1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập vật lý lớp 8 - Nhiệt học

54 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng khoảng 240C nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào.. Một vật khi hấp thụ bức

Trang 1

 chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

 Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

 Mối liên hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ

Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

 Chuyển động của nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt

 Hiện tƣợng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không

ngừng của các nguyên tử, phân tử Hiện tượng khuếch tán xảy ra cả đối với chất rắn, chất lỏng và chất khí

Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi có sự chênh lệch mật độ nguyên tử ở các điểm khác nhau Hiện tượng khuếch tán xảy ra ngay cả ở nhiệt độ thường

II Bài tập

Bài 1 Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A Chuyển động không ngừng

B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên

C Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

D Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao

Bài 2 Khi đổ 200 cm3

giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

Bài 3 Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu

B Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại

C Cát được trộn lẫn với ngô

D Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm

Bài 4 Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?

A Xảy ra nhanh hơn

B Xảy ra chậm hơn

C Không thay đổi

D Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn

Bài 5 Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước

chuyển động nhanh hơn

B Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn

Trang 2

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

C Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân

tử đường mạnh hơn

D Cả A, B đều đúng

Bài 6 Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?

A Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu

B Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh

C Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại

D Tất cả các ý đều sai

Bài 7 Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?

A Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu

B Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn

C Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng

D Tất cả các ý đều sai

Bài 8 Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

Bài 9 Chọn câu trả lời đúng

A Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí, không xảy ra đối với chất rắn

B Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động

C Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh

D Các vật được cấu tạo liền một khối

Bài 10 Trộn lẫn một khối lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước

có thể tích V2 và khối lượng m2 Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

 Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt

năng của vật càng lớn

2 Các cách làm thay đổi nhiệt năng

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyền nhiệt

Nhiệt lƣợng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Ký hiệu là Q

Đơn vị nhiệt lượng là jun (J)

Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì:

 Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

 Vật có nhiệt độ cao hơn thì lạnh đi, vật có nhiệt độ thấp hơn thì nóng lên

Trang 3

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

II Bài tập

Bài 11 Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào?

Bài 12 Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?

A Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm

B Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng

C Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng

D Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm

Bài 13 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A Từ cơ năng sang nhiệt năng B Từ nhiệt năng sang nhiệt năng

C Từ cơ năng sang cơ năng D Từ nhiệt năng sang cơ năng

Bài 14 Chọn câu đúng

A Nhiệt độ của miếng đồng càng cao thì công thực hiện lên miếng đồng càng lớn

B Thỏi sắt nung nóng chứa 300J nhiệt lượng

C Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn

D Nhiệt độ của vật càng thấp thì nhiệt lượng mà vật nhận vào càng nhỏ

Bài 15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật

A Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng

B Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng

C Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng

D Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng

Bài 16 Trong các câu sau đây về nhiệt năng, câu nào là không đúng?

A Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

B Nhiệt năng là một dạng năng lượng

C Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng của một vật thu vào hay tỏa ra

D Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật

Bài 17 Chọn câu sai trong những câu sau:

A Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng

B Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi

C Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên

D Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công

Bài 18 Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?

Trang 4

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 21 Khi chuyển động nhiệt của phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây

của vật không thay đổi?

A Nhiệt lượng được truyền từ thỏi đồng sang nước

B Thỏi đồng nhận được một công từ nước

 Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn cả

 Các chất khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt khác nhau

2 Đối lưu – Bức xạ nhiệt

 Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí

 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng Hình thức truyền nhiệt này có thể xảy ra cả trong chân không

Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều

II Bài tập

Bài 25 Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A Là sự thay đổi thế năng

B Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau

C Là sự thay đổi nhiệt độ

D Là sự thực hiện công

Trang 5

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 26 Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, thép, bạc, nhôm Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả

năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

A Gỗ, nước đá, thép, nhôm, bạc

B Bạc, nhôm, thép, nước đá, gỗ

C Nước đá, bạc, nhôm, thép, gỗ

D Nhôm, bạc, thép, nước đá, gỗ

Bài 27 Trong các hiện tượng nào sau đây, hiện tượng nào liên quan đến dẫn nhiệt?

A Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay

B Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên

C Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên

D Các trường hợp nêu trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt

Bài 28 Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả

lời đúng nhất

A Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác

B Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà

C Để tăng thêm bề dày của kính

D Để tránh gió lạnh thổi vào nhà

Bài 29 Chọn câu sai

A Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng

B Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn

C Bản chất của sự dẫn nhiệt trong khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau

D Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau

Bài 30 Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời

đúng nhất

A Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

B Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

C Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

D Các phương án trên đều đúng

Bài 31 Chọn câu trả lời đúng nhất Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể?

A Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài

B Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể

C Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường

D Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhệt độ bên trong áo bông

Bài 32 Chọn câu trả lời đúng Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ Khi sờ tay

vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ Tại sao?

A Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ

B Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn

C Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta

sờ tay vào bàn gỗ

D Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm

Bài 33 Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày Chọn câu trả lời

đúng

A Vì số áo mỏng nhiều hơn một áo dày

Trang 6

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

B Vì nhiều áo mỏng giữ được nhiệt ấm hơn

C Vì mặc một áo dày không giữ được nhiều nhiệt

D Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém

Bài 34 Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

B Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn

C Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn

D Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

Bài 35 Chọn câu sai

A Chất lỏng dẫn nhiệt kém

B Chất rắn dẫn nhiệt tốt

C Chân không dẫn nhiệt tốt nhất

D Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng

Bài 36 Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn

B Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được

C Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm

D Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động

Bài 37 Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

A Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí

B Bằng sự đối lưu

C Bằng bức xạ nhiệt

D Bằng một hình thức khác

Bài 38 Chọn nhận xét đúng

A Hiện tượng đối lưu không xảy ra trong phạm vi lớn

B Dòng đối lưu không mang năng lượng

C Dòng đối lưu không sinh công

D Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công

Bài 39 Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng

B Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò

C Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất

D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn

Bài 41 Chọn câu trả lời đúng Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng Nhiệt lượng

truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?

A Sự đối lưu

B Sự dẫn nhiệt của không khí

C Sự bức xạ

Trang 7

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

D Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt

Bài 42 Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

A Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu

B Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu

C Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu

D Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Bài 43 Chọn câu trả lời đúng nhất Cánh máy bay được quét bạc để:

A Liên lạc thuận lợi hơn với các ra đa

B Giảm ma sát với không khí

C Giảm sự dẫn nhiệt

D Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời

Bài 44 Chọn câu trả lời sai

A Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên

B Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng

C Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt

D Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không

Bài 45 Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

A Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; chân không: bức xạ nhiệt

B Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt

C Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu

D Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt

Bài 46 Chọn câu trả lời sai

A Bất kì vật nào cũng có cơ năng

B Một vật có thể có cả cơ năng và nhiệt năng

C Nhiệt năng mà vật có được không phụ thuộc vào vật đứng yên hay chuyển động

D Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng

Bài 47 Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý: ……… có thể truyền

từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

Bài 48 Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ

nóng lên?

A Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn xi măng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên

B Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần làm miếng động nóng lên

C Quẹt diêm để tạo ra lửa

D Các thí nghiệm trên đều chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật đều nóng lên

C Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt

D Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau

Bài 50 Nhiệt lượng là:

Trang 8

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

A Phần nội năng của vật tăng lên hay giảm đi trong quá trình truyền nhiệt

B Phần thế năng của vật tăng lên hay giảm đi trong khi vật chuyển động

C Phần nội năng của vật tăng lên hay giảm đi trong khi thay đổi vị trí

D Phần nhiệt năng của vật tăng lên hay giảm đi trong quá trình thực hiện công

Bài 51 Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước mà thể tích

A chỉ có thể bằng 100 cm3

B chỉ có thế lớn hơn 100 cm3

C chỉ có thể nhỏ hơn 100 cm3

D chỉ có thể bằng hoặc nhỏ hơn, không thể lớn hơn 100 cm3

Bài 52 Quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì

A khi mới thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại

B cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại

C không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài

D giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài

Bài 53 Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A Chuyển động không ngừng

B Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của vật càng thấp

C Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách

D Không phải lúc nào cũng có động năng

Bài 54 Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử,

phân tử gây ra?

A Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước

B Sự tạo thành gió

C Quả cà muối mặn dần

D Muối tan vào nước

Bài 55 Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần, thì đại lượng nào dưới

đây không thay đổi?

A Cả khối lượng và trọng lượng của vật

B Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

C Cả thể tích và nhiệt độ của vật

D Nhiệt năng của vật

Bài 56 Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng?

A Nhiệt năng là một dạng năng lượng

B Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra

C Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

D Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi

Bài 57 Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng, thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước

trong cốc thay đổi như thế nào?

A Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm

B Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng

C Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm

D Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng

Bài 58 Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh Rắc muối dần dần vào nước cho đến

khi hết thìa muối mà nước vẫn không tràn ra ngoài Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm minh họa

Trang 9

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 59 Khi xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy chúng nóng lên Có phải tay nóng lên là do đã nhận

được nhiệt lượng không? Tại sao?

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I Tổng hợp lý thuyết

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng một vật thu vào

 Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn

 Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn

 Chất cấu tạo nên vật

2 Công thức tính nhiệt lượng

Qmc t

Trong đó: Q là nhiệt lượng mà vật thu vào, đơn vị J

m là khối lượng của vật, đơn vị kg

  t t2 t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K

c là nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ của nó

tăng thêm 1K (cũng là 10C)

II Bài tập

Bài 1 Nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K Điều đó có nghĩa là gì?

A Để nâng 1 kg rượu lên nhiệt độ bay hơi ta phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 2500 J

B 1 kg rượu bị đông đặc thì giải phóng nhiệt lượng là 2500 J

C Để nâng 1 kg rượu tăng lên 1 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 2500 J

D Nhiệt lượng có trong 1 kg chất ấy ở nhiệt độ bình thường

Bài 2 Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít,

2 lít, 3 lít, 4 lít Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

Bài 3 Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng

A Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích thêm

A Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng đồng

B Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng chì

C Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau

Trang 10

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

D Không khẳng định được

Bài 6 Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA<tB<tC được trộn lẫn với nhau Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?

A A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt

B A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt

C C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt

D Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng

Bài 7 Để đun sôi 15 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là: (nhiệt độ ban đầu của nước là

Bài 10 Người ta cung cấp cho 2 kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm

bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K

Bài 11 Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 270C Sau khi nhận được nhiệt lượng 1134kJ thì nước nóng đến nhiệt độ t2 Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Nhiệt độ

Bài 15 Đầu thép của một búa máy có khối lượng 13 kg nóng lên thêm 150C sau 1,5 phút hoạt động Biết rằng chỉ có 35% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa Tính công và công suất của búa Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K

Bài 16 Một ấm đất nặng 1kg đựng 2,5 lít nước ở 200C Hỏi cần phải cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để nước trong ấm sôi? Biết nhiệt dung riêng của đất và nước lần lượt là c1 = 800J/kg.K, c2= 4200J/kg.K Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường

Bài 17 Muốn tăng nhiệt độ của một thanh kim loại nặng 2,5 kg tăng thêm 250C thì cần cung cấp một nhiệt lượng là 55 kJ Hỏi đó là kim loại gì?

Bài 18 Một miếng đồng đang ở 250C nhận được một nhiệt lượng là 30400J tăng lên đến 500C Khối lượng miếng đồng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của miếng đồng là 380J/kg.K

Bài 19 Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 120 lít nước để nhiệt độ của nước tăng thêm 120C

Trang 11

1 Nguyên lý truyền nhiệt

Khi hai vật có trao đổi nhiệt với nhau thì:

 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

 Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào

2 Phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa ra = Qthu vào Hay C1m1(t1-t)=C2m2(t-t2)

Qtỏa ra : tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra

Qthu vào: tổng nhiệt lượng của các vật thu vào

t: nhiệt độ khi cân bằng nhiệt

t1: nhiệt độ của vật tỏa nhiệt

t2: nhiệt độ của vật thu nhiệt

II Bài tập

Bài 21 Đổ 5 lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 450

C Nhiệt độ khi cân bằng là:

Bài 22 Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 3450C vào một bình đựng 3 lít nước Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 300C Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Bài 23 Trộn ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1= 2kg,

m2= 3kg, m3= 4kg Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: C1= 2000J/kg.K, t1= 570C, C2= 4000J/kg.K, t2= 630C, C3=3000J/kg.K, t3= 920C Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là:

Bài 24 Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K Khối lượng của nước là:

Bài 27 Pha một lượng nước ở 800C vào bình chứa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C Nhiệt

độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C Lượng nước đã pha thêm vào bình là:

Trang 12

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 30 Trộn lẫn hỗn hợp rượu và nước thu được hỗn hợp nặng 195,912g ở nhiệt độ t= 620C Nhiệt độ ban đầu của rượu và nước là t1 = 170C, t1’= 1000C Nhiệt dung riêng của rượu và nước là 2500J/kg.K, 4200J/kg.K Tính khối lượng rượu và nước đã trộn

Bài 31 Hai bình nước giống nhau Bình thứ nhất chứa m (g), ở nhiệt độ t1, bình thứ hai chứa 3

2 m, nhiệt độ 1

3 t1 Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45

0C Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình

Bài 32 Người ta đổ 60g một chất lỏng đang ở nhiệt độ ban đầu 200C vào 10 g nước ở nhiệt độ

1000C Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp đó là 37,50C Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đó Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 33 Bỏ một vật rắn khối lượng 100g ở 1000C vào 500g nước ở 150C thì nhiệt độ sau cùng của vật là 160C Thay nước bằng 800g chất lỏng khác ở 100C thì nhiệt độ sau cùng là 130C Tìm nhiệt dung riêng của vật rắn và chất lỏng Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 34 Để xử lý thóc giống bằng phương pháp “3 sôi 2 lạnh”, trước khi gieo người ta

ngâm nó vào một vại chứa 3 phần nước sôi hòa với hai phần nước lạnh Hãy xác định nhiệt

độ của nước “3 sôi 2 lạnh”, nếu nhiệt độ nước lạnh lµ 200C

Bài 35 Đổ 738 g nước ở nhiệt độ 150C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g cũng ở nhiệt độ 15C, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 1000

C vào bình nhiệt lượng kế Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C Tính nhiệt dung riêng của đồng Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K

Bài 36 Một khối thép có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C khi thả vào một bình nước, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước tăng từ 200C lên 600C Thả tiếp vào nước khối thép thứ hai có khối lượng 2

m

ở 1000C , khi cân bằng thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối thép và nước Nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg K,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 37 Người ta đổ m1=200g nước sôi vào một chiếc cốc có khối lượng m2=120g đang ở nhiệt

độ t2=200C Sau khoảng thời gian t= 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t= 400C (tại thời điểm cân bằng nhiệt của cốc với ly) Xem rằng sự mất nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây Nhiệt dung riêng của thủy tinh là

c2= 840J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 38 Người ta trộn lẫn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu của

chúng lần lượt là c1, m1, t1 và c2, m2, t2 Tính tỉ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp

a Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ 2 gấp đôi độ biến thiên nhiệt độ của chât lỏng thứ nhất, sau khi cân bằng nhiệt

b Nếu hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số

b a

Bài 39 Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước ở nhiệt độ 100C Thả vào nhiệt lượng kế 200g hợp kim nhôm và thiếc ở nhiệt độ 1200C Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ thống là 140C Tính khối lượng nhôm và thiếc trong miếng hợp kim Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm, thiếc, nước lần lượt là 880J/kg.K, 230J/kg.K, 4200J/kg.K

Trang 13

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

PHẦN VI NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I Tổng hợp lý thuyết

Nhiên liệu (thường gọi là chất đốt) là những chất như than, củi, dầu…) khi cháy cho ta

nhiệt lượng để sử dụng trong đời sống và trong kĩ thuật

Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg

nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn

Công thức tính nhiệt lƣợng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn:

Q = q.m

Q: nhiệt lượng tỏa ra Đơn vị J

q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Đơn vị J/kg

m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn Đơn vị kg

Hiệu suất của việc sử dụng nhiệt:

Bài 40 Chọn câu đúng trong các câu sau Trong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than

đá, than bùn, dầu hỏa, năng suất tỏa nhiệt của chúng được xếp từ lớn đến nhỏ như sau:

A Dầu hỏa, than bùn, than đá, củi khô

B Than bùn, củi khô, than đá, dầu hỏa

C Dầu hỏa, than đá, than bùn, củi khô

D Than đá, dầu hỏa, than bùn, củi khô

Bài 41 Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?

A Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt

B Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện

C Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

D Năng suất tỏa nhiệt của một vật

Bài 42 Dùng một bếp củi đun nước thì thấy sau một thời gian nồi và nước nóng lên Vật nào có

năng suất tỏa nhiệt? Chọn câu đúng

Bài 43 Khi nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg, điều đó có nghĩa là gì? Chọn câu

trả lời đúng

A Khi đốt cháy 1kg than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106J

B Khi đốt cháy 1g than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106J

C Khi đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106

J

D Khi đốt cháy hoàn toàn 1g than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106J

Bài 44 Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là q = 27.106J/kg Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg than đá là:

Bài 45 Khi dùng bếp củi để đun sôi 4 lít nước từ 250C người ta đốt hết 1,8kg củi khô Cho năng suất tỏa nhiệt của củi là 107J/kg Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K Nhiệt lượng đã mất mát trong quá trình đun nước là:

Trang 14

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 46 Đốt cháy hoàn toàn 0,25kg dầu hỏa mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 180C Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là q = 44.106J/kg Hiệu suất của bếp dầu là:

Bài 47 Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30% Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để

đun sôi 3 lít nước ở 250C Biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106J/kg

Bài 48 Biết năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là 34.106J/kg.k

a) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2kg gỗ

b) Khi dùng nhiệt lượng này để đun một thỏi thép có khối lượng 65kg thì có thể tăng nhiệt độ của thỏi thép lên bao nhiêu độ? Biết nhiệt mất mát khi nung là 80%, nhiệt dung riêng của thép

là 460J/kg

Bài 49 Khi đốt cháy m1 = 200g dầu hỏa bằng bếp dầu thì có thể đun đến sôi 10 lít nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 200C Xác định hiệu suất của bếp Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là q = 45.106J/kg

Bài 50 Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 150C thì mất 10 phút Hỏi mỗi phút phải dùng bao nhiêu dầu hỏa? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra làm nóng nước

Bài 51 Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 150C Nếu đun 5 phút, nhiệt độ của nước lên đến 230C

a) Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng thêm 10C

b) Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K

Bài 52 Trong 24h, một hệ thống lò sưởi vận chuyển được 0,5 tấn nước Nước vào lò sưởi là 800C

và khi ra khỏi lò là 300C Tính nhiệt lượng do lò sưởi tỏa ra trong 1h Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài 53 Một ô tô chạy với vận tốc 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là 45kW Hiệu suất máy là H = 30% Cho biết khối lượng riêng của xăng là D = 700kg/m3, năng suất tỏa nhiệt của xăng q=4,6.107J/kg.K Lượng xăng cần thiết để xe đi được 120km là bao nhiêu?

Bài 57 Một ấm nhôm có khối lượng 400g đựng 2kg n ước ở 300C

a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước

là 880J/kg.K, 4200J/kg.K

b) Người ta đun ấm nước trên bằng củi khô Tính lượng củi cần đốt? Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do củi khô bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra làm nóng nồi và nước Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg

Bài 58 Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2 kg nước ở 200C

a) Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra Nước nóng đến 21,20C Tìm nhiệt độ của bếp lò Biết nhiệt dung riê ng c ủa nhôm, nư ớc , đồng lầ n lư ợt là: c1

= 8 8 0 J / k g K , c2= 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường

b) Thực ra, trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò

Bài 59: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?

Bài 60: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền một khối mặc dù chúng đều được cấu

tạo từ các hạt riêng biệt ?

Bài 61: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn vào nước lạnh ?

Trang 15

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 62: Nhỏ một giọt nước vào một cốc nước Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời

gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của

nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi Tại sao?

Bài 63: Tại sao nước trong hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù

Bài 64: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không Vì sao?

Trang 16

Câu 2 Nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là

C Jun kilogam, kí hiệu là J.kg D Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg

Câu 3 Mệnh đề có sử dụng cụm từ “Năng suất tỏa nhiệt” nào dưới đây đúng?

A Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt

B Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện

C Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

D Năng suất tỏa nhiệt của một vật được nung nóng

Câu 4 Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết

A động cơ mạnh hay yếu

B động cơ thực hiện công nhanh hay chậm

C nhiệt lượng tỏa ra khi có 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy trong động cơ

D Có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích

Câu 5 Hình vẽ các đường biểu diễn sự thay

đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một

lượng nước, đồng, nhôm được đun nóng trên

những bếp tỏa nhiệt như nhau Coi sự hao phí

nhiệt là không đáng kể Hỏi đường nào tương

ứng với nước, với đồng, với nhôm Tại sao?

Câu 6

Câu 7 Hiện tượng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra?

A Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước

B Đường tan vào nước

C Mở lọ nước hoa ở trong lớp thì cả lớp ngửi thấy mùi thơm

D Quả bóng bay bị bẹp khi dùng hai tay bóp nhẹ

Câu 8 Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì

Trang 17

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Câu 9 Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng?

A Đồng, nước, thủy tinh, không khí B Đồng, thủy tinh, nước, không khí

C Thủy tinh, đồng, nước, không khí D Không khí, nước, thủy tinh, đồng

Câu 10 Đối lưu là sự dẫn nhiệt xảy ra

C chỉ trong chất lỏng và chất khí D trong cả chất lỏng, chất khí và chất rắn

Câu 11 Công thức tính nhiệt lượng do một lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra là

C Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ D Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ

Câu 12 Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng Khi bắt đầu

có sự cân bằng nhiệt thì

A nhiệt độ của ba miếng bằng nhau

B nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì

C nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm

D nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì

Câu 13 Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở nhiệt độ 250C vào một cốc nước nóng ở 1000C Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì

A nhiệt lượng thu vào của ba miếng kim loại bằng nhau

B nhiệt lượng thu vào của miếng nhôm lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì

C nhiệt lượng thu vào của miếng chì lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm

D nhiệt lượng thu vào của miếng đồng lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì

Câu 14 Hình vẽ các đường biểu diễn sự

thay đổi nhiệt độ theo thời gian của ba vật

a, b, c được nung nóng trên những bếp tỏa

nhiệt như nhau Biết cả ba vật đều được

làm bằng thép và ma > mb > mc Coi sự hao

phí nhiệt là không đáng kể Câu phát biểu

nào dưới đây đúng?

A Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a

B Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b

C Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a

D Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c

Câu 15 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 lít nước Nhiệt

độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 300

C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường xung quanh Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK, của nước là 4200 J/kgK

Câu 16 Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng Biết

năng suất tỏa nhiệt và khối lượng riêng của xăng là 46.106 J/kg và 700 kg/m3 Tính:

a) Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra

b) Hiệu suất của ô tô

Trang 18

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Câu 17 Trong dao động của con lắc ở hình chỉ có

một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng

sang động năng khi

A con lắc chuyển động từ A đến C

B con lắc chuyển động từ C đến A

C con lắc chuyển động từ A đến B

D con lắc chuyển động từ B đến C

Câu 18 Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 6 m lên Thời gian kéo

hết 0,5 phút Công suất của người đó là

Câu 19 Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên một vật không có tính chất nào sau đầy?

A Hỗn độn không ngừng

B Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao

C Càng nhanh khi khối lượng của vật càng lớn

D Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp

Câu 20 Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?

A Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt

B Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun

C Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng

D Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau

Câu 21 Có 3 bình giống nhau A, B, C đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ Chất

lỏng trong bình A nhiều hơn bình C, chất lỏng trong bình C nhiều hơn bình B Sau khi dùng các đèn cồn tỏa nhiệt giống nhau để đun các bình này trong những khoảng thời gian như nhau thì

A nhiệt độ ở bình A cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình B, bình C

B nhiệt độ ở bình B cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình C, bình A

C nhiệt độ ở bình C cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình B, bình A

D nhiệt độ ở 3 bình như nhau

Câu 22 Người ta thả đồng thời ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung

nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh Hãy so sánh nhiệt lượng do ba miếng kim loại này truyền cho nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt

A Nhiệt lượng ba miếng kim loại truyền cho nước bằng nhau

B Nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì

C Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm

C Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì

Câu 23 Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bằng công thức:

Trang 19

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Q

 , trong đó Q là nhiệt lượng toàn phần, A là công thực hiện được

Câu 24 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là

A Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg B Jun trên kilogam kenvin, kí hiệu là J/kgK

C Jun kilogam, kí hiệu là Jkg D Jun, kí hiệu là J

Câu 25 Khi hai vật truyền nhiệt cho nhau thì

a) Nhiệt truyền từ vật sang vật b) Sự truyền nhiệt dừng lại khi c) Nhiệt lượng do vật này , bằng nhiệt lượng do vật kia

Câu 26

a) Đơn vị của nhiệt năng là , kí hiệu là b) Đơn vị của nhiệt lượng là , kí hiệu là c) Đơn vị của nhiệt dung riêng là , kí hiệu là

Câu 27 Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào

5 Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng e) Cho biết nhiệt lượng cần thiết làm cho

nhiệt độ của 1 kg một chất tăng thêm 10C

7 Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào g) Q = q.m

trong quá trình truyền nhiệt

i) Thế năng đàn hồi

k) A = F.s

Câu 30 Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật

lên theo phương thẳng đứng Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng Nếu bỏ qua ma sát thì

A công thực hiện ở cách 2 lớn hơn vì đường đi dài hơn

B công thực hiện ở cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn

C công thực hiện ở hai cách đều như nhau

D công thực hiện ở cách 2 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy thuộc vào chiều dài của mặt phẳng nghiêng

Câu 31 Cần cẩu A nâng được 1100 kg lên cao 6 m trong 1 phút Cần cẩu B nâng được 800 kg

lên cao 5 m trong 3 giây Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu

C Công suất của A và của B bằng nhau D Chưa đủ dữ liệu để so sánh

Câu 32 Thả viên bi lăn trên một máng hình vòng cung Có sự chuyển hóa từ động năng sang thế

năng

Trang 20

Câu 33 Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền được từ

A vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B vật có nhiệt độ hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

C vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

D vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 34 Sự truyền nhiệt nào sau đây không phải là bức xạ nhiệt?

A Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất

B Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp

C Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang cháy ra khoảng không gian bên trong bóng đèn

D Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng

Câu 35 Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt là đúng?

A Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích

B Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu

C Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm

D Hiệu suất cho biết nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Câu 36 Nếu mỗi lần đập, trái tim người thực hiện được một công 0,5 J, thì công suất trung bình

của một trái tim đập 80 lần trong 1 phút là bao nhiêu?

Câu 37 Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một

miếng chì khối lượng 300 g được nung nóng tới 1000C vào nước m=0,25kg ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C

a) Tính nhiệt lượng nước thu được

b) Tính nhiệt dung riêng của chì

c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất?

Câu 38: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 1000 vào một cốc nước ở

200C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Câu 39 Một tấm thép khối lượng 0,2kg được bỏ vào 200g rượu nhiệt độ của thép giảm đi 25 độ

Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu 460J/kgK và 250J/kgK Hỏi nhiệt độ của rượu tăng lên bao nhiêu độ?

Câu 41 Có một vật nóng và một vật lạnh cùng khối lượng m Cho chúng tiếp xúc nhau, chúng thực

hiện quá trình trao đổi nhiệt Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu?biết nhiệt dung riêng của vật nóng và lạnh lần lượt là c c c1, 2; 1 2c2

Câu 42 Để có được 1,2kg nước ở 36 độ, người ta trộn một khối lượng m1 nước ở 15 độ với m2 nước

ở 85 độ Tính khối lượng nước mõi loại

Câu 43 Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là m1

= 1kg; m2 = 2kg; m3 =3kg Biết nhiệt dung và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1=2500J/kgK,t1=10 độ; c2 = 4200J/kgK; t2=5 độ; c3=3000J/kgK;t3=50 độ

a Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt?

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến t’=30 độ

Trang 21

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Câu 44 Nhiệt dung riêng của nước 4200J/kgK Nước có khối lượng m đang ở 10 độ thì được cung

cấp một nhiệt lượng 12,6 kJ, lúc này nhiệt độ của nước trở thành 15 độ Tính m

Câu 45 Khối thép m=10g; ở nhiệt độ 30 độ, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ

40 độ Tính nhiệt dung riêng của thép

Câu 46 Khối nước và khối đất riêng biệt cùng khối lượng Biết nhiệt dung riêng của nước và đất lần

lượt là 4200J/kgK và 800J/kgK Để hai khối này có độ tăng nhiệt độ như nhau thì phải cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiều gấp bao nhiêu lần so với nhiệt lượng cung cấp cho đất?

Câu 47 Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10 độ Nhiệt độ cuối cùng của hỗn

hợp nước là 20 độ Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?

Câu 48 Biết nhiệt dung riên của nước 4200J/kgK Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10 đến 15 độ, ta cần cung cấp khối

nước nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

Câu 49 Một hệ gồm n vật tiếp xúc nhau ở cúng nhiệt độ ban đầu t1 Giả sử vật thứ i có khối lượng mi có nhiệt dung riêng

ci Nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ n vật để chúng tăng đến nhiệt độ t2 là bao nhiêu?

Câu 50 Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là không đúng?

A Nhiệt năng là một dạng năng lượng

B Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật

C Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

D Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có

Câu 51 Chọn câu nói không đúng

A Đưa một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên, vì vật nhận được công

B Khi vật tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh, thì nhiệt năng của vật giảm đi

C Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng, thì nhiệt năng của vật tăng lên

D Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng

Câu 52 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

C chỉ trong chất lỏng và chất rắn D trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí

Câu 53 Về mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ vì

A nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của miếng gỗ

B miếng đồng dẫn nhiệt từ tay ta ra không khí nhanh hơn so với miếng gỗ

C miếng đồng đã truyền nhiệt lạnh vào tay ta, còn miếng gỗ thì truyền nhiệt nóng vào tay ta

D nhiệt độ của tay ta thấp hơn nhiệt độ của miếng gỗ và cao hơn nhiệt độ của miếng đồng

Câu 54 Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

C chỉ của chất khí và chất lỏng D của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn

Câu 55 Chọn câu nói không đúng

A Mùa hè, người ta thường mặc áo mỏng hơn so với mùa đông, vì áo mỏng dẫn nhiệt từ cơ thể ra môi trường xung quanh tốt hơn

B Mùa hè, người ta thường mặc áo sáng màu hơn áo sẫm màu, vì áo màu sáng hấp thụ nhiệt ít hơn áo màu sẫm

C Mùa đông, người ta thường mặc áo sẫm màu hơn áo sáng màu, vì áo màu sáng bức xạ nhiệt ít hơn áo màu sẫm

D Mùa đông, người ta thường mặc nhiều áo hơn so với mùa hè, vì lớp không khí giữa các áo dẫn nhiệt kém, nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra môi trường xung quanh

Câu 56 Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh

A chỉ bằng cách dẫn nhiệt B chỉ bằng cách đối lưu

Trang 22

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

C chỉ bằng cách bức xạ nhiệt D bằng cả ba cách dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt

Câu 57 Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp, thì nước trong ấm nào sôi nhanh

hơn? Tại sao?

Đun sôi xong, tắt bếp đi thì nước trong ấm nào nguội nhanh hơn? Tại sao?

Câu 58 Tại sao muốn đun nóng chất lỏng hoặc chất khí phải đun từ phía dưới?

Câu 59: Pha một lượng nước nóng vào nước ở 100C Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 200C Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng Hỏi nhiệt độ lúc đầu của nước nóng bằng bao nhiêu?

Câu 60: Khối lượng của một bình nhôm đựng nước là 1,2kg Khi nhận nhiệt lượng 86kJ, nhiệt độ

của bình tăng thêm 500C.tính khối lượng của vỏ bình và khối lượng nước Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là cAl=880J/kgK; cn=4200 J/kgK

Câu 61: Một thỏi đồng 475g được đun nóng đến 1000C, rồi thả vào nhiệt lượng kế chứa 570g nước ở nhiệt độ 140C.Nhiệt độ cuối cùng của nước và đồng là 200C tính nhiệt dung riêng của đồng bỏ qua sự mất mát nhiệt biết cn=4200 J/kgK

Câu 62: Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 200C sau 1,5 phút hoạt động Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa Tính công và công suất của búa Lấy nhiệt dung riêng của thép là 460J/kgK

Câu 63: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 200C Muốn đun sôi

ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

Câu 64: Một nhiệt lượng kế bằng đồng, khối lượng m1 = 200g, chứa m2 = 400g chất lỏng ở nhiệt

độ t1 = 100C đổ thêm vào bình nhiệt lượng kế m3 = 400g chất lỏng có nhiệt độ t2 = 310C thì nhiệt

độ cuối cùng của bình là t = 200C Hãy xác định nhiệt dung của chất lỏng Biết nhiệt dung của đồng cd = 400J/kgK

Câu 65: Một thùng bằng nhôm khối lượng 500g chứa quả cầu bằng đồng khối lượng 1kg và 2kg

nước ở nhiệt độ 200C Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đưa thùng nước đến nhiệt độ 700C Biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước lần lược cAl=880J/kgK, ccu=380J/kgK và

cn=4200J/kgK

Câu 66: Bỏ vật rắn khối lượng 100g ở 1000C vào 500g nước ở nhiệt độ 150C thì nhiệt độ sau cùng của vật rắn là 160C Thay nước bằng 800g chất lỏng khác ở 100

C thì nhiệt độ của hệ là

130C Tìm nhiệt dung riêng của vật rắn và chất lỏng biết cn=4200J/kgK

Câu 67: Thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ 900C đến

300C Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là cn=4200J/kgK; ccu=380J/kgK

a Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bao nhiêu?

b Nước nóng lên bao nhiêu độ?

Câu 68: Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng đượng

đun nóng đến 1000

C rồi thả vào một chậu nước.Nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C.Biết nhiệt dung riêng lầ lượt: cch =130J/kgK; ccu=380J/kgK;cn=4200J/kgK

a Nhiệt lượng nước thhu vào?

b Nếu khối lượng của nước mn = 42,4g, tím nhiệt độ lúc đầu của nước

Câu 69: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm Lấy nhiệt dung riêng của nước là cn=4200J/kgK của nhôm cAl=880J/kgK Năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46.106

J/kg

Câu 70: Để đun m(kg) nước từ 200C đến sôi Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường Người ta phải dùng khối lượng dầu là 33,6g biết cn=4200J/kgK; năng suất tỏa nhiệt của dầu qd = 44.106J/kg Hỏi khối lượng nước bằng bao nhiêu?

Trang 23

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Câu 71: Đốt cháy 42g củi để đun 10kg nước ở nhiệt độ 50C Hỏi:

a Khối nước sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu ngay sau khi đốt hế số củi trên đun? Bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường

b Để đưa khối nước lên nhiệt độ như trong câu (a) thì phải dùng khối lượng dầu là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt lần lượt: qc = 10.106J/kg; qd = 44.106J/kg, cn=4200J/kgK

Câu 72: Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít

nước ở 200C

Câu 73: Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m1=50g đựng nước ở nhiệt độ

200C.Người ta đốt hết lượng củi khô m2 = 100g để đun nóng nhiệt kế đến nhiệt độ 700

C Bỏ qua

sự thoát nhiệt từ môi trường tính khối lượng nước trong nhiệt lượng kế

ccu=380J/kgK;cn=4200J/kgK; qc = 10.106J/kg

Câu 74: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá Để thu được

nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?

Câu 75: Để đun khối lượng nước từ 200C đến 1000C, người ta dùng 200g củi khô Hỏi:

a Khối lượng nước?

b Giả sử nhiệt độ ban đầu của nước vẫn 200C, khi người ta đốt hết 20g dầu thì nhiệt độ khối nước bằng bao nhiêu? Bỏ qua mất nhiêt ra môi trường biết qc = 10.106J/kg; qd = 44.106J/kg,

cn=4200J/kgK

Câu 76: Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 150C Nếu đun 5 phút , nhiệt độ nước lên đến 230C Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút nhiệt độ chỉ tăng lên 20,80c Tính:

a Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm tăng lên 10C

b Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 phút.bỏ qua mất nhiệt cho môi trường cn=4200J/kgK

Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn m1 (kg) than đá và m2 (kg) củi, người ta thu được nhiệt lượng Q = 190.106J biết tổng khối lượng của than đá và củi là 5kg, năng suất tỏa nhiệt của than đá và củi là

Qth = 34.106J/kg; qc = 44.106J/kg hỏi m1 và m2 bằng bao nhiêu?

Câu 78: Một thác nước cao 126m và độ chênh lệch nhiệt độ nước ở đỉnh và chân thác là 0,30C Giả thiết rằng khi chạm vào chân thác , toàn bộ động năng của nước chuyển hết thành nhiệt năng truyền cho nước.Hãy tính nhiệt dung riêng của nước (cho g = 10m/s2)

Câu 79: Một thác nước cao 160m và độ che6ng lệch nhiệt độ đỉnh và chân là 0,3810C Giả thiết rằng khi chạm vào chân thác , toàn bộ động năng của nước chuyển hết thành nhiệt năng truyền cho nước.Hãy tính nhiệt dung riêng của nước (cho g = 10m/s2)

Câu 80: Miếng chì rơi tư 26m xuống đất giả thiết rằng khi chạm đất, toàn bộ cơ năng chuyển

thành nhiệt năng Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 130J/kgK Nhiệt độ tăng them của miếng chì là bao nhiêu?

Câu 81: Một oto chạy được quãng đường 100km với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ hết 5 lít

xăng (khoảng 4kg) Tính hiệu suất của động cơ oto

Câu 82: Với 2 lít xăng , một xe máy công suất 1,6kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi

được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%; năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg; khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3

Câu 83: Một oto chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng Tính hiệu

suất của động cơ oto đó Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg; Dx=700kg/m3

Câu 84: Động cơ của một máy bay có công suất 2.106W và hiệu suất 30% Hỏi với 1 tấn xăng

máy bay có thể bay được bao nhiêu lâu? Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg

Câu 84: Một oto chạy quãng đường hết 100km hết 4 lít xăng Biết hiệu suất của động cơ là 25%

và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg Tính lực kéo F của động cơ

Trang 24

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Câu 85: Với 0,7 lít (0,5kg) một xe máy chuyển động với vận tốc 36km/h đi được khoảng đường

10km biết hiệu suất động cơ là 25%.Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg Tính công suất của xe?

Câu 86: Một máy bay phản lực có 4 động cơ, mỗi động có có lực đẩy là 20.000N Hỏi máy bay

tiêu thụ bao nhiêu nhiên liệu trên đoạn đường 5.000km? năng suất tỏa nhiệt xăng là 4,6.107 J/kg

và hiệu suất của động cơ là 40%

Câu 87: Một viên bi thủy tinh có thể tích V = 0,2cm3 rơi đều trong nước Khi viên bi rơi được một quãng đường h (m) thì tỏa ra năng lượng 14.20-3J Khối lượng riêng của nước và thủy tinh lần lượt Dn = 1g/cm3; Dt = 2,4g/cm3 Hỏi quãng đường h bằng bao nhiêu?

Câu 88: Một oto khối lượng 1200kg khi chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=72km/h thì

tiêu hao 80g xăng trên đoạn đường s=1km Hiệu suất của động cơ là 20%

a tính công suất của oto?

b Hỏi với những điều kiện như vậy thì oto có thể đạt được vận tốc bao nhiêu khi nó leo dốc nếu

cứ mỗi đoạn đường l=100m thì cao thêm h=2m qx=4,6.107 J/kg

Trang 25

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO PHẦN NHIẾT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

- Ơ điều kiện thường, vật chất tồn tại ở ba trạng thái: rắn – lỏng – khí

- Vật chất có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái

- Muốn vật chất thay đổi trạng thái, ta phải làm tăng hoặc giảm nhiệt năng của vật

- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên mà chưa chuyển thể được tính bởi công thức:

Q = m.c.t = m.c (t2- t1)

- Đa số các chất chỉ chuyển thể khi đạt đến một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt chuyển thể

Trong suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất không thay đổi

- Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả ra) để chuyển thể ở nhiệt độ chuyển thể được tính bởi

công thức:

Q = m.λ

- Nhiệt lượng có thể được truyền qua ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu hoặc bức xạ nhiệt

- Nhiệt lượng luôn được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn cho đến khi hai vật có nhiệt

độ bằng nhau

CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

- Nhiệt lượng toả ra bằng với nhiệt lượng thu vào: Qtoả = Qthu

- Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m (kg) nhiên liệu: Q = q m (J)

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT

Dạng 1: Tính hiệu suất của động cơ ôtô biết ôtô chạy được quãng đường s (km) với lực kéo trung

 Trước hết tính công mà ôtô thực hiện được: A = F s (J)

 Tính nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q = q m

 Từ đó tính được hiệu suất của ôtô:

 Tính nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra: Q = q.m

Q

Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh Hỏi nhiệt năng của

miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt ?

Trang 26

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước đang ấm thì nhiệt năng của giọt

nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ?

Bài 3:: Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được

học?

Bài 4: Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng Theo em,

kết luôn như vậy là đúng hay sai ? vì sao?

Bài 5: Nung nóng một thỏi sát rồi thả vào một cốc nước lạnh Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt

và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì ?

Bài 6: Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Có thể nói đồng

xu đã nhận nhiệt lượng không ? Vì sao ?

Bài 7: Có thể nào vật vừa có nhiệt năng vừa có cơ năng không ? Nếu có hãy lấy một ví

dụ minh họa để giải thích ?

Bài 8: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?

Bài 9:Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

Bài 10: Về mùa nào chim thường hay xù lông ? Vì sao?

Bài 11:Tại sao trong ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, còn trong những ngày nóng

sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?

Bài 12 : Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cố dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng

?Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi ta phải làm như thế nào ?

Bài 13 : Nếu đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước

trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn ? vì sao ?

Bài 14 : Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng

gỗ ? Có phải vì nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn miếng gỗ không ?

Bài 15: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1 lít nước ở 250C Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

Bài 16: Khối lượng nước m ở nhiệt độ 100C Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ nước tăng lên đến nhiệt độ 150C Tính khối lượng m của nước

Bài 17: Người ta sử dụng một bếp điện để đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg

chứa 3 lít nước ở 250C Tính nhiệt lượng của bếp đã cung cấp cho ấm nước biết rằng hiệu suất của bếp là 90%

Bài 18: Một ấm bằng nhôm khối lượng m chứa 200g nước ở nhiệt độ 200C Sau khi được cung cấp lượng nhiệt là 64 kJ nhiệt độ của ấm tăng lên 700C Tính khối lượng m của ấm

Bài 19: Để đun m (kg) nước từ 50C nóng lên 850C, bỏ qua mất mát nhiệt với môi trường xung quanh, người ta phải dùng 0,672kg củi khô Hỏi khối lượng nước là bao nhiêu?

Bài 20: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 2,5l rượu từ 50C đến 450

C cho biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/Kg.K

Bài 21: Để đun nóng 2kg rượu tăng thêm 100C cần nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

Bài 22: Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/Kg.K Khi cung cấp cho 200g rượu nhiệt

lượng bằng 5000 J, độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

Bài 23: Một bình bằng thép có khối lượng 1kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 300C, nhận nhiệt lượng 128kJ thì tăng đến nhiệt độ 800C Tính nhiệt dung riêng của thép

Bài 24: Nhiệt lượng do bếp cung cấp biết rằng hiệu suất của bếp là 85%

Bài 25: Người ta phải cung cấp một nhiệt lượng là 57kJ mới làm cho một khối kim loại có

khối lượng 5kg nóng lên thêm 300C Xác định tên kim loại?

Bài 26: Người ta sử dụng một bếp điện để đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,3kg

chứa 2,5kg nước ở 300C Tính nhiệt lượng của bếp đã cung cấp cho ấm nước biết rằng hiệu suất của bếp là 85%

Trang 27

Tĩm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 27: Một bếp dầu tỏa ra một nhiệt lượng 1884000J để đun sơi một ấp nhơm khối lượng

400g chứa 5kg nước ở 250C Tính hiệu suất của bếp?

Bài 28: Một bếp dầu tỏa ra một nhiệt lượng 1984000J để đun sơi một ấp nhơm khối lượng

450g chứa m kg nước ở 300C Tính khối lượng của nước biết hiệu suất của bếp là 80%

Bài 29: Người ta bỏ một thỏi kim loại có khối lượng 0,350kg đã được nung nóng tới

1200C vào một nhiệt lượng kế đang chứa 0,345 kg nước ở nhiệt độ 200C Nhiệt độ khi có cân bằng là 300C Xác định tên kim loại nói trên Cho biết cnước = 4200J/kg.K, cFe = 460J/kg.K, cCu = 380J/kg.K, cAl = 880J/kg.K, cPb = 130J/kg.K

Bài 30: Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 630g đã được nung nóng tới 1500C vào một cốc nước ở nhiệt độ 300C Sau một thời gian nhiệt độ cuối cùng của hệ là

500C Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau Tính khối lượng nước Cho biết cnước = 4200J/kg.K, cCu = 380J/kg.K

Bài 31: Đổ 738 g nước ở nhiệt độ 150C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 1000 C Sau một thời gian nhiệt độ cuối cùng của hệ là 170C Tính nhiệt dung riêng của đồng Cho biết cnước = 4200J/kg.K

Bài 32 Người ta thả một thỏi đồng nặng 0, 4kg ở nhiệt độ 800c vào 0, 25kg nước ở t o=

180c Hãy xác định nhiệt độ cân bằng Cho c 1= 400 j/kgk c2 = 4200 j/kgk

Bài 33 Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng cĩ tác dụng hố học với nhau cĩ khối

lượng lần lượt là: m1  1kg,m2  2kg,m3  3kg.Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c12000j/kgk,t1100c,c2 4000j/kgk,t2100c,c33000j/kgk,t3500c Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng

Dạng: Biện luận các chất cĩ tan hết hay khơng trong đĩ cĩ nước đá

Bài 34 Bỏ 100g nước đá ở t1  0o C vào 300g nước ở t2  20o C Nước đá cĩ tan hết khơng? Nếu khơng hãy tính khối lượng đá cịn lại Cho nhiệt nĩng chảy của nước đá là

5

3, 4.10 J/kg K.

Bài 35 Trong một bình cĩ chứa m1 2kgnước ở t1  250c Người ta thả vào bình

kj c

kgk kj

c1 4 , 2 / ; 2  2 , 1 / , 340 /

Bài 36 Thả 1, 6kg nước đá ở -100c vào một nhiệt lượng kế đựng 1,6kg nước ở 800C; bình nhiệt lượng kế bằng đồng cĩ khối lượng 200g và cĩ nhiệt dung riêng c = 380j/kgk

a) Nước đá cĩ tan hết hay khơng

b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là

d

c 2100j/kgk và nhiệt nĩng chảy của nước đá là  336 103 j/kgk.

Đs: a) nước dá khơng tan hết

b) 00C

Ngày đăng: 03/06/2017, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w