LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân lực là nhân tốtrung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.Nguồn nhâ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân lực là nhân tốtrung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty,nghành và nền kinh tế Do đó, việc nhận rõ các nội dung, tính chất, đặc điểm, sự pháttriển, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay Trong nền kinh tế hiện đại, nguồn nhân lực được nhìn nhận ởphạm vi lớn hơn, nó bao gồm các nội dung như: giáo dục, đào tạo, nâng cao chấtlượng cuộc sống, phân bố, sử dụng và quản lý Quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá càng đòi hỏi phải nâng cao thể lực, trí lực, tâm lực, thẩm mỹ… của nguồn nhânlực, làm cho nguồn nhân lực ngày càng có các năng lực và phẩm chất lao động mớicao hơn, có hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh cao hơn làm nền tảng, động lựccho các tầm cao của sự phát triển kinh tế - xã hội Do tính quan trọng này, để làm rõvấn đề chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam”.Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhânlực cho phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.Để đạt đượcmục đích đó thì cần phải:
- Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống chỉ tiêu đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng;
- Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay và nguyên nhân tác động đến thực trạng đó;
- Xây dựng các giải pháp định hướng
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1Khái niệm
1.1.1 Khái niệm chung về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực: Là nguồn lực con người,yếu tố quan trọng,năng động nhất của tăngtrưởng và phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực có thể xác định cho một quốcgia,vùng lãng thổ,địa phương (tỉnh,thành phố…) và nó khác với các nguồn lực khác(tài chính, đất đai, công nghệ…) ở chỗ nguồn lực con người với hoạt động lao độngsáng tạo, tác động vào thế giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên và trong quá trình laođộng nảy sinh các quan hệ lao động và quan hệ xã hội
Nguồn nhân lực quốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng nhất sau đây:
- Nguồn nhân lực là nguồn lực con người;
- Nguồn nhân lực là bộ phận của dân số,gắn với cung lao động;
- Nguồn nhân lực phản ánh khả năng lao động của một xã hội
1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực dùng trong thống kê thị trường lao động
Theo quy định của Tổng cục Thống kê thì nguồn nhân lực gồm những người đủ 15tuổi trở lên có việc làm và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao độngnhưng đang ở trong các tình trạng sau đây:
- Đang thất nghiệp;
- Đang đi học;
- Đang làm nội trợ trong gia đình mình;
- Không có nhu cầu làm việc;
- Những người thuộc tình trạng khác chưa tham gia lao động (hưu sớm,bộ đội xuất ngũ…)
1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lương nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp về những người thuộc nguồn nhân lực được thể hiện ở các mặt sau đây:
- Sức khoẻ;
- Trình độ văn hoá;
- Trình độ chuyên môn – kỹ thuật (cấp trình độ được đào tạo);
- Năng lực thực tế về tri thức, kỹ năng nghề nghiệp (khả năng thực tế về chuyên môn – kỹ thuật);
Trang 4- Tính năng động xã hội (khả năng sáng tạo, thích ứng, linh hoạt, nhanh nhạy với công việc và xã hội; mức độ sẵn sàng tham gia lao động…);
- Phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ đối với công việc và môi trường làm việc…
- Hiệu quả hoạt động lao động của nguồn nhân lực;
- Thu nhập, mức sống và mức độ thoả mãn nhu cầu cá nhân (nhu cầu vật chất và tinh thần) của người lao động
1.2 Vai trò của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là mục tiêu và động lực chính của sự phát triển, so với các nguồnlực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám Con người với tưcách là nguồn lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, lànguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Con người là động lực của sự phát triển
Các nguồn lực khác như vốn,tài nguyên thiên nhiên,cơ sở vật chất,vị trí địa lý… lànhững khách thể, chịu sự khai thác cải tạo của con người Con người với tất cả nhữngnăng lực, phẩm chất tích cực của mình, bao gồm trí tuệ, kinh nghiêm, kỹ năng, tínhnăng động, sáng tạo…tác động vào các nguồn lực khác và gắn kết chúng lại để tạo rahoạt động lao động phục vụ cho nhu cầu xã hội Chính con người là nhân tố làm thayđổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và lao động trítuệ Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà khoa học và công nghệ đã trở thành bộphận trực tiếp của lượng sản xuất thì con người lại là nhân tố tạo ra các tư liệu laođộng hiện đại, sử dụng, khai thác đưa chúng vào hoạt động lao động
Như vậy để xã hội thực sự phát triển thì động lực lớn nhất, quan trọng nhất đó chính lànăng lực của con người Chính bì vậy cần phải sử dụng và khai thác hợp lý sao chonguồi nhân lực thực sự là động lực to lớn, hữu ích cho sự phát triển
1.2.2 Con người là mục tiêu của sự phát triển
Con người luôn hướng tới sự Chân-Thiện-Mỹ, chính vì vậy bất kể một hoạt động nàocủa con người đều có mục đích cụ thể, rõ ràng Mọi hoạt động sản xuất hàng hoá đangdiễn ra cũng nhằm mục đích cuối cùng là thoã mãn tối ưu lợi ích của người tiêu dùng,làm cho cuộc sống của con người không những đầy đủ về vật chất mà còn thoả mãn về
cả tinh thần Như vậy nhu cầu tiêu dùng tức là lượng tiêu dùng của cải vật chất, tinh
Trang 5thần của con người có tác động quyết định tới việc ucng hàng hoá trên thị trường Việcsản xuất cung ứng nhiều hay ít ohu5 thuộc vào nhu cầu của con người, mà theo thờigian nhu cầu của con người lại vô cùng phong phú, đa dạng nên đặt ra yêu cầu hànghoá sản xuất phải phong phú về số lương cũng như chủng loại Do vậy phát triển kinh
tế xã hội suy cho cùng là vì con người
1.2.3 Yếu tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
Con người bằng những năng lực vốn có của mình đã tác động vào thiên nhiên, chinhphục và cải tạo chúng để phục vụ cho nhu cầu của chính bảo thân họ xong không đơnthuần việc tác động đó chỉ nhằm mục đích tồn tại Trong hoạt động lao động củamình,con người luôn sáng tạo,tích luỹ nhằm hoàn thiện, phát triển bản thân mình hơn
Do vậy cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì bản thân con người cũng phát triểntheo chiều hướng tích cực
Như vậy có thể nói nguồn nhân lực là một nguồn lực có vai trò quan trọng quyết địnhtối sự phát triển của kinh tế xã hội Đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư mang lại hiệuquả lâu dài và bền vững nhất
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
Theo báo cáo nêu trên, tính đến năm 2014 số thanh niên trên toàn quốc là hơn
25 triệu người, chiếm 27,7% dân số cả nước Hiện tại tỉ lệ biết đọc, biết viết chung củathanh niên Việt Nam là 96,3%, trong đó nam giới là 96,7% và nữ giới là 95,8%
Về tình trạng sức khỏe thể chất, chiều cao trung bình của nam giới Việt Namhiện chỉ đạt 164,4cm (thấp hơn 13cm so với chuẩn), trung bình chiều cao nữ Việt Nam
là 153,4cm (thấp hơn 10cm so với chuẩn) So với tầm vóc của thanh niên các nướctrong khu vực như Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, tầm vóc thanh niên Việt Nam kémhơn
Chiều cao của thanh niên Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước trong khuvực, ví dụ so với Nhật Bản, Hàn Quốc, chiều cao trung bình của người Việt Nam kém8cm Người Việt Nam kém người Trung Quốc 7cm, kém Thái Lan và Singapore là 5 -6cm Các số liệu được báo cáo này dẫn ra cũng cho thấy tố chất thể lực, đặc biệt là sứcbền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém và rất kém so vớichuẩn
Tuổi thọ bình quân thấp
Ở Việt Nam, nhờ không ngừng nâng cao mức sống mà đến nay tuổi thọ bìnhquân của dân số là 73 tuổi, trong đó nam là 70 tuổi và nữ là 76 tuổi So với một số
Trang 7nước trong khu vực và các nước trên thế giới, tuổi thọ bình quân của dân số nước tavẫn còn thấp (Brunei 77, Singapore 80, Thái lan 75, Nhật bản 82)
Một trong những nguyên nhân là do mức sống của người dân nước ta còn thấp,thể hiện ở thu nhập bình quân đầu người ở năm 2004 là 552USD trong khi Singapore
là 25193USD, Thái Lan 2490USD , trình độ học vấn, chăm sóc y tế, an sinh xãhội… của nước ta mặc dù đã đạt được thành tựu đáng kể nhưng so với các nước trongkhu vực và trên thế giới vẫn còn một khoảng cách khá xa
2.1.2 Trí lực
a) Trình độ văn hóa
Năm 2004 trong LLLĐ, tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học
cơ sở mới đạt 32,8% và tốt nghiệp trung học phổ thông 19,7%
Bảng 2.1: Phân bố LLLĐ theo trình độ văn hóa
5 Tốt nghiệp trung học phổ thông 13,8 19,7
Nguồn: Thống kê Lao động – Việc làm 1996 – 2004, Bộ Lao động Thương binh và
Xã hộiNhìn chung, tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở và trung họcphổ thông còn thấp, có ảnh hướng đến ảnh hưởng đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bộ phận những người có trình độ văn hóathấp ít có cơ hội được tham gia đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật; hạnchế khả năng phát triển nguồn nhân lực lành nghề cao của đất nước
Đa số lao động nước ta đều biết chữ Năm 2004 tỷ lệ lao động biết chữ trongLLLĐ là 95%, tỷ lệ này gần như tương đương với các nước trong khu vực (Thái Lan96%, Philippin 94%, Singapore 99%)
Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực ở các vùng lãnh thổ không đồng đều dotrình độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ dân trí và mức sống của từng vùng có sự
Trang 8khác biệt.
Số lao động chưa biết chữ của nước ta hiện nay tập trung phần lớn ở vùng Đồngbằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc Đây là khó khăn lớn trongkhai thác tiềm năng giàu có của vùng này cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao mứcsống của tầng lớp dân cư
Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ là những vùngLLLĐ có trình độ văn hóa cao nhất trong cả nước Trong đó Đông Nam Bộ là vùngtạo ra GDP lớn nhất nước, ở đây có tam giác kinh tế động lực (TP HCM – Đồng Nai –
Bà Rịa – Vũng Tàu) và nhiều khu công nghiệp
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng LLLĐ có trình độ văn hóa thấp nhất Số laođộng chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm tới gần 35% tổng số lao độngcủa vùng
Bảng 2.2: Phân bố LLLĐ của các vùng theo trình độ văn hóa
biết chữ
Chưa tốt nghiệp cấp I
Tốt nghiệp cấp I
Tốt nghiệp cấp II
Tốt nghiệp cấp III
Nguồn: Thống kê Lao động – Việc làm 2004, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội b) Trình độ chuyên môn – kỹ thuật
Năm 2004, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng nhân lực hoạt động kinh tế của
cả nước là 22,5% Trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (bao gồm đào tạo nghềngắn hạn và dài hạn không phân biệt có, không có chứng chỉ hoặc bằng nghề và tốtnghiệp sơ cấp) là 13,3%; tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên là 4,8%
Có thể nói, quy mô lao động CMKT trong nguồn nhân lực nước ta còn rất nhỏ,suy cho cùng chất lượng của nguồn nhân lực nước ta còn hạn chế, có thể tham khảo
Trang 9bảng sau:
Bảng 2.3: Phân bố LLLĐ của các vùng theo trình độ CMKT
Năm 1996
1.Không có CMKT2.Sơ cấp học nghề trở lênTrong đó: CNKT có bằng trở lênTổng 1+2
Năm 2004
1.Không có CMKT2.Sơ cấp học nghề trở lênTrong đó: CNKT có bằng trở lênTổng 1+2
Nguồn: Thống kê Lao động – Việc làm 1996,2004 – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Xu hướng chung của nguồn nhân lực nước ta là giảm dần quy mô lao độngkhông có kỹ năng nhưng thực tế cho thấy lao động không có CMKT giảm từ 87,7%(1996) xuống còn 77,5% (2004) ở khu vực thành thị, nông thôn cũng có biểu hiệntương tự
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu LLLĐ theo trình độQuy mô lao động không có trình độ CMKT chiếm gần 4/5 LLLĐ, trong khi đólao động có trình độ chiếm tỷ lệ nhỏ Cơ cấu LLLĐ qua đào tạo CMKT của nước tatheo trình độ là:
- Năm 1996: 1CĐ,ĐH – 1,7 THCN – 2,4 CNKT
- Năm 2004: 1CĐ,ĐH – 0,91THCN – 2,75 CNKT
Ta thấy rằng tỷ trọng CNKT trong cơ cấu LLLĐ có xu hướng tăng, trong khi đó
tỷ trọng lao động có trình độ THCN giảm, đào tạo lao động cao đẳng đại học trở lêntăng nhanh nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
Phân bố lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng và trong từng vùng
Phân bố nhân lực chuyên môn kỹ thuật không có tính đồng đều giữa các vùngtại các vùng có tăng trưởng kinh tế cao, tiền công lao động trên thị trường lao độnghấp dẫn hơn thì có xu hướng thu hút được dòng nhân lực có chuyên môn kỹ thuật đến
Trang 10làm việc và ngược lại.
Bảng 2.4 Cơ cấu lực lượng lao động của cả nước theo vùng và cấp trình độ chuyênmôn kỹ thuật
Đơn vị: %
so với 2001
Sơ cấp học nghề trở lên
CNKT
có bằng trở lên
Sơ cấp, học nghề trở lên
CNKT
có bằng trở lên
Sơ cấp, học nghề trở lên
CNKT
có bằngtrở lên
Nguồn: Thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001,2004, Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội.
Tổng số lao động chuyên môn kỹ thuật của vùng Đồng bằng sông Hồng, ĐôngNam Bộ và Duyên hải miền Trung chiếm tỷ lệ cao nhất (31,9%; 31,8%; 25,4%) Cácvùng chiếm tỷ lệ trung bình là Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông CửuLong, còn lại các vùng khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn Cơ cấu lao động CMKT theo cấptrình độ còn bất hợp lý Vùng đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Longchiếm tỷ lệ cao lao động CMKT nhưng chỉ tập trung vào một số địa phương như: HàNội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu
Số lao động có chuyên môn kỹ thuật của các vùng được phân bố vào các ngànhquan trọng đối với nền kinh tế của vùng đó (công nghiệp chế biến, vận tải, kho bãi,giáo dục, đào tạo, tài chính, tín dụng…) Còn những ngành kinh tế mũi nhọn, ngànhcông nghệ cao và các ngành công nghiệp mới còn đang rất thiếu (chế tạo ô tô, côngnghiệp máy tính, công nghệ phần mềm, điện tử, máy móc thiết bị chính xác,…)
Phân bố nhân lực chuyên môn – kỹ thuật các cấp theo ngành
Trang 11Phân bố CNKT có bằng theo nhóm ngành như sau:
• Công nghiệp chế biến: 51%
• Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc: 24%
• Xây dựng và kiến trúc: 3%
• Nông – lâm nghiệp: 7%
• Công nghiệp khai thác mỏ: 1,7%
• Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng: 1,6%
• Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: 1,3%
Phân bố lao động THCN theo ngành như sau:
- Ngành Giáo dục, đào tạo: 28%
- Ngành Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ: 11%
- Ngành y tế, bảo hiểm xã hội: 8%
Phân bố lao động cao đẳng, đại học trở lên theo ngành như sau:
- Ngành giáo dục, đào tạo: 34%
- Ngành công nghiệp chế biến: 10%
- Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ: 8,8%
Trang 12- Ngành khách sạn, nhà hàng, du lịch: 1,4%
- Ngành công nghiệp khai thác mỏ: 1%
- Các ngành khác, mỗi ngành có tỷ lệ thấp lao động cao đẳng, đại học trở lên
Thực tế đang đặt ra yêu cầu là đào tạo cao đẳng, đại học trở lên phải gắn kếthơn nữa với nhu cầu của nền kinh tế, nhu cầu của thị trường lao động hướng vào đápứng nhân lực CMKT cao cho các ngành nghề có tốc độ phát triển nhanh
c) Chỉ số phát triển con người và thu nhập của nguồn nhân lực Việt Nam.
Nước ta có chỉ số HDI ở mức trung bình:
Biểu đồ 2.2 Chỉ số HDI của Việt Nam từ 1996 đến 2007
Nguồn: Báo cáo phát triển con người của UNDP 2007/2008
Nhận xét: Chỉ số phát triển con người (HDI) ở nước ta trong những năm qua cóbước tiến đáng kể năm 1996 là 0.523 hạng 121/174 đến năm 2007 là 0.733 hạng105/177 Tuy nước ta còn nghèo, tiềm lực kinh tế còn hạn chế, GPD/đầu người thuộcnhóm những nước thấp nhất nhưng với chính sách của Đảng, Nhà nước đầu tư mạnhvào con người trước hết là giáo dục, y tế; Coi con người là yếu tố quan trọng, năngđộng nhất của các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nên HDI của nước ta thuộcnhóm các nước trung bình trên thế giới
Chỉ số HDI của các tỉnh, thành phố có sự khác nhau
Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương khác nhau thể hiện rõnhất ở hệ thống chăm sóc y tế; giáo dục đào tạo và thu nhập bình quân đầu người nênchỉ số HDI có sự khác biệt Nhìn chung các địa phương có tốc độ tăng trưởng và pháttriển kinh tế cao thì HDI cao hơn các địa phương tăng trưởng kinh tế chậm
Bảng 2.5 Chỉ số HDI của các tỉnh/thành phố ở Việt Nam chia theo nhóm từ cao đến