1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo lãnh của ngân hàng từ thực tiễn ngân hàng TMCP quân đội – chi nhánh đà nẵng

88 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 553,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH ANH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH ANH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đình Hảo Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Học viên Đinh Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong kinh tế thị trường hoạt động ngân hàng thương mại quan trọng, góp phần hỗ trợ thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Hoạt động NHTM đa dạng phong phú với nhiều chức khác Cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ khác để hổ trợ cho tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động có hiệu Bảo lãnh ngân hàng loại hình dịch vụ nghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh lợi ích mà loại hình dịch vụ đem lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, chanh trấp phát sinh Đề tài "Pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng" thể nhận thức, tiếp thu từ hoạt động thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - chi nhánh Đà Nẵng nói riêng ngành ngân hàng nói chung thành phố Đà Nẵng kiến thức thân qua 02 năm học tập Học viện Khoa học Xã hội thầy cô hướng dẫn giảng dạy tận tình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Đình Hảo tận tình hỗ trợ, dẫn tạo điều kiện để hoàn thành công việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội thầy cô giáo Bộ môn luật kinh tế tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Học viên Đinh Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG .6 1.1 Khái quát bảo lãnh ngân hàng 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật bảo lãnh ngân hàng 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .28 2.1 Pháp luật hành bảo lãnh ngân hàng thương mại 28 2.2 Khái quát số đặc điểm Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng 40 2.3 Thực trạng thực pháp luật bảo lãnh MBĐN 45 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng 66 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân năm 2005 BLNH : Bảo lãnh ngân hàng MB : Ngân hàng TMCP Quân đội MBĐN : Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại QPPL : Quy phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Báo cáo tài từ năm 2012 - 2015 43 Bảng 2.2 Báo cáo số dư bảo lãnh từ năm 2012 - 2015 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) hoạt động ngân hàng, mang tính phổ biến quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ Trên thực tế, hoạt động BLNH góp phần đáng kể việc thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho chủ thể nói chung doanh nghiệp nước quốc tế tạo tin tưởng cho bên giao kết hợp đồng, qua mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cho kinh tế nói chung Tại Việt Nam, hoạt động BLNH thức quy định Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước Từ đến nay, hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động BLNH nói riêng có kế thừa phát triển Hiện nay, hoạt động BLNH quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Đạo luật với văn pháp luật có liên quan tạo thành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH, bước đưa hoạt động BLNH thực quy định pháp luật, tạo niềm tin cho chủ thể ngân hàng nói chung đối tác giao kết hợp đồng nói riêng chế định bảo lãnh ngân hàng ngày hoàn thiện Hoạt động NHTM không dừng lại việc huy động vốn cho vay mà thực hàng loạt hoạt động khác cho thuê tài chính, cung cấp dịch vụ, hoạt động bảo lãnh ngân hàng xem hoạt động hiệu mang lại lợi nhuận cao cho NHTM phát triển kinh tế Cùng với trình hội nhập, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), vai trò ngân hàng thương mại việc thực bảo lãnh góp phần không nhỏ trình thúc đẩy giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại nước thực cách nhanh chóng, hiệu Điều thể rõ thông qua hoạt động bảo lãnh, giúp cho tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện tham gia hàng loạt giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại, theo yêu cầu bên đối tác Từ vấn đề nêu cho thấy, bảo lãnh NHTM hoạt động có vai trò to lớn phát triển kinh tế nói chung, tồn hiệu hoạt động doanh nghiệp cá nhân nói riêng Nó cá nhân, tổ chức nước tin tưởng sử dụng ngày rộng rãi, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch dân sự, thương mại thực nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động bảo lãnh NHTM tồn nhiều khó khăn, bất cập, chưa phát huy hiệu tối ưu thực tiễn áp dụng Nguyên nhân bất cập lí giải từ nhiều góc độ Cụ thể, quy định pháp luật chứa đựng nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn; pháp luật bảo lãnh không đáp ứng nhu cầu điều chỉnh loại giao dịch xuất hiện; trở ngại thực tiễn áp dụng; hay từ biện pháp triển khai thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Đà Nẵng nói riêng Để luận giải cho vấn đề đưa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, tháo gỡ khó khăn thực tiễn áp dụng, đảm bảo cho hoạt động bảo lãnh phát huy hiệu đời sống, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo lãnh Ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng”, làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành luật kinh tế Đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo lãnh NHTM hình thức đảm bảo thực nghĩa vụ, xuất hiện, tồn phát triển song song với hoạt động cho vay ngân hàng thương mại khoảng thời gian dài Vì vậy, thực tiễn không vấn đề xa lạ, mẻ Do đó, bảo lãnh ngân hàng đề tài nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, kể đến số công trình nghiên cứu "Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng" Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội, năm 1999, "Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam", Bùi Vân Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008, "Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội", Vũ Hồng Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009…, Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu cấp độ thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế với đề tài pháp luật bảo lãnh ngân hàng, gắn với Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng Do đó, đề tài không trùng lặp với công trình công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung bảo lãnh NHTM với tư cách hình thức bảo đảm nghĩa vụ mà chủ thể bảo lãnh phải NHTM, từ rút chất pháp lý bảo lãnh NHTM Đồng thời, sở kiến thức lý luận, tác giả vào phân tích quy định pháp luật liên quan thực trạng áp dụng pháp luật bảo lãnh NHTM từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng Qua đó, đưa giải pháp chế thực giải pháp, góp phần hoàn thiện biện pháp bảo lãnh NHTM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề tổng quan pháp luật hành liên quan đến hoạt động bảo lãnh NHTM Làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trình xác lập, thực giải tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng thương mại Làm rõ sở lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng; nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng nay; nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi TMCP Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng nêu chương luận văn, thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hạn chế hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng là: - Một số quy định pháp luật bảo lãnh chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng, dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng trình tuân thủ thực thi pháp luật; - Quy định pháp luật bảo lãnh tồn nhiều nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tạo khung pháp lý rõ ràng để thực thi - Các tranh chấp liên quan đến bảo lãnh phát sinh nhiều quan nhà nước có thẩm quyền chưa có chế giải triệt để Từ thực trạng phân tích nguyên nhân nêu trên, tác giả xin đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng, cụ thể sau: - Thứ ; vấn đề bảo lãnh vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh Bảo lãnh theo yêu cầu hay gọi bảo lãnh vô điều kiện dạng bảo lãnh tiên tiến, thể triệt để tính độc lập toán theo chứng từ bảo lãnh Do ưu việt tiện dụng nên bảo lãnh theo yêu cầu ngày doanh nghiệp ưa chuộng Tuy nhiên quy định pháp luật bảo lãnh vô điều kiện Việt Nam chưa rõ ràng, quan điểm quan áp dụng pháp luật Tòa án cứng nhắc không xác định rõ tính độc lập bảo lãnh ngân hàng yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải xuất trình tài liệu chứng minh bên bảo lãnh chưa thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh để xác định kiện phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng Như vậy, theo quan điểm số Tòa án Việt Nam nay, bảo lãnh ngân hàng nghĩa vụ phái sinh từ giao dịch gốc, bên bảo lãnh không tự thực nghĩa vụ bên thụ hưởng có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực thay theo cam kết bảo lãnh Việc thực theo quy định dẫn đến hạn chế cho ngân hàng Tòa án 67 trình áp dụng pháp luật, là: - Bên nhận bảo lãnh khó khăn việc yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh - Quyền lợi uy tín ngân hàng với tư cách ngân hàng bảo lãnh bị ảnh hưởng bảo lãnh phát hành trở nên an toàn không bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo lãnh - Ngân hàng tự ràng buộc thêm trách nhiệm mình, phải xem xét tính đắn tài liệu bên thụ hưởng cung cấp chứng minh lỗi bên bảo lãnh Việc dẫn đến việc ngân hàng liên đới chịu trách nhiệm có tranh chấp xảy khó khăn thực nghĩa vụ Do đó, để thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng hình thức tạo khung pháp lý rõ ràng cho chủ thể hoạt động áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng quy chế riêng bảo lãnh vô điều kiện (bảo lãnh theo yêu cầu), đảm bảo phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Theo bảo lãnh vô điều kiện trường hợp bên nhận bão lãnh xuất trình cho bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh vòng tối đa ngày bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ toán mà không yêu cầu hay đòi hỏi thêm điều kiện từ phía bên nhận bảo lãnh Ngoài bảo lãnh vô điều kiện cần ràng buộc thêm tính đảm bảo không hủy ngang trường hợp Đây xu hướng chung phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt Nam ngày gia nhập thành viên nhiều tổ chức quốc tế - Thứ hai ; trình tự, thủ tục điều kiện bảo lãnh Theo quy chế BLNH hành, pháp luật cho phép TCTD tự ban hành quy trình, quy chế thực nghiệp vụ BLNH, sở không trái quy định pháp luật Thực tế, TCTD ban hành tài liệu, sổ tay, quy trình hướng dẫn cấp tín dụng nói chung, thực nghiệp vụ BLNH nói riêng Nhìn chung, nội dung cần thiết trình thực BLNH TCTD bảo lãnh tuân thủ, có vài khác 68 định điều kiện bảo lãnh trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ bảo lãnh TCTD bảo lãnh, quan hệ bảo lãnh TCTD thực bảo lãnh Chính khác dẫn đến tình trạng tài liệu, chứng từ kèm theo hồ sơ bảo lãnh không giống Có trường hợp TCTD bảo lãnh thực việc đơn giản hóa tài liệu kèm theo hồ sơ bảo lãnh, thẩm định khách hàng không chặt chẽ, có trường hợp TCTD phát hành cam kết bảo lãnh trước hoàn tất thủ tục tiếp nhận tài sản đảm bảo, nhằm đơn giản hóa thủ tục bảo lãnh tăng tính cạnh tranh TCTD bảo lãnh với Chính điều dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động cấp tín dụng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng TCTD Những TCTD thực thủ tục bảo lãnh không chặt chẽ có nhiều hội việc thu hút khách hàng, có nhiều khả gặp rủi ro trình bảo lãnh gặp phải khách hàng “xấu” Để hạn chế rủi ro hoạt động BLNH TCTD nói riêng, phát triển kinh tế nói chung, pháp luật BLNH cần phải ban hành cách chi tiết trình tự, thủ tục thực BLNH buộc TCTD phải nghiêm túc thực Đồng thời, pháp luật cạnh tranh nên tăng mức phạt bổ sung hình thức xử lý cần thiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh để tăng tính răn đe Có vậy, đảm bảo hoạt động BLNH thực pháp luật mang lại hiệu cao thực tiễn áp dụng Về thủ tục bảo lãnh Thông tư 07/2015/TT-NHNN nêu chi tiết số quy định thủ tục Tuy nhiên chưa cụ thể, số trường hợp số khách hàng thành lập thủ tục đảm bảo, số khách hàng muốn trục lợi làm giả hồ sơ để yêu cầu bảo lãnh Về quy định cần chi tiết cụ thể Theo khách hàng cần phải đáp ứng tối thiểu hồ sơ có kiểm toán, phải có thâm niên nghành nghề hoạt động Các quy định nêu điều kiện bảo lãnh có giá trị làm sở để TCTD bảo 69 lãnh xem xét cấp bảo lãnh cho khách hàng đề nghị bảo lãnh Khi bên bảo lãnh gặp khó khăn dẫn đến hạn chế khả thực nghĩa vụ trình thực bảo lãnh, không đồng nghĩa với việc TCTD cho khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện bảo lãnh định chấm dứt việc bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện chấm dứt bảo lãnh Trong thời hạn bảo lãnh, trường hợp bên bảo lãnh bị hạn chế khả toán, vi phạm nghĩa vụ cam kết khiến bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trước hạn theo nội dung thỏa thuận, lúc bên tham gia quan hệ bảo lãnh thực nghĩa vụ tương tự trường hợp thực nghĩa vụ bảo lãnh đến hạn Như vậy, thống thực tiễn thực nghiệp vụ BLNH với quy định pháp luật điều kiện bảo lãnh nói chung khả tài thực nghĩa vụ bảo lãnh khách hàng nói riêng Nguyên nhân không thống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cách dùng từ để diễn đạt quy định chưa thật khoa học dẫn đến quy định lại hiểu theo nhiều nghĩa, việc ban hành luật thực cách chủ quan, chưa quan tâm nhiều hiệu giá trị ứng dụng thực tiễn sống Mặc dù vậy, vướng mắc lớn cần đưa giải pháp khắc phục Pháp luật cần điều chỉnh câu chữ theo hướng đơn giản hơn, thực tế hơn, chẳng hạn ghi nhận điều kiện lực tài khách hàng: “có khả tài để thực nghĩa vụ TCTD bảo lãnh”, mà không cần ghi rõ thực nghĩa vụ thời hạn cam kết Bởi bên bảo lãnh không đảm bảo khả toán thời hạn cam kết bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ, yêu cầu TCTD bảo lãnh thực nghĩa vụ bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ Rõ ràng, việc bên bảo lãnh chấm dứt thực hợp đồng với bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh không đảm bảo khả tài thời hạn cam kết 70 - Thứ ba: ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh Theo quy định Thông tư 07/2015/TT-NHNN cho phép chủ thể phép chuyển quyền thụ hưởng chuyển nghĩa vụ cho chủ thể khác Việc ủy quyền thụ hưởng hoàn toàn hợp lý logic theo quy định ủy quyền BLDS theo Thông tư 07/2015/TT-NHNN cho phép việc chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh Do đó, nên văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng nên đưa trường hợp chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cách cụ thể để bên lưu ý hiểu trình thực Ngoài phân tích chương 2, việc chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh nghĩa vụ làm tăng thêm tính chắn việc thực cam kết nghĩa vụ Vì pháp luật cần quy định rõ trường hợp chuyển quyền thụ hưởng nghĩa vụ thực bảo lãnh Theo bên nhận bảo lãnh có quyền chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cho chủ thể khác cần gởi thông báo cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh chuyển nghĩa vụ thực cho chủ thể khác có chấp thuận bên bảo lãnh Trong thực tế bên bảo lãnh việc chuyển quyền xảy chủ thể đặc biệt hoạt động bảo lãnh ngân hàng nên quyền hay nghĩa vụ chuyển tính pháp lý thực Đối với bên nhận bảo lãnh người có quyền cam kết bảo lãnh Việc chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh tạo tính linh hoạt nghiệp vụ bảo lãnh Theo bên nhận bảo lãnh chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cho chủ thể khác để nhận lấy tài sản Khi bên nhận quyền có thư bảo lãnh hình thức toán bên nhận bảo lãnh yên tâm chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo lãnh Tạo tính linh hoạt hoạt động kinh doanh Nên pháp luật nên xây dựng theo khuynh hướng bảo lãnh chuyển nhượng công cụ thư tín dụng dự phòng hoạt động toán quốc tế Như pháp luật tạo chế thông thoáng cho chủ thể tham gia 71 pháp luật bảo lãnh, thúc đẩy trình phát triển kinh tế Để tạo chế thông thoáng ủy quyền thụ hưởng chuyển nhượng bảo lãnh pháp luật quy định chặt chẽ hoạt động cấp bảo lãnh lại tạo chế thông thoáng hoạt động chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo lãnh Để chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo lãnh pháp luật cần quy định “đây bảo lãnh vô điều kiện, không hủy ngang có giá trị pháp lý thời gian có hiệu lực người sở hữu nó” Việc chuyển nhượng cần thông báo cho bên bảo lãnh biết - Thứ tư ; thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh Về thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, Ðiều 16 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định sau: + Thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh phải ký người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước + Việc ủy quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh phải lập văn phù hợp với quy định pháp luật Sau tranh chấp liên quan đến bảo lãnh ngân hàng cho ký vượt thẩm quyền người ký Tác giả cho quy định nên áp dụng hợp đồng cấp bảo lãnh, không nên áp dụng cam kết bảo lãnh ngân hàng phát hành phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bảo lãnh bảo lãnh đóng dấu ký tên người đại diện theo pháp luật người ủy quyền Quy định giá trị hạn mức ký bảo lãnh, thẩm quyền ký bảo lãnh quy định nội ngân hàng, khách hàng trách nhiệm phải kiểm tra người ký bảo lãnh ngân hàng có đủ thẩm quyền hay không Ngân hàng phát hành bảo lãnh viện lý bảo lãnh giả mạo chữ ký hay duyệt người đủ thẩm quyền để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh chứng từ xuất trình phù hợp Trong trường hợp này, việc ký duyệt vượt thẩm quyền trở thành câu chuyện nội ngân hàng phát hành bảo lãnh Do đó, tác giả nhận định quy định cam kết bảo lãnh phải ký người 72 đại diện theo pháp luật người uỷ quyền chung chung Một ví dụ rõ ràng cho thấy quy định cam kết toán, trường hợp phát hành bảo lãnh điện Swift Bảo lãnh phát hành điện Swift chữ ký Khi nhận bảo lãnh ngân hàng điện Swift, ngân hàng kiểm tra tính xác thực bảo lãnh thông báo cho bên nhận bảo lãnh Điện Swift hình thức giao dịch quốc tế ngân hàng với Mỗi ngân hàng cấp mã Code Swift Khi khoảng cách quốc gia cách xa phương thức toán an toàn nhanh qua phương thức Swift Khi nhận thấy điện Swift từ ngân hàng phát điều có nghĩa ngân hàng nhận nhận cam kết chuyển tiền ngân hàng phát Vậy rõ ràng ngân hàng phát điện Swift chữ ký hay dấu Nó dòng chữ không 100 từ mã hóa điện Nhưng ngân hàng nhận thấy xem chấp nhận toán từ ngân hàng phát Đây phương thức giao dịch quốc tế quốc tế thừa nhận Theo tinh thần trình bày trên, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi nội dung liên quan đến thẩm quyền ký kết cam kết bảo lãnh Ðiều 16 Thông tư 07/2015/TT-NHNN Theo đó, cam kết bảo lãnh có giá trị pháp lý ký người đại diện theo pháp luật người ủy quyền Đối với cam kết bảo lãnh ký người đại diện hay người ủy quyền giá trị pháp lý không thay đổi cho dù có không tuân thủ nguyên tắc bên bảo lãnh trước ký kết Bên bảo lãnh không viện dẫn lý từ nội để từ chối việc toán Việc không tuân thủ không làm thay đổi giá trị thư bảo lãnh Để hạn chế rủi ro việc ký duyệt văn kiện bảo lãnh bên bảo lãnh nên tập trung vào khâu thẩm định quản lý quy trình nội ngân hàng để kiểm soát trình phát hành thư bảo lãnh - Thứ năm: xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Đây hai hợp đồng mang tính phái sinh sở hợp đồng kí 73 kết trước bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh tính độc lập chủ thể độc lập việc thực quyền nghĩa vụ nên trường hợp phát sinh tranh chấp cần phải xác định tư cách tham gia tố tụng cho loại chủ thể Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ độc lập với hợp đồng Chẳng hạn, xem tranh chấp xảy bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh tranh chấp phái sinh bên thực quyền khởi kiện cách độc lập Nếu coi họ đồng nguyên đơn đồng bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan họ quyền chủ động thực hành vi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho Điều gây nhiều khó khăn trình giải quyết, dẫn đến tranh chấp kéo dài gây tổn thất lớn cho bên tham gia bảo lãnh ngân hàng Do để đảm bảo rõ ràng quyền lợi bên tham gia pháp luật cần có quy định cụ thể theo hướng cho phép quan có thẩm quyền xem xét giải hai hợp đồng độc lập với quyền nghĩa vụ bị tranh chấp không phụ thuộc vào hợp đồng 3.2.2 Các giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng Mặc dù Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng triển khai hoạt động bảo lãnh từ năm đầu thành lập, nhiên hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng chưa đạt mong muốn số yếu tố khách quan chủ quan định phân tích Để khắc phục hạn chế nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng, theo cần tập trung giải số vấn đề sau Thứ nhất, yếu tố người Trong lĩnh vực TCTD người yếu tố định hoạt động, cần quan tâm nhiều đến yếu tố Trước mắt, cần mở rộng 74 nâng cao khóa đào tạo chuyên sâu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, tiêu thực công việc (KPIs) cần cụ thể tiêu hoạt động bảo lãnh thay trọng tiêu cho vay Thứ hai, chuyên môn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng Với thực tế nay, chuyên viên khách hàng người tiếp cận khách hàng để giới thiệu tất sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, có phân khúc thành chuyên viên khách hàng doanh nghiệp chuyên viên khách hàng tài cá nhân Điều dẫn đến hệ cán thực không hiểu rõ hết chất loại hình sản phẩm, dịch vụ hoạt động ngân hàng, từ đưa cách tiếp cận định không xác Do đó, trước hết để đảm bảo chuyên môn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng, theo MBĐN thí điểm thành lập phòng chuyên trách thiết lập, đào tạo chuyên biệt giúp tập trung thời gian nguồn lực cho hoạt động khai thác, chăm sóc khách hàng, nắm bắt sâu tình hình tài khách hàng, nâng chủ động ngân hàng, nâng cao chất lượng thẩm định, định cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng Thứ ba, nâng cao hệ thống công nghệ Mặc dù đánh giá NHTM đầu ứng dụng phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng, nhiên trình hoạt động MBĐN gặp trục trặc công nghệ mà hay nhiều ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày ngân hàng Do đó, nâng cao hệ thống phần mềm công nghệ theo hướng chiết xuất hệ thống thông tin bảo lãnh đầy đủ việc làm tất yếu Việc phân tích đưa giải pháp hoạt động bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng không rút học kinh nghiệm cho riêng Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng nói riêng mà đúc kết thành học kinh nghiệm chung cho ngành ngân hàng 75 Kết luận chƣơng Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng chương 2, chương luận văn nêu số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh, là: - Một số quy định pháp luật bảo lãnh chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung chi nhánh Đà Nẵng nói riêng, dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng TMCP Quân đội trình tuân thủ thực thi pháp luật; - Quy định pháp luật bảo lãnh tồn nhiều nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tạo khung pháp lý rõ ràng để thực thi - Các tranh chấp liên quan đến bảo lãnh phát sinh nhiều quan nhà nước có thẩm quyền chưa có chế giải triệt để Trên sở đó, tác giả kiến nghị số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động tăng cường hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Các kiến nghị tập trung chủ yếu vào việc hiệu chỉnh lại quy định pháp luật hành nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo lãnh rà soát hệ thống quy định pháp luật nhằm phát kịp thời sửa đổi quy phạm pháp luật có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn với 76 KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng loại hình nghiệp vụ ngân hàng đại dần trở nên thiếu cấu dịch vụ NHTM Nó đem lại lợi ích phát triển ngành ngân hàng mà tác động trực tiếp đến kinh tế đất nước Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng, ứng dụng thực tiễn công tác từ đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý hoàn thiện hoạt động MBĐN mục tiêu nghiên cứu luận văn Về mặt lý luận, luận văn tập trung làm rõ vấn đề hoạt động bảo lãnh ngân hàng khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại bảo lãnh ngân hàng, đồng thời dạng rủi ro thường gặp hoạt động Bên cạnh đó, luận văn có phân tích cụ thể thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số phạm trù cụ thể chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh, nội dung, hình thức hiệu lực bảo lãnh Về mặt thực tiễn, luận văn giới thiệu, phân tích đánh giá hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng đồng thời vướng mắc pháp lý thường gặp hoạt động bảo lãnh ngân hàng Trên sở phân tích trên, đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng MBĐN Mặc dù có cố gắng trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời gian, kinh nghiệm, tài liệu tham khảo , mong nhận góp ý bảo quý thầy, cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội Bộ Tư pháp, (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Văn hợp số 8020/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Bộ Tư pháp đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Thông tư 08/2014/TT-BTP ngày 26/02/2014 Bộ Tư pháp việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông Vận tải (2012), Thông tư liên tịch số 02/TTLTBTP-BGTVT ngày 30/3/2012 Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàu biển, Hà Nội Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông Vận tải – Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an (2013), Thông tư liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMTBCA ngày 05/11/2013 Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị 01/NQ -CP ngày 03/01/2015 Chính phủ Chương trình hành động Bộ tư pháp tập trung giải vụ việc liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, Hà Nội 15 Lê Nguyên (2013), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Ngô Quốc Kỳ (2015), Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định bảo lãnh Ngân hàng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTPBTNMT ngày 25/4/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 20/VBHN – NHNN ngày 22/5/2014 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2005 24 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân 2004 25 Quốc hội (2005), Luật thương mại 2005 26 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 27 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng 2010 28 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại 2010 29 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015 30 Ngân hàng TMCP Quân Đội (2015), Quyết định số 2821/QĐ-HS Ban hành quy định hoạt động bảo lãnh MB 31 Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46 Tiếng Anh 32 ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458), ICC Publication, Paris 33 ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (UCP 600), ICC Publication, Paris 34 ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758), ICC Publication, Paris ... luận pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo lãnh Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh. .. luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái... TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng

Ngày đăng: 02/06/2017, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
2. Bộ Tư pháp, (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2011
3. Bộ Tư pháp (2013), Văn bản hợp nhất số 8020/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 của Bộ Tư pháp về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 8020/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 của Bộ Tư pháp về đăng ký giao dịch bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
5. Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông Vận tải (2012), Thông tư liên tịch số 02/TTLT- BTP-BGTVT ngày 30/3/2012 của Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin về cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay, thế chấp tàu biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 02/TTLT-BTP-BGTVT ngày 30/3/2012 của Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin về cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay, thế chấp tàu biển
Tác giả: Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2012
7. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
Tác giả: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
8. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm
Tác giả: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2014
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
11. Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
12. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
13. Chính phủ (2014), Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
14. Chính phủ (2015), Nghị quyết 01/NQ -CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về Chương trình hành động của Bộ tư pháp về tập trung giải quyết các vụ việc liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 01/NQ -CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về Chương trình hành động của Bộ tư pháp về tập trung giải quyết các vụ việc liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
15. Lê Nguyên (2013), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng
Tác giả: Lê Nguyên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2013
16. Ngô Quốc Kỳ (2015), Hoàn thiện pháp luật hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Quốc Kỳ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2015
18. Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 của Ngân hàng Nhà nước quy định về bảo lãnh Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 của Ngân hàng Nhà nước quy định về bảo lãnh Ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2012
19. Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về bảo lãnh ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2015
21. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2014
22. Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn bản hợp nhất số 20/VBHN – NHNN ngày 22/5/2014 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 20/VBHN – NHNN ngày 22/5/2014 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2014
31. Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí luật học" (3), tr.41-46
Tác giả: Võ Đình Toàn
Năm: 2002
17. Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w