Bài 17 hệ thống phanh

54 169 0
Bài 17   hệ thống phanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ Bài Chẩn đoán Hệ thống phanh Trình bày : Đỗ Tiến Minh Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.1 Đặc điểm kết cấu hư hỏng 6.1.1 Đặc điểm kết cấu • Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ ô tô, dừng hẳn giữ xe vị trí cố định • Sự phanh ô tô diễn có ma sát má phanh trống (hay đĩa phanh) • Quá trình phanh tượng ma sát dẫn đến mài mòn nung nóng chi tiết Nếu không phát kịp thời làm hỏng hệ thống phanh, giảm hiệu phanh an toàn vận hành xe a Phân loại hệ thống phanh • Hệ thống phanh thủy lực (dùng xe xe tải có tổng tải trọng < 12 tấn) gồm có: - Phanh thủy lực đơn giản có: bàn đạp, xy lanh chính, cấu xy lanh bánh xe Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Phanh thủy lực có trợ lực: Trợ lực thủy lực, chân không, điện từ, khí nén - Phanh thủy lực có điều chỉnh lực phanh: Điều hòa, ABS Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Hệ thống phanh khí nén (thường dùng xe tải, xe bus loại vừa lớn) gồm có: - Phanh khí nén đơn giản có: bàn đạp, van phanh, máy nén khí, bình chứa khí nén, cấu phanh bánh xe - Phanh khí nén có điều chỉnh lực phanh có: điều chỉnh đơn giản ABS Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Hệ thông phanh thủy lực-khí nén (thường gặp ô tô tải nhẹ trung bình – tổng trọng tải < 12 tấn) - Hệ thống dùng khí nén tạo áp lực phanh dầu thủy lực điều khiển cấu phanh bánh xe - Kết cấu tận dụng ưu điểm hai hệ thống phanh thủy lực khí nén Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô b Phân loại cấu phanh • Cơ cấu phanh guốc (thường dùng xe tải, xe bus số xe con) Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Cơ cấu phanh đĩa (thường dùng xe con) có loại pittông loại hai pittông Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.1.2 Hư hỏng hệ thống phanh 6.1.2.1 Hư hỏng cấu phanh a Mòn cấu phanh • Mòn cấu phanh ma sát trình phanh • Sự mài mòn làm tăng khe hở má phanh trống phanh (hay đĩa phanh) Kết tăng quãng đường phanh, thời gian phanh giảm gia tốc chậm dần phanh • Sự mài mòn má phanh làm bong tróc liên kết má phanh guốc phanh (keo, đinh tán) dẫn đến kẹt cứng cấu phanh • Sự mài mòn trống phanh gây cào xước bề mặt méo tang trống làm biến động mô men phanh • Sự mài mòn không cấu phanh làm lệch quĩ đạo xe phanh lực phanh sinh không Tóm lại: Mòn cấu phanh làm giảm hiệu phanh ô tô Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô b Mất ma sát cấu phanh • Các cấu phanh ngày thường dùng ma sát khô Vì bị dính dầu mỡ hay nước hệ số ma sát má phanh trống phanh (đĩa phanh) bị giảm • Khi hệ số ma sát giảm, dẫn đến giảm mô men phanh làm tăng quãng đường phanh • Nếu hệ số ma sát giảm không cấu phanh làm lệch quĩ đạo chuyển động xe phanh lực phanh (mô men phanh) bánh xe khác Tóm lại: Mất ma sát cấu phanh làm giảm hiệu phanh ô tô Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô c Bó kẹt cấu phanh • Bó kẹt cấu phanh do: - bong ma sát guốc phanh - hư hỏng cấu hồi vị guốc phanh - vật lạ rơi vào không gian làm việc - tượng tự siết (do thiết kế sai) • Sự bó kẹt cấu phanh gây ra: - mòn chi tiết không theo qui luật dẫn đến phá hỏng kết cấu - nóng chi tiết giảm hệ số ma sát má phanh trống phanh (đĩa phanh) dẫn đến giảm hiệu phanh • giảm khả chuyển động ô tô tốc độ cao Tóm lại: Bó kẹt cấu phanh làm giảm hiệu phanh suất vận chuyển xe Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô b Đối với hệ thống phanh có trợ lực chân không • Các hư hỏng hệ thống trợ lực chân không thường là: - Hỏng van chiều nguồn chân không xy lanh lực - Van mở trợ lực bị mòn, nát, hở - Màng cao su thủng - Hệ thống bị hở - Dầu phanh lọt vào xy lanh - Tắc bẹp cố bất thường - Nguồn chân không (động cơ) bị hỏng • Các biểu xuất sau: - Rò rỉ dầu phanh khu vực cường hóa - Lực bàn đạp tăng cao - Hành trình tự bàn đạp giảm nhỏ - Hiệu cường hóa không Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Phương pháp chẩn đoán - Nổ máy đạp phanh lần đạt hành trình đồng - Khi động không làm việc, đo hành trình tự do, đặt chân lên bàn đạp phanh, giữ nguyên chân phanh bàn đạp, nổ máy, bàn đạp có xu tụt xuống đoạn nhỏ, chứng tỏ hệ thống làm việc tốt, không cường hóa bị hỏng Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Đo lực đặt lên bàn đạp tới đạt giá trị lớn nhất, so với giá trị tiêu chuẩn, lực bàn đạp lớn chứng tỏ hệ thống có hư hỏng phần nguồn chân không (máy hút chân không hỏng, hở đường ống chân không tới xy lanh cường hóa) hay van chiều Khi lực bàn đạp tăng cao, chứng tỏ hệ cường hóa bị hiệu - Khi làm việc có tượng cảm giác bàn đạp phanh: có giai đoạn nặng hay nhẹ (hẫng chân phanh), chứng tỏ van cường hóa bi sai lệch vị trí hỏng (mòn, nát, rách, nở đế van cao su) - Khi phanh hết cảm giác đạp phanh, muốn rà phanh mà không được, chứng tỏ van chiều bị kẹt, van cường hóa bị sai lệch - Trên động xăng có chế hòa khí, hở đường chân không không nổ máy đông chạy chậm - Cường hóa tốt,tắt máy, cường hóa làm việc 2, lần đạp Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.2.7.2 Đối với hệ thống phanh khí nén • Đối với hệ thống phanh khí nén, việc đo đạc thông số chung (lực phanh, mô men phanh, vv) xác định trên, phải xác định: - Rò rỉ khí nén trước sau van phân phối - Tắc đường ống dẫn - Kẹt van làm hiệu dẫn khí - Hư hỏng màng xy lanh - Bơm khí nén không đủ khả làm việc • Cách xác định: - Cho động làm việc chờ hệ thống nén làm việc đủ áp suất yêu cầu (5÷8)kg/cm2 - Kiểm tra rò rỉ qua khe hẹp trước sau phanh - Kiểm tra hoạt động cam quay khu vực bánh xe Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Độ kín khít hệ thống phát sau: - Dừng xe tắt máy - Theo dõi đồng hồ áp suất, ấp suất trì thời gian dài định hệ thống làm việc tốt Ngược lại chứng tỏ có rò rỉ hệ thống - Xác định rò rỉ khí chỗ nối nước xà phòng • Các hư hỏng máy nén khí là: - Mòn buồng nén khí: vòng găng, pittông, xy lanh - Mòn hở van chiều - Mòn ổ bạc (hoặc ổ bi) trục khuỷu - Thiếu dầu bôi trơn - Chùng dây đai kéo - Kẹt van điều áp hệ thống Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Cách xác định hư hỏng máy nén khí: - Kiểm tra độ chùng dây đai - Xác định lượng chât lượng dầu bôi trơn - Áp suất khí nén thấp kẹt van máy nén khí mòn hỏng - Theo dõi lượng dầu xả từ bình chứa khí nén Nếu lượng dầu vượt mức cần thiết phải kiểm tra máy nén khí cách cho động chạy không tải, đạp phanh lần mà độ giảm áp suất cho phép ≤(0.8÷1.0)kg/cm2 máy nén làm việc tốt Ngược lại máy nén khí có vấn đề - Nghe tiếng gõ trình bơm làm việc • Trên xe có hệ thống phanh rơ-mooc qui trình kiểm tra cung tương tư khối lượng công việc lớn Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.2.7.3 Đối với hệ thống phanh thủy lực-khí nén • Trên hệ thống phanh thủy lực-khí nén, cấu phanh làm việc nhờ thủy lực, điều khiển nhờ khí nén • Khi tiến hành chẩn đoán hệ thống phanh thủy lực-khí nén ta tiến hành: - Chẩn đoán hệ thống phanh thủy lực mục 6.2.7.1 - Chẩn đoán hệ thống phanh khí nén mục 6.2.7.2 - Ngoài cần tiến hành công việc sau: a Kiểm tra áp lực khí nén sau van phân phối p (kg/cm2) tương đương với vị trí góc bàn đạp phanh (β0 ) Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Qui trình kiểm tra sau: - Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đầu vào xy lanh khí nén (lỗ A), đồng hồ có giá trị đo lớn tới 10 kg/cm2 - Nổ máy cho động làm việc tới nhiệt độ ổn đinh, áp suất đạt tới kg/cm2 - Dùng thước đo chiều cao hay đo độ xác định vị trí bàn đạp phanh, tương ứng với góc cho bảng, ghi lại giá trị áp suất đồng hồ • Nếu giá trị đo nằm vùng đường in đậm hệ thông làm việc tốt Ngược lại, hệ thống có vấn đề Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô b Kiểm tra áp lực thủy lực sau xy lanh p(kg/cm2) tương ứng với vị trí góc bàn đạp phanh (β ) • Qui trình kiểm tra sau: - Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đâu xy lanh khí nén-thủy lực (lỗ A) Đồng hồ có giá trị đo lớn tới 10 kg/cm2 - Nổ máy cho động làm việc tới nhiệt độ ổn đinh, áp suất đạt tới kg/cm2 - Dùng đồng hồ đo áp suất thủy lực lắp vào đầu C xy lanh khí nén-thủy lực, xả air sau vặn chặt đồng hồ Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Đạp bàn đạp theo mức độ phanh nhẹ, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy lực, nhận rõ trạng thái áp suất thủy lực bắt đầu gia tăng, xác định giá trị áp suát khí nén - Đạp bàn đạp theo chế độ phanh ngặt, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy lực, đồng hồ đo áp suất khí nén, xác định giá trị áp suất khí nén cực đại giá trị áp suất thủy lực cực đại • Kết xem xét theo kết cấu: - Với loại van phân phối không chênh áp suất thủy lực cầu trước cầu sau (loại I) - Với loại van phân phối có chênh áp thủy lực cầu trước cầu sau (loại II) Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.2.7.4 Đối với ô tô nhiều cầu chủ động làm việc chế độ gài • Một số ô tô động cao có hệ thống truyền lực nhiều cầu chủ động Cầu trước cầu sau liên kết với thông qua khớp ma sát làm việc chế độ gài hai cầu • Nếu đo kiểm tra phanh bệ thử cho cầu, giá trị đo không phản ánh mô men phanh cấu phanh bánh xe • Vấn đề giải thông qua giải pháp sau: - Tháo đăng liên kết cầu, thử cầu xe riêng biệt bệ thử - Thử phanh ô tô đường - Sử dụng bệ thử chuyên dùng cho ô tô hai cầu chủ động Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.3 Hệ thống phanh có trang bị ABS 6.3.1 Chẩn đoán chung Hệ thống phanh có trang bị ABS chẩn đoán phương thức sau: • Kiểm tra bệ thử thông thường Hệ thống ABS làm việc tốc độ bánh xe tương ứng với tốc độ ô tô từ 10 km/h trở lên, kiểm tra bệ thử phanh xác định thông số hệ thống ABS • Dùng tự chẩn đoán có sẵn xe theo trình tự sau: - Đưa khóa điện vị trí ON, khởi động động cơ, đèn BRAKE hay ANTILOCK bật sáng, sau đèn tắt chứng tỏ hệ thống làm việc bình thường Ngược lại cần kiểm tra sâu • Việc kiểm tra sâu phải tùy thuộc vào kết cấu nhà sản xuất (có tài liệu hướng dẫn riêng) Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 6.3.2 Ví dụ chẩn đoán hệ thống phanh có trang bị ABS xe TOYOTA CROWN • Bật khóa điện vị trí ON, đèn ABS sáng: - Nếu nhịp sáng đặn, giây tắt báo hệ thống kiểm tra trạng thái sẵn sàng làm việc - Nếu đèn nháy liên tục không tắt hệ thống có cố cần kiểm tra sâu Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô • Tìm mã báo hỏng: - Mở hộp đấu dây, nối E1 với Tc, rút PIN khỏi hộp đấu dây - Chờ lát xác định mã hư hỏng qua đèn ABS - Đọc mã hư hỏng tra sổ tay sửa chữa, so mã hư hỏng • Đọc mã: - Mã hỏng gồm: số đầu thứ tự lỗi số sau số mã lỗi, lỗi báo lần, sau chuyển sang lỗi khác, lỗi nặng báo trước, lỗi nhẹ báo sau - Mã báo bình thường đèn nháy liên tục • Xóa mã: - Bật khóa điện vị trí ON, nối E1 với Tc - Đạp phanh giữ chừng giây - Kiểm tra lại trạng thái báo mã bình thường Hệ thống ABS hệ thống quan trọng nên làm theo kinh nghiệm, phải có tài liệu hướng dẫn ... kịp thời làm hỏng hệ thống phanh, giảm hiệu phanh an toàn vận hành xe a Phân loại hệ thống phanh • Hệ thống phanh thủy lực (dùng xe xe tải có tổng tải trọng < 12 tấn) gồm có: - Phanh thủy lực đơn... cứng phanh - Lực phanh bánh xe cầu sau dùng phanh tay - Tỷ lệ lực phanh trọng lượng bánh xe % - Giá trị sai lệch lực phanh bánh xe thuộc cầu • Kết cho biết chât lượng tổng thể hệ thống phanh. .. bàn đạp phanh phanh tay phải thích hợp nằm phạm vi điều khiển người sử dụng • Hệ thống phanh phải có độ nhạy cao, hiệu phanh không thay đổi nhiều lần phanh Độ chậm tác dụng hệ thống phanh nhỏ

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ Bài 6 Chẩn đoán Hệ thống phanh

  • Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan