Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
1 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp CHƢƠNG III: QUANG HỌC 1- Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường Trong hình vẽ: - SI tia tới - IK tia khúc xạ - PQ mặt phân cách - NN’ pháp tuyến - SIN =i góc tới - KIN ' =r góc khúc xạ Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Ngược lại, tia sáng truyền từ môi trường suốt khác sang không khí góc khúc xạ lớn góc tới - Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm) - Góc tới 0o (tia sáng vuông góc với mặt phân cách) tia sáng không bị khúc xạ - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí góc tới i lớn 48030’ có tượng phản xạ toàn phần 2- Thấu kính hội tụ: a) Đặc điểm thấu kính hội tụ: - - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần kí hiệu hình vẽ: Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn so với nhìn bình thường - Trong đó: trục F, F’ hai tiêu điểm O quang tâm OF=OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (không bị khúc xạ) theo phương tia tới (2): Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục c) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Nếu d - TKPK: f < - Ảnh thật: d’ > - Ảnh ảo: d’ < - Vật thật: d > - Vật ảo: d < (trong trường hợp chùm sáng hội tự) BÀI TẬP Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài : Dựng ảnh vật sáng AB hình sau Bài : Đặt vật sáng AB, có dạng mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 4cm a Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo tỉ lệ xích b Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính chiều cao ảnh A’B’ Bài : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm Điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm Hãy dựng ảnh A’B’ AB tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh Bài Cho đường tia sáng qua thấu kính L hình 2.3 Hỏi L thấu kính ? ? Bài Vật sáng AB đặt vuông góc với trục TKHT có tiêu cự f = 12cm Điểm A nằm trục Xét trường hợp AB cách TK khoảng OA(1) = 36cm OA(2) = 8cm a/Vẽ ảnh trường hợp b/Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh trường hợp, biết AB cao 1cm Bài tập Đặt vật AB trước thấu kính có tiêu cự f = 12cm Vật AB cách thấu kính khoảng OA= 8cm, A nằm trục Xét trường hợp TKHT TKPK a/Vẽ ảnh trường hợp b/Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh chiều cao ảnh trường hợp, biết AB cao 6mm Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài tập Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm Máy ảnh hướng để chụp ảnh vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m a/ Hãy dựng ảnh vật phim (không cần tỉ lê) b/ Dựa vào hình vẽ để tính độ cao ảnh phim Bài Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục TKHT, cách thấu kinh 16cm, A nằm trục Thấu kính có tiêu cự 12cm a/Vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ b/ Hãy đo chiều cao ảnh vật hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật Bài 9:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f Đặt vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính khoảng OA > f a) Vẽ ảnh A’B’ vật b) Đặt OA = d, OA’= d’ Chứng minh hai công thức: A' B ' d ' 1 AB d f d d' Bài 10:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f Đặt vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính khoảng OA < f a) Vẽ ảnh A’B’ vật b) Đặt OA = d, OA’= d’ Chứng minh hai công thức: A' B ' d ' 1 AB d f d d' Bài 11:Một thấu kính phân kì, có tiêu cự f vật sáng AB đặt trước thấu kính, trục vuông góc với thấu kính, cách thấu kính khoảng OA=d a) Vẽ ảnh vật tạo thấu kính b) Gọi d’=OA’ khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A’B’ Chứng minh hai công thức: A' B ' d ' 1 AB d f d' d Bài 12 : Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ đoạn 30cm.Ảnh A1B1 ảnh thật Dời vật đến vị trí khác, ảnh vật ảnh ảo cách thấu kính 20cm Hai ảnh có độ lớn Tính tiêu cự thấu kính B2 I B' ’ B A A2 ,F A’ F’ A1 O B1 Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài 13 Hãy vẽ tiếp đường tia sáng a,b,c hình 1.1a Chú ý: Bài 14 Cho điểm sáng S thấu kính hội tụ hình 1.2a Hãy dựng ảnh S1 S tạo thấu kính Bài 15 Cho vật sáng AB ( AB ; B ) thấu kính hội tụ hình 1.3a Hãy dựng ảnh vật AB Bài 16 Hãy vẽ tiếp đường tia sáng 1b, 2b, 3b hình 1.4ê Bài 17 Cho vật sáng AB ( AB ; B ) thấu kính hội tụ hình 1.5.a Hãy dựng ảnh vật AB Bài 18 Vẽ tiếp đường tia sáng a hình 1.6a Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 10 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài 19 Cho vật sáng AB thấu kính hội tụ hình 1.7 ) ( A B ) Dựng ảnh vật AB Bài 20 Cho thấu kính hội tụ điểm sáng S thuộc trục hình 1.8a Hãy dựng ảnh S1 S tạo thấu kính Bài 21: Cho vật sáng AB ảnh A1B1 tạo lởi thấu kính L hình 2.1.a Hỏi: A1B1 ảnh gì? Thấu kính L thấu kính gì? Vì sao? Bài 22 Cho trục thấu kính L; S1 ảnh S tạo thấu kính L hình 2.2.a Hỏi S1 ảnh gì? Thấu kính L thấu kính gì? Tại sao? Nhận xét: Ở hình 2.2 a ta không thấy S1 chiều hay ngược chiều với S, không thấy S1 lớn hay nhỏ S Bài 23 Trong phòng dài L cao H có treo gương phẳng tường Một người đứng cách gương khoảng l để nhìn gương Độ cao nhỏ gương để người nhìn thấy tường sau lưng Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 83 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau không giảm Câu 11: Phát biểu sau không đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trông nhỏ ỏmin nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 12: Nhận xét sau không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị Câu 13: Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Câu 14: Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Câu 15 Mắt tật mắt: A Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm võng mạc B Khi điều tiết có tiêu điểm nằm võng mạc C Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.D Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc Câu 16 Khẳng định nói mắt cận thị? A Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật xa B Thuỷ tinh thể cong mắt bình thường C Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật xa D Có điểm cực cận xa mắt bình thường Câu 17 Ảnh vật võng mạc mắt có tính chất ? Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 84 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp A Ảnh thật, chiều với vật B Ảnh ảo, chiều với vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 18 Mắt nhìn rõ vật xa không nhìn rõ vật gần Phát biểu sau đúng? A Mắt vị viễn thị, phải đeo kính PK để sửa tật B Mắt bị viễn thị, phải đeo kính HT để sửa tật C Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính PK để sửa tật D Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính HT để sửa tật Câu 19 Mắt bị tật cận thị có dấu hiệu sau đây? A Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại B Phải đeo kính sát mắt thấy rõ C Nhìn vật xa phải điều tiết thấy rõ D Có tiêu điểm ảnh F’ sau võng mạc Câu 20 Trường hợp trường hợp sau, mắt nhìn thấy xa vô cực? A Mắt tật điều tiết tối đa B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D Mắt tật, không điều tiết Câu 21 Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A.tiêu cự thủy tinh thể lớn B mắt không điều tiết vật gần mắt C độ tụ thủy tinh thể lớn D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc nhỏ Câu 22 Khi vật xa tiến lại gần mắt A tiêu cự thủy tinh thể tăng lên C khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng B tiêu cự thủy tinh thể giảm xuống D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm Câu 23 Mắt một người có thể nhì n rõ từ 10cm đến 50cm Phát biểu sau mắt người không đúng? A.Mắt người này bị tật cận thị vì đọc sách phải để sá ch cách mắt 10cm B.Mắt người này bị tật cận thị vì chỉ nhì n rõ vật xa nhất cách mắt 50cm C.Mắt người này bị tật cận thị vì nhì n xa kém mắt bì nh thường Câu 24 Phát biểu sau không đúng nói về mắt viễn thị ? A.Mắt viễn thị không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc (fmax > OV) B.Khi về già , tất cả các mắt đều bị tật viễn thị vì điểm cực cận của mắt nằm xa mắt 25cm C.Mắt viễn thị vần nhì n rõ vật ở xa vô cực phải điều tiết D.Mắt viễn thị có điểm cực viễn ở sau mắt gọi là cực viễn ảo Câu 25 Điều sau nói cấu tạo mắt? A Trên điểm vàng chút có điềm mù điềm không hoàn toàn nhạy sáng B Phần đối diện với thủy tinh thể gọi giác mạc C Độ cong hai mặt thủy tinh thể cố định đở vòng D Đường kính tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc Câu 26 Phát biểu sau sai ? A Giới hạn nhìn rõ mắt tật từ điểm cực cận đến vô cực C Điểm cực viễn mắt viễn thị xa điểm cực viễn mắt cận thị D Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt cận thị Câu 27 Mắt cận thị mắt không điều tiết , tiêu điểm mắt Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 85 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp A nằm võng mạc C nằm sau võng mạc B nằm trước võng mạc D sau mắt Câu 28: Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 29: Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu 30: Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực Câu 31: Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 32: Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 33: Phát biểu sau đúng? A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết Câu 34: Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính hội tụ mắt không điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính phân kì mắt không điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính lão Câu 35: Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu 36: Phát biểu sau không đúng? Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 86 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu 37: Phát biểu sau kính lúp không đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 38: Số bội giác kính lúp tỉ số G 0 A α góc trông trực tiếp vật, ỏ0 góc trông ảnh vật qua kính B α góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 góc trông trực tiếp vật C α góc trông ảnh vật qua kính, ỏ0 góc trông trực tiếp vật vật cực cận D α góc trông ảnh vật vật cực cận, ỏ0 góc trông trực tiếp vật Câu 39 Phát biểu sau kính lúp không đúng? A.Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt , làm tăng góc trông quan sát vật nhỏ B.Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C.Khi quan sát một vật nhỏ qua kí nh lúp thì phải đặt vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kí nh D.Ảnh tạo từ kính lúp ảnh ảo, ngược chiều và lớn vật Câu 40 Điều sau sai nói độ bội giác kính lúp ? A Độ bội giác kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát B Độ bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận độ phóng đại ảnh C Độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Câu 41 Phát biểu sau kính lúp không đúng? A.Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt , làm tăng gó c trông quan sát các vật nhỏ B.Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C.Khi quan sát một vật nhỏ qua kí nh lúp thì phải đặt vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kí nh D.Ảnh tạo từ kí nh lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn vật Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 87 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO QUANG HÌNH QUANG HỌC 1/ Khái niệm bản: - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật mang đến mắt ta ánh sáng vật tự phát (Nguồn sáng) hắt lại ánh sáng chiếu vào Các vật gọi vật sáng - Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng - Nếu nguồn sáng có kích thước nhỏ, sau vật chắn sáng có vùng tối - Nếu nguồn sáng có kích thước lớn, sau vật chắn sáng có vùng tối vùng nửa tối 2/ Sự phản xạ ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới + Góc phản xạ góc tới - Nếu đặt vật trước gương phẳng ta quan sát ảnh vật gương + ảnh gương phẳng ảnh ảo, lớn vật, đối xứng với vật qua gương + Vùng quan sát vùng chứa vật nằm trước gương mà ta thấy ảnh vật nhìn vào gương + Vùng quan sát phụ thuộc vào kích thước gương vị trí đặt mắt II- Phân loại tập Loại : Bài tập truyền thẳng ánh sáng Phương pháp giải: - Dựa định luật truyền thẳng ánh sáng - Vận dụng kiến thức tạm giác đồng dạng, t/c tỉ lệ thức - Định lý ta lét tỉ số đoạn thẳng - Công thức tính diện tích, chu vi hình - HD HS biếínhử dụng kiến thức hình chiếu học môn công nghệ lớp Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 88 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài 1: Một điểm sáng đặt cách khoảng 2m, điểm sáng người ta đặt đĩa chắn sáng hình tròn cho đĩa song song với điểm sáng nằm trục qua tâm vuông góc với đĩa a) Tìm đường kính bóng đen in biết đường kính đĩa d = 20cm đĩa cách điểm sáng 50 cm b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với đoạn bao nhiêu, theo chiều để đường kính bóng đen giảm nửa? c) Biết đĩa di chuyển với vận tốc v= 2m/s Tìm vận tốc thay đổi đường kính bóng đen d) Giữ nguyên vị trí đĩa câu b thay điểm sáng vật sáng hình cầu đường kính d1 = 8cm Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen câu a Tìm diện tích vùng nửa tối xung quanh bóng đen? Bài 2: Người ta dự định mắc bóng đèn tròn góc trần nhà hình vuông, cạnh m quạt trần trần nhà, quạt trần có sải cánh 0,8 m ( khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để quạt quay, điểm mặt sàn loang loáng Bài 3: Cho gương phẳng M N có hợp với góc có mặt phản xạ hướng vào A, B hai điểm nằm khoảng gương Hãy trình bày cách vẽ đường tia sáng từ A phản xạ gương M, N truyền đến B trường hợp sau: a) góc nhọn b) lầ góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực Bài 4: Hai gương phẳng (M) (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào cách khoảng AB = d Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương (M) đoạn SA = a Xét điểm O nằm đường thẳng qua S vuông góc với AB có khoảng cách OS = h a) Vẽ đường tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương (N) I truyền qua O b) Vẽ đường tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương (N) H, gương (M) K truyền qua O c) Tính khoảng cách từ I, K, H tới AB Bài 5: Bốn gương phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào làm thành mặt bên hình hộp chữ nhật Chính gương G1 có lỗ nhỏ A Vẽ đường tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) từ vào lỗ A sau phản xạ gươngG2 ; G3; G4 lại qua lỗ A b, Tính đường tia sáng trường hợp Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 89 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp nói Quãng đường có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không? Bài 6: Hai gương phẳng M N đặt hợp với góc < 1800 , mặt phản xạ quay vào Một điểm sáng A nằm hai gương qua hệ hai gương cho n ảnh Chứng minh 360 2k (k N ) n = (2k – 1) ảnh Bài 7: Hai gương phẳng M1và M2 đặt nghiêng với góc = 1200 Một điểm sáng A trước hai gương, cách giao tuyến chúng khoảng R = 12 cm a) Tính khoảng cách hai ảnh ảo A qua gương M1 M2 b) Tìm cách dịch chuyển điểm A cho khoảng cách hai ảnh ảo câu không đổi Bài 8: Hai gương phẳng AB CD đặt song song đối diện cách a=10 cm Điểm sáng S đặt cách hai gương Mắt M người quan sát cách hai gương (hình vẽ) Biết AB = CD = 89 cm, SM = 100 cm B a) Xác định số ảnh S mà người quan sát thấy A b) Vẽ đường tia sáng từ S đến mắt M sau khi: M - Phản xạ gương lần S - Phản xạ gương AB hai lần, gương CD lần D C Bài 9: cách vẽ tìm vùng không gian mà mắt đặt nhìn thấy ảnh toàn vật sáng AB qua gương G B A (G) Bài 10: Hai người A B đứng trước gương phẳng (hình vẽ) M H h Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo A N K h B DĐ: 0934040564 90 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp a) Hai người có nhìn thấy gương không? b) Một hai người dẫn đến gương theo phương vuông góc với gương họ thấy gương? c) Nếu hai người dần tới gương theo phương vuông góc với gương họ có thấy qua gương không? Biết MA = NH = 50 cm; NK = 100 cm, h = 100 cm Bài 11: Một người cao 1,7m mắt người cách đỉnh đầu 10 cm Để người nhìn thấy toàn ảnh gương phẳng chiều cao tối thiểu gương mét? Mép gương phải cách mặt đất mét? Bài 12: Chiếu tia sáng hẹp vào gương phẳng Nếu cho gương quay góc quanh trục nằm mặt gương vuông góc với tia tới tia phản xạ quay góc bao nhiêu? theo chiều nào? Bài 13: Hai gương phẳng hình chữ nhật giống ghép chung theo cạnh tạo thành góc hình vẽ (OM1 = OM2) Trong khoảng hai gương gần O có điểm sáng S Biết tia sáng từ S đặt vuông góc vào G1 sau phản xạ G1 đập vào G2, sau phản xạ G2 đập vào G1 phản xạ G1 lần Tia phản xạ cuối vuông góc với M1M2 Tính Bài 14: Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng tam giác cân ABC Ngời ta mạ bạc toàn mặt AC phần dới mặt AB Một tia sáng rọi vuông góc với mặt AB Sau phản xạ liên tiếp mặt AC AB tia ló vuông góc với đáy BC, xác định góc A khối thuỷ tinh A B C Bài 15: Chiếu tia sáng nghiêng góc 450 chiều từ trái sang phải xuống gương phẳng đặt nằm ngang Ta phải xoay gương phẳng góc so với vị trí gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang Bài 16: Chiếu tia sáng hẹp vào gương phẳng Nếu cho gương quay góc quanh trục nằm mặt gương vuông góc với tia tới tia phản xạ quay góc bao nhiêu? Theo chiều nào? Bài 17 : S S Hai gương phẳng G1 G2 G đặt vuông góc với mặt bàn G M N thí nghiệm, góc hợp hai mặt G J I phản xạ hai gương Một J I điểm sáng S cố định mặt bàn, nằm khoảng hai S S2 S’ gương Gọi I J hai điểm K Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 G 91 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp nằm hai đường tiếp giáp mặt bàn với gương G1 G2 (như hình vẽ) Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J, cho quay mặt phẳng gương vuông góc với mặt bàn Ảnh S qua G1 S1, ảnh S qua G2 S2 Biết góc SIJ = SJI = Tính góc hợp hai gương cho khoảng cách S1S2 lớn Bài 18: Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào hợp với góc nhọn hình Chiếu tới gương G1 tia sáng SI hợp với mặt gương G1 góc a) Vẽ tất tia sáng phản xạ hai gương trường hợp =450, =300 b) Tìm điều kiện để SI sau phản xạ hai lần G1 lại quay theo đường cũ Bài 19: Mặt trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang tia sáng song song, hợp với mặt sân góc = 600 1) Một người cầm gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2 m Bóng gậy in mặt sân có chiều dài L Tính L gậy vị trí cho: a gậy thẳng đứng b bóng mặt sân có chiều dài lớn Tính góc hợp gậy với phương ngang 2) Đặt gương phẳng hợp với mặt sân góc cho ánh sáng phản xạ từ gương có phương song song với mặt sân chiếu vuông góc vào tường thẳng đứng Trên tường có lỗ tròn bán kính R1 = cm có gắn thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 50 cm vừa khít lỗ tròn cho chùm sáng tới từ gương phủ đầy mặt thấu kính song song trục thấu kính a Xác định giá trị b Chùm sáng khúc xạ qua thấu kính tạo tường thứ hai song song với tường nêu vết sáng tròn có bán kính R2 = 40 cm Tìm khoảng cách d hai tường Bài 20: Hai gương phẳng G1 G2 đặt vuông góc với mặt bàn thí nghiệm, góc hợp hai mặt phản xạ hai gương Một điểm sáng S cố định mặt bàn, nằm khoảng hai gương Gọi I J hai điểm nằm hai đường tiếp giáp mặt bàn với gương G1 G2 (như hình vẽ) Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J, cho quay mặt phẳng gương vuông góc với mặt bàn Ảnh S qua G1 S1, ảnh S qua G2 S2 Biết góc SIJ = SJI = Tính góc hợp hai gương cho khoảng cách S1S2 lớn Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 92 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài 21:Hai gương phẳng AB CD chiều dài l=50cm, đặt đối diện nhau, mặt phản xạ hướng vào nhau, song song với cách khoảng a Một điểm sáng S nằm hai gương, cách hai gương, ngang với hai mép AC (như hình vẽ) Mắt người quan sát đặt điểm M cách hai gương cách S khoảng SM = 59cm trông thấy ảnh S? A B S M D C BÀI TẬP CHƢƠNG – SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng - Một vật có lượng vật có khả thực công làm nóng vật khác - Các dạng lượng : Cơ ,nhiệt năng, điện năng, quang năng, hóa - VD chuyển hóa lượng : + Thế chuyển hóa thành động bong rơi ngược lại + Nhiện chuyển hóa thành động nhiệt + Điện biến đổi thành quang bong đèn Led,đèn ống Định luật bào tàn lƣợng : Năng lượng không tự sinh không tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác ,từ vật sang vật khác Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu : - Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi suất tỏa nhiệt nhiên liệu Đơn vị : J/kg Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu tỏa bị đốt cháy : Q = m q đó:Q nhiệt lượng tỏa (J),q suất tỏa nhiệt nhiên liệu (J/kg),m khối lượng nhiên liệu(kg) Động nhiệt : - Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành Động nhiệt gồm phận : Nguồn nóng,bộ phận sinh công,nguồn lạnh - Hiệu suất động nhiệt : H = A 100% Q Trong H hiệu suất,Q nhiệt lượng nhien liệu sinh ra(J) A công mà động thực Câu Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 93 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Máy sấy tóc hoạt động, có biến đổi A điện thành quang B điện thành quang nhiệt C điện thành nhiệt D điện thành hóa quang Câu Máy quạt hoạt động dựa vào chuyển hóa lượng từ A điện sang B quang sang C nhiệt sang điện D hóa sang điện Câu Thiết bị chuyển hóa quang thành điện A đinamô xe đạp B ắc quy C pin mặt trời D máy phát điện chiều Câu Những đơn vị đo lượng A kB, kg, kW B km, kg, kN C kW, kA, kV D kJ, kWh, Kcal Câu Quả bóng trường hợp A bóng nằm yên sân B bóng lăn sân nhanh dần C bóng lăn sân chậm dần D bóng nâng lên khỏi mặt đất Câu Trong thiết bị điện sau, thiết bị tiêu thụ điện dạng hao phí A bóng đèn điện dây tóc B ấm đun nước điện C máy biến áp D nồi cơm điện Câu Máy phát điện sử dụng nhiên liệu có chuyển hóa lượng từ : A điện năng, năng, quang B nhiệt năng, năng, điện C năng, hóa năng, quang D điện năng, hóa năng, quang Câu Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 94 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Ném vật lên cao theo phương thẳng đứng, có chuyển hoá từ động sang vật A lên B xuống C lên xuống D chạm đất Câu Trong động điện có chuyển hóa lượng từ A điện thành nhiệt B điện thành và nhiệt C nhiệt thành điện và D thành điện Câu 10 Thả bóng bàn rơi từ độ cao định , sau chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A bóng bị trái đất hút B bóng thực công C bóng chuyển thành động D một phần chuyển hóa thành nhiệt Câu 11 Một ô tô chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là A thế xe giảm dần B động xe giảm dần C động xe đã chuyển hóa thành dạng lượn g khác ma sát D động xe đã chuyển hóa thành th ế Câu 12 A Năng lượng không tự sinh mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác B Năng lượng không tự mất mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác C Muốn thu được một dạng lượng này thì phải tiêu hao một dạng lượng khác D Muốn thu được một dạng lượng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng lượng khác Câu 13 Hiệu suất pin mặt trời là 10% Điều này có nghĩ a: Nếu pin nhận được A điện là 100J thì sẽ tạo quang là 10J B lượng mặt trời là 100J thì sẽ tạo điện là 10J C điện là 10J thì tạo quang 100J D lượng mặt trời là 10J thì sẽ tạo điện là 100J Câu 14 Nói hiệu suất động điện 97% Điều này có nghĩ a là 97% điện đã sử dụng được chuyển hóa thành A B nhiệt Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 95 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp C và nhiệt D và lượng khác Câu 15 Một quả bóng được thả rơi từ độ cao 5m cách mặt đất Sau lần chạm đất thứ nhất quả bóng mất mà nó đã có được trước chạm đất Vậy sau lần chạm đất này quả bóng nảy lên độ cao A 1m B 2,5m C 3m D 4m Câu 16 Một quả cầu có khối lượng 0,5 kg được th ả rơi từ độ cao 5m cách mặt sàn Sau lần chạm sàn cầu nảy lên độ cao 3m Phần lượng biến đổi thành nhiệt có giá trị A 1J B 10J C 1,5J D 15J Câu 17 Ở nhà máy nhiệt điện A biến thành điện B nhiệt biến thành điện C quang biến thành điện D hóa biến thành điện Câu 18 Trong điều kiện sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn? A Mùa khô, nước hồ chứa B Mùa mưa hồ chứa đầy nước C Độ cao mực nước hồ chứa tính từ tua bin thấp D Lượng nước chảy ống dẫn nhỏ Câu 19 Bộ phận nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi lượng nước thành điện là A lò đốt than B nồi C máy phát điện D tua bin Câu 20 Trong dụng cụ thiết bị điện sau thiết bị chủ yếu biến điện thành nhiệt năng? A máy quạt B bàn điện Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 96 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp C máy khoan D máy bơm nước Câu 21 Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin A nhiên liệu B nước C nước D quạt gió Câu 22 Khi nước hồ chứa giảm xuống đến cận m ức báo động nhà máy thủy điện sử dụng biện pháp A cho số tổ máy ngừng hoạt động B ngừng cấp điện C tăng đường kính ống dẫn từ hồ đến máy phát D tăng số máy phát điện so với bình thường Câu 23 Ưu điểm bật nhà máy thủy điện A tránh ô nhiễm môi trường B việc xây dựng nhà máy đơn giản C tiền đầu tư không lớn D hoạt động tốt mùa mưa mùa nắng Câu 24 Điểm sau ưu điểm điện gió? A Không gây ô nhiễm môi trường B Không tốn nhiên liệu C Thiết bị gọn nhẹ D Có công suất lớn Câu 25 Quá trình chuyển hóa lượng nhà máy điện hạt nhân là: A Năng lượng hạt nhân – Cơ – Điện B Năng lượng hạt nhân – Cơ – Nhiệt – Điện C Năng lượng hạt nhân – Thế – Điện D Năng lượng hạt nhân – Nhiệt - Cơ – Điện Câu 26 Quá trình chuyển hóa lượng nhà máy điện gió : A Năng lượng gió – Cơ – Điện B Năng lượng gió – Nhiệt – Cơ – Điện C Năng lượng gió – Hóa năng- Cơ – Điện D Năng lượng gió – Quang – Điện Câu 27 Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 97 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Trong nhà máy phát điện, nhà máy phát điện có công suất phát điện không ổn định nhất? A Nhà máy nhiệt điện đốt than B Nhà máy điện gió C Nhà máy điện nguyên tử D Nhà máy thủy điện Câu 28 Nguồn phát điện gây ô nhiễm môi trường nhiều là A nhà máy phát điện gió B pin mặt trời C nhà máy thuỷ điện D nhà máy nhiệt điện TÀI LIỆU DẠY THÊM MÔN VẬT LÝ LỚP TẠI CƠ SỞ DẠY THÊM CÙNG TIẾN (LH:0934040564) Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo (GIẢNG VIÊN VẬT LÝ CĐSP Tây Ninh) Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 0934040564 ... cách từ vật đến thấu kính d’ khoảng cách từ ảnh đến thấu kính f tiêu cự thấu kính h chiều cao vật Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 093 4040564 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp - - - - - - - - h’... lớn quan sát ảnh lớn - Giữa độ bội giác tiêu cự f (đo cm) có hệ thức: G 25f - - - - - - - - Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính Mắt nhìn thấy ảnh ảo chiều lớn vật 7- Ánh sáng trắng ánh... (trong trường hợp chùm sáng hội tự) BÀI TẬP Giáo viên: Ths Trần Văn Thảo DĐ: 093 4040564 Tóm tắt lý thuyết tập vật lý lớp Bài : Dựng ảnh vật sáng AB hình sau Bài : Đặt vật sáng AB, có dạng mũi tên cao