường Để nhận dạng mối quan hệ nhân thường sử dụng yếu tố sau: - Biến thiên đồng hành: Biến nguyên nhân biến kết phải biến thiên đồng hành với Khi biến nguyên nhân thay đổi ( tăng giảm) biến kết phải thay đổi tương ứng - Thời gian xuất hiện: Biến kết phải xuất sau đồng thời với biến nguyên nhân - Vắng mặt lý giải thay thế: Không có lý giải khác cho biến kết trừ biến nguyên nhân xác định Câu 4: Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, biến xem biến ngoại lai? Cho ví dụ thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, sau ra: biến nguyên nhân biến kết quả, biến ngoại lai xuất hiện? Trong nghiên cứu thực nghiệm, biến ngoại lai biến nằm phạm vi quan sát mục tiêu quan sát nghiên cứu, biến xuất thực tiễn, có tác động đến biến khác nghiên cứu, ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu Ví dụ nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành khảo sát 90 công ty ngành kinh doanh du lịch, công ty có doanh thu vào năm 2009 tỷ Năm 2010, 45 công ty tiến hành hoạt động quảng cáo, 45 công ty lại không quảng cáo, kinh doanh theo cách truyền thống Thống kê kết sau: - Các công ty có quảng cáo: doanh số 7.5 tỷ - Các công ty không quảng cáo: doanh số tỷ Trong nghiên cứu thực nghiệm thì: - Biến nguyên nhân: việc tiến hành quảng cáo - Biến kết quả: doanh số công ty - Biến ngoại lai xuất hiện: ngày nghỉ lễ rơi vào cuối tuần nên người nghỉ nhiều du lịch nhiều hơn, phủ có chương trình hổ trợ cho ngành du lịch, tăng giảm lương, điều kiện khí hậu thời tiết, v.v Câu 5: Giả sử anh/chị tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường hành vi người tiêu dùng sử dụng mạng điện thoại di động Những cấu trúc thể hành vi người tiêu dùng cần làm rõ đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài gì? Các giả thuyết có đề tài nghiên cứu gì? Những cấu trúc thể hành vi người tiêu dùng gồm có: - Độ tuổi - Tâm lý đám đông truyền thống - Nghề nghiệp điều kiện kinh tế - Sở thích quan điểm cá nhân - Chất lượng mạng: (Độ phủ sóng mạng) - Thương hiệu (thời gian hình thành mạng, quy mô mạng, uy tín thương hiệu) Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài là: - Người tiêu dùng lựa chọn mạng điện thoại dựa yếu tố nào? - Các yếu tố tác động làm người tiêu dùng có xu hướng thay đổi mạng điện thoại sử dụng? Các giả thiết có đề tài nghiên cứu là: - Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng độ tuổi người tiêu - dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng tâm lý đám đông theo truyền thống người tiêu dùng không - Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng nghề nghiệp điều kiện - kinh tế người tiêu dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng có bị ảnh hưởng sở thích quan điểm - người tiêu dùng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng người tiêu dùng có bị ảnh hưởng chất - lượng mạng không? Việc lựa chọn mạng điện thoại sử dụng người tiêu dùng có bị ảnh hưởng thương hiệu Câu 6: Nêu đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mô hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường hài lòng nhân viên công ty dịch vu Thành lập câu hỏi câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố thể hài lòng nhân viên công ty dịch vụ Mô hình lý thuyết Các giả thuyết nghiên cứu Mô hình đề xuất chủ yếu dựa khía cạnh công việc Spector (1985) có bổ sung thêm khía cạnh khác nghiên cứu kể Việc lựa chọn khía cạnh đưa vào mô hình cân nhắc dựa vào đặc điểm công việc phù hợp với môi trường làm việc nhân viên Ở đây, xin đề xuất mô hình nghiên cứu sau: Hình 2: Mô hình đề xuất Trong trình nghiên cứu kết hợp với thông tin thứ cấp chất lượng chăm sóc khách hàng ngành dịch vụ TP.HCM, đồng thời tiến hành khảo sát định tính khoảng 30 nhân viên trực tiếp làm việc phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp ngân hàng: (1) Anh/Chị xem xét tiêu chí lựa chọn công việc dịch vụ khách hàng (2) Những khó khăn gặp phải trình thực công việc? (3) Những yếu tố đáp ứng kỳ vọng Anh/Chị tốt hơn? (4) Anh/Chị chọn công việc khác chứ? Tại sao? Sau lựa chọn, cân nhắc xếp, có kết bảng sau ( Bảng A) Yếu tố Thu nhập Điều kiện làm việc Thuộc tính cần đo Mức lương phù hợp với tính chất công việc Thu nhập tương xứng với (đóng góp) hiệu Chính sách khen thưởng/ kỷ luật tài Yên tâm làm việc với thu nhập Hài lòng với khoản phụ cấp công ty Thích chế độ làm việc Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt Hài lòng với phương tiện làm việc An toàn thoải mái môi trường làm việc Cung cấp đầy đủ chế độ BHYT, BHXH Chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hợp lý Phúc lợi Thường xuyên tổ chức chuyến tham quan nghỉ mát Nhận hỗ trợ Công Đoàn Được đào tạo đầy đủ lỹ nghiệp vụ để thực công việc Được cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ để làm việc Đào tạo hỗ trợ công việc Thường xuyên cập nhật kiến thức liên quan đến công việc Được đào tạo thêm vi tính ngoại ngữ Có nhận xét đánh giá xác hiệu công Sự phản hồi Quan hệ đồng nghiệp việc Luôn thông tin đầy đủ hiệu công việc Những ý kiến đóng góp giúp thực công việc tốt Thích làm để gặp đồng nghiệp Đồng nghiệp thân thiện Đồng nghiệp hỗ trợ công việc Tham gia hoạt động tập thể Quan hệ với cấp Cấp xem trọng vai trò nhân viên Cấp đối xử công Cấp ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên Nhân viên yêu thích công việc hỗ trợ khách hàng Cảm thấy hạnh phúc hỗ trợ thông tin khách hàng yêu Sự yêu thích công việc cầu Cảm thấy công việc làm có ý nghĩa Lòng yêu nghề giúp nhân viên vượt qua khó khăn Nhận khích lệ tinh thần hoàn thành tốt công việc Nhận khích lệ vật chất hoàn thành tốt công việc Hài lòng với hành động khuyến khích Có nhiều hội thăng tiến công việc Biết rõ tiêu chuẩn, quy định thăng tiến Cơ hội thăng tiến công việc Có thông tin kịp thời tuyển dụng nội Quan tâm đến thăng tiến Công việc phù hợp với học vấn trình độ chuyên môn Công việc thú vị Đặc điểm công việc Công việc chịu nhiều áp lực Công việc phức tạp Công việc tạo điều kiện để cải thiện kỹ kiến thức Giao tiếp thông tin Các đơn vị phòng ban phúc đáp nhanh chóng phản hồi Sự tưởng thưởng Cập nhật thông báo kịp thời thông tin liên quan đến Hài lòng chung công việc Nói chung, yêu thích công việc Nói chung, hài lòng với công việc Nói chung, làm công việc lâu dài Bảng A: Các yếu tố thuộc tính đo lường 6.2 Đo lường hài lòng khách hàng sử dung sản phẩm dịch vu mạng di động Mobiphone Đề tài nghiên cứu: Đo lường hài lòng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu dạng tổng quát: Khám phá yếu tố tác động dẫn đến hài lòng khách hàng khả trở thành khách hàng thường xuyên công ty - Mục tiêu cụ thể: Xem xét yếu tố nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng bao gồm: Ø Dịch vụ khách hàng Ø Chất lượng sản phẩm dịch vụ Ø Chương trình khuyến mại Ø Chương trình khuyến mại Ø Giá sản phẩm dịch vụ Đồng thời, xem xét hài lòng khách hàng động mua hàng biểu qua hoạt động: Ø Khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty Ø Khách hàng sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác Ø Khách hàng sẵn lòng mua sản phẩm dịch vụ giá cao - Mục tiêu chung: Nghiên cứu “Đo lường hài lòng khách hàng” xem xét yếu tố bao gồm dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại; thông qua biến trung gian nguyên nhân chính; tác động đến hài lòng khách hàng Đồng thời, xem xét hài lòng khách hàng; thông qua biến trung gian động mua hàng; để khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao Câu hỏi nghiên cứu a Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có làm cho khách hàng hài lòng không? b Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng không? c Khách hàng hài lòng có tác động vào động mua hàng khách hàng không? d Khách hàng hài lòng có thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao không? e Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng không? Mô hình lý thuyết Dịch vụ khách hàng Khách hàng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ cô Khách hàng hàng sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người k Chất lượng sản phẩm dịch vụSự hài lòng khách Chương trình khuyến mại Khách hàng sẵn lòng mua sản phẩm dịch vụ giá cao Giá sản phẩm dịch vụ Giả thuyết nghiên cứu (câu trả lời dự kiến): a Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có làm cho khách hàng hài lòng không? Giả thuyết: Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, chương trình khuyến mại làm cho khách hàng hài lòng b Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả, chương trình khuyến mại có nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng không? Giả thuyết: Dịch vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng Chương trình khuyến mại nguyên nhân làm cho khách hàng hài lòng Lý do: chương trình khuyến mại áp dụng thời gian đầu khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ hàng hóa công ty c Khách hàng hài lòng có tác động vào động mua hàng khách hàng không? Giả thuyết: Khách hàng hài lòng có tác động động mua hàng khách hàng d Khách hàng hài lòng có thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác, mua sản phẩm dịch vụ giá cao không? Giả thuyết: Khách hàng hài lòng thường xuyên mua hàng hóa dịch vụ công ty Tuy nhiên, khách hàng không sẵn sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác không mua sản phẩm dịch vụ giá cao Lý do: khách hàng nhận thấy giá sản phẩm dịch vụ tương xứng với chất lượng sản phẩm dịch vụ người thân khách hàng sinh sống, làm việc địa bàn khác không thuận tiện sử dụng sản phẩm dịch vụ công ty e Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng không? Giả thuyết: Động mua hàng có tác động vào kết mua hàng khách hàng 6.3 – Nhóm Đây ý tưởng riêng người Nếu đề thicâu bạn phải làm khác nhau, lớp làm giống Nhưng làm câu cần phải có nội dung sau: Tên đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu (bao gồm đối tương nghiên cứu) Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nêu mô hình lý thuyết nghiên cứu (theo hướng định tính hay định lượng) − Định lượng (NC mô tả, giải thích, thực nghiệm) − Định tính (NC lịch sử, tình huống, nhân chủng học, lý thuyết nền)  Nêu giả thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu  Phương pháp xử lý số liệu để đưa kết nghiên cứu  Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (nếu cần)      • Thang đo khoảng cách (interval scale): có đầy đủ tính chất hai loại thang đo nêu trên, khoảng cách nhóm • Thang đo tỷ lệ (ratio scale): đo lường số tự nhiên Cấp thang đo dùng để biểu diễn độ mạnh nó, nghĩa thang đo cấp cao có thuộc tính thang đo cấp thấp ngược lại không Như vậy, thang đo danh xưng thang đo cấp thấp nhất, thứ tự, khoảng cách tỷ lệ Chúng ta chuyển đổi số đo (đã đo rồi) thang đo cấp cao sang số đo thang đo cấp thấp hơn, chuyển số đo thang đo cấp thấp thành số đo thang đo cấp cao * Các mức độ đo lường Về mặt đo lường, khái niệm nghiên cứu chia thành hai dạng chính; khái niệm đơn hướng hay bậc khái niệm đa hướng hay bậc cao Ø Khái niệm bậc Khái niệm bậc khái niệm dùng tập biến quan sát (thang đo) để đo lường chúng, nên có khái niệm đơn hướng Ví dụ: Kỳ vọng hội WTO Khái niệm xây dựng khái niệm bậc đo lường ba biến quan sát X1, X2, X3 X1: Việt Nam gia nhập WTO giúp công ty tìm nhiều thị trường X2 : Việt Nam gia nhập WTO giúp công ty tìm nhiều đối tác kinh doanh X3: Nhìn chung Việt Nam gia nhập WTO giúp cho việc kinh doanh công ty thuận lợi Biến tiềm ẩn Biến quan sát Kỳ vọng hội WTO X1 X2 Ø Khái niệm bậc cao X3 Khái niệm bậc cao khái niệm bao gồm nhiều thành phần Mỗi thành phần đo lường tập biến quan sát (thang đo) Ví dụ: Định hướng thị trường bao gồm ba thành phần: Hướng khách hàng, Hướng đối thủ cạnh tranh Phối hợp chức Để đo lường khái niệm này, phải đo lường ba thành phần nó, X1 hàng, Hướng đối phải đo lường khái niệm (thành phần nó): Hướng khách thủ cạnh tranh Phối hợp chức Hướng khách hàng X2 X3 X4 Định hướng thị trường Hướng cạnh tranh Phối hợp chức … Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồng/tháng) sau: A B C D E F G H I J 3 3 Chọn cỡ mẫu n có phần tử không lặp lại Có mẫu? Vẽ sơ đồ phân phối đám đông phân phối trung bình mẫu Tìm xác suất để lấy mà trung bình nằm khoảng ước lượng trung bình đám đông ±(cộng/trừ) 0.5; ; 1.5 Bài giải Số lượng mẫu = = 45 Vẽ sơ đồ phân phối: a Sơ đồ phân phối đám đông: Mức thu nhập b Sơ đồ phân phối trung bình mẫu: • Bảng giá trị trung bình mẫu: Số hộ Hộ A B C D E F G H I J Thu nhập 3 3 • A B C D E F G H I J 3 3 x 1,5 2,5 2 2 1,5 2,5 x x 2,5 2,5 2,5 2,5 3,5 x x x 3,5 3,5 3,5 3,5 4,5 x x x x 3 2,5 3,5 x x x x x 3 2,5 3,5 x x x x x x 2,5 3,5 x x x x x x x 2,5 3,5 Thống kê trung bình mẫu: Giá trị trung bình 1,5 2,5 3,5 4,5 Tính xác suất: Số lượng mẫu 10 11 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x 3,5 4,5 x x x x x x x x x x • Trung bình thu nhập đám đông = • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±0.5 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±0.5 : 31 mẫu ð Xác suất: P = = 0.688 • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±1 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±1 : 41 mẫu ð Xác suất: P = = 0.911 • Xác suất để trung bình mẫu khoảng 3±1.5 là: o Số mẫu có trung bình khoảng 3±1.5 : 45 mẫu ð Xác suất: P = =1 = (triệu) Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát tính ứng dụng phương pháp này? +Phương pháp quan sát(observation): Quan sát phương pháp ghi lại có kiểm soát kiện hành vi ứng xử người Phương pháp thường dùng kết hợp với phương pháp khác để kiểm tra chéo độ xác liệu thu thập Có thể chia ra: Quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp: -Quan sát trực tiếp tiến hành quan sát kiện diễn Ví dụ: Quan sát thái độ khách hàng thưởng thức ăn nhà hàng -Quan sát gián tiếp tiến hành quan sát kết hay tác động hành vi, không trực tiếp quan sát hành vi Ví dụ: Nghiên cứu hồ sơ doanh số bán ngày siêu thị để thấy xu hướng tiêu dùng khách hàng thời kỳ Quan sát nguỵ trang quan sát công khai: -Quan sát nguỵ trang có nghĩa đối tượng nghiên cứu họ bị quan sát Ví dụ: Bí mật quan sát mức độ phục vụ thái độ đối xử nhân viên -Quan sát công khai có nghĩa đối tượng nghiên cứu biết họ bị quan sát Ví dụ: Đơn vị nghiên cứu sử dụng thiết bị điện tử gắn vào ti vi để ghi nhận xem khách hàng xem đài nào, chương trình nào, thời gian +Công cụ quan sát : - Quan sát người nghĩa dùng giác quan người để quan sát đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Kiểm kê hàng hóa; quan sát số người vào trung tâm thương mại -Quan sát thiết bị nghĩa dùng thiết bị để quan sát đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn dùng máy đếm số người vào cửa hàng, dùng máy đọc quét để ghi lại hành vi người tiêu dùng mua sản phẩm cửa hàng bán lẻ; hay dùng máy đo có đếm số để ghi lại hành vi người xem tivi… + Tính ứng dụng phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát: Quan sát công cụ thường dùng để thu thập liệu nghiên cứu định tính Quan sát giúp nhận kiến thức (firsthand knowledge) Phương pháp sử dụng trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời, ví dụ câu hỏi mang tính chất riêng tư, cá nhân Việc quan sát phù hợp đối tượng nghiên cứu có xu hướng trả lời sai thật hỏi trực tiếp Câu 38: Chi-square test ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu nào? Cho ví dụ Chi-square test tức kiểm định Chi bình phương dùng để kiểm tra khác biệt giá trị mong đợi (Ei) giá trị quan sát (Oi) Giả thuyết: Ho: E1= O1; E2= O2; ……; Ek= Ok H1: E1# O1; E2# O2; ……; Ek# Ok Xác định Chi bình phương: So sánh với Chi bình phương tiêu chuẩn, chấp nhận giả thuyết Ho, tức chấp nhận giả thiết H1 , khi: ngược lại Để hiểu rõ vấn đề nêu trên, ta tìm hiểu qua ví dụ sau: Ví dụ 1): Nghiên cứu gạo xuất khẩu, người ta thấy gạo xuất gạo có tỷ lệ hạt nguyên, hạt vỡ sau: Hạt nguyên: 90% Hạt vỡ: 6% Tấm: 4% Khi kiểm tra 1000 hạt gạo lô gạo người ta thấy có 880 hạt nguyên, 60 hạt vỡ 60 Ta cần xác định xem lô gạo có xuất không với mức ý nghĩa α= 5% Giả thuyết: Ho : chất lượng lô gạo có phân phối theo tiêu chuẩn gạo xuất khẩu, tức theo tỷ lệ hạt nguyên 90%, hạt vỡ 6% 5% H1 chất lượng gạo không theo quy định gạo xuất khẩu, tức lô gạo không đủ tiêu chuẩn xuất Xác định Chi bình phương: = + + = 10.444 Tra bảng ta tìm được: χ2α,2 = 5.991 χ2tt > χ2α,2 Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1 Lô gạo không xuất (Bổ sung ví dụ thêm để người hiểu rõ, A/C xem để tham khảo) Ví dụ 2) Hãy cho biết có liên hệ tình trạng hạch bệnh nhân (biến ln_yesno) đô biệt hóa mô học bướu (biến histgrad) (các Bảng liệu xử lý có sẵn) Giải  Đăt giả thuyết H0 H1 H0 : Không có liên quan tình trạng hạch bệnh nhân đô biệt hóa mô học bướu H1: Có liên quan tình trạng hạch bệnh nhân đô biệt hóa mô học bướu Nghiên cứu nhằm xác định mối kết hợp giưã biến tình trạng hạch đô biệt hóa mô học bướu Kiểm định (Chi square) kiểm định thống kê thích hợp trường hợp Kiểm định dùng để kiểm định giả thuyết số liệu dạng tần số Giá trị số đo sai biệt tần số quan sát tần số lý thuyết  Mức ý nghĩa = 5% Dựa vào bảng liệu kết :  Ta thấy Sig = 0.000 < 0.05 tức = 15.57 > df =2, mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ H0 Kết luận:Mối liên hệ tình trạng hạch bệnh nhân độ biệt hóa mô học bướu có nghĩa thống kê  Ví dụ 3) Việc ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với nhóm tuổi hay không ? (Bảng liệu có sẵn) Đặt giả thiết: Ho: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B không liên hệ với nhóm tuổi H1: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với nhóm tuổi Blues and R&B Music * Age Categories Crosstabulation Count like it Blues and mixed feelings R&B Music dislike it Total Age Categories 18-29 30-39 153 219 66 73 50 46 269 338 Total 40-49 180 71 46 297 50+ 271 138 121 530 823 348 263 1434 Chi-Square Tests Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp Sig (2-sided) 20.369a 20.449 6 002 002 7.827 005 1434 cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 49.34 Dựa vào bảng liệu nêu trên, ta thấy rằng: ◦ Sig = 0.002

Ngày đăng: 04/06/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1:      Khi xây dựng một đề xuất nghiên cứu thì việc tóm lược lý thuyết có liên quan sẽ tiến hành đồng thời với quá trình nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu hay sẽ tiến hành sau khi nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao?

  • Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp và diễn dịch, thì phương pháp nào thường được sử dụng trong nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao?

  • Câu 3:      Các yếu tố nào thường được sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả?

  • Câu 4:      Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, những biến nào được xem là biến ngoại lai? Cho ví dụ về một thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, và sau đó chỉ ra: biến nguyên nhân biến kết quả, và các biến ngoại lai có thể xuất hiện?

  • Câu 5: Giả sử anh/chị tiến hành một nghiên cứu điều tra thị trường về hành vi của người tiêu dùng khi sử dụng mạng điện thoại di động. Những cấu trúc nào thể hiện hành vi của người tiêu dùng cần làm rõ trong đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong đề tài này là gì? Các giả thuyết có thể có trong đề tài nghiên cứu này là gì?

  • Câu 6: Nêu 1 đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu

    • 6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường sự hài lòng của nhân viên trong công ty dịch vụ

    • 6.2. Đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 6.3 – Nhóm 6

      • 6.4. Đề tài nghiên cứu: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY”

      • 6.5 Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu về các yếu tố quyết định sự hài lòng (thỏa mãn) của người dùng đối với các dịch vụ trực tuyến tại tp. HCM

      • 6.6 Nghiên cứu U&A (usage and attitude):Di chuyển bằng đường hàng không

      • Câu 7: Mục đích của kỹ thuật phân tích nhân tố

      • Câu 8: Sự giống nhau và khác nhau giữa: nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng

      • Câu 9: Vì sao phải chọn mẫu? Sự giống nhau và khác nhau giữa chọn mẫu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.Cho vd minh họa.

      • Câu 10: Sự giống nhau và khác nhau giữa xây dựng lý thuyết khoa học và kiểm định lý thuyết khoa học. Cho vd minh họa.

      • Câu 11:    Thiết kế nghiên cứu giải thích được sử dụng trong trường hợp nào? Cho ví dụ và chỉ rõ biến nghiên cứu và biến tác động.

      • Câu 12:      Mối quan hệ của mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu? Cho ví dụ

      • Câu 13: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi.

      • Câu 14: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phép kiểm định ANOVA một chiều và phép kiểm định t cho mẫu độc lập. Chúng ta có thể dùng phép kiểm định ANOVA một chiều để thay cho kiểm định t hay không? Tại sao?Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mô tả, giải thích, khám phá.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan